Câu 3 : ( 2 điểm )
a/ Giải phương trình:
b/ Giải hệ phương trình:
c/ Cho phương trình ẩn x: ( với m là tham số ).
Tìm m để phương trình trên có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó với m vừa tìm được.
Câu 4 : ( 4 điểm )
Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 5 cm, AH là chiều cao của tam giác ABC. Tính độ dài AC và AH.
Bài 2 :
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Ba đường cao AE, BF, CG cắt nhau tại H (với E BC, F AC, G AB).
a/ Chứng minh các tứ giác AFHG và BGFC là các tứ giác nội tiếp.
b/ Gọi I và M lần lượt là tâm các đường tròn ngoại tiếp của các tứ giác AFHG và BGFC. Chứng minh MG là tiếp tuyến của đường tròn tâm I .
c/ Gọi D là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn tâm O. Chứng minh:
EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = 4R2.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2013 - 2014 Long An môn thi toán ( công lập ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2013 - 2014
LONG AN Môn thi: TOÁN ( CÔNG LẬP )
Ngày thi: 26 – 06 - 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 120 phút ( không kể phát đề )
Câu 1: ( 2 điểm )
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a/
b/ ( với )
Bài 2: Giải phương trình:
Câu 2 : ( 2 điểm )
Cho các hàm số (P): và (d):.
a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên.
Câu 3 : ( 2 điểm )
a/ Giải phương trình:
b/ Giải hệ phương trình:
c/ Cho phương trình ẩn x: ( với m là tham số ).
Tìm m để phương trình trên có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó với m vừa tìm được.
Câu 4 : ( 4 điểm )
Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 5 cm, AH là chiều cao của tam giác ABC. Tính độ dài AC và AH.
Bài 2 :
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Ba đường cao AE, BF, CG cắt nhau tại H (với E BC, F AC, GAB).
a/ Chứng minh các tứ giác AFHG và BGFC là các tứ giác nội tiếp.
b/ Gọi I và M lần lượt là tâm các đường tròn ngoại tiếp của các tứ giác AFHG và BGFC. Chứng minh MG là tiếp tuyến của đường tròn tâm I .
c/ Gọi D là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn tâm O. Chứng minh:
EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = 4R2.
-----------HẾT-----------
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:............
Chữ kí của giám thị 1:.. Chữ kí của giám thị 2:..
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2013 - 2014
LONG AN Môn thi: TOÁN ( CÔNG LẬP )
Ngày thi: 26 – 06 - 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 120 phút ( không kể phát đề )
HƯỚNG DẪN CHẤM
NỘI DUNG
Điểm
Câu 1 : ( 2 điểm )
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau : a/
.
..
b/ với .
..
..
Bài 2 : Giải phương trình :
..
Vậy nghiệm của phương trình là : ..
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2 : ( 2 điểm )
Cho các hàm số và .
a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
- Lập bảng giá trị của ( P ) đúng ba cặp số trở lên ( phải có tọa độ điểm O ).
- Đồ thị hàm số (d ) đi qua hai điểm (0;3) và (3;0). ..............................
- Vẽ đúng mỗi đồ thị..
b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên.
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và (d ) :
.
*
*
Vậy ( P ) cắt (d ) tại hai điểm (1;2),
0,25
0,25
2 x 0,25
0,25
0,25
2 x 0,25
Câu 3 : ( 2 điểm )
a/ Giải phương trình :
Ta có :
Phương trình có hai nghiệm :
b/ Giải hệ phương trình :
.
.
c/ Cho phương trình ẩn x : ( m là tham số ).
Tìm m để phương trình trên có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó với m vừa tìm được.
-
..
- Phương trình trên có nghiệm kép ..
..
- Nghiệm kép là : .
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4 : ( 4 điểm )
Bài 1 : ( 1 điểm )
.
(cm)
.
(cm)
Bài 2 : ( 3 điểm )
a/ Chứng minh tứ giác AFHG và BGFC nội tiếp.
Ta có :
.
AFHG là tứ giác nội tiếp..
Ta có :
.
=> Tứ giác BGFC nội tiếp ( vì tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn BC dưới một góc bằng ).
b/ Gọi I và M lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFHG và BGFC. Chứng minh MG là tiếp tuyến của đường tròn tâm ( I ).
Ta có :
( cân tại I ) (1)..
( cân tại M ) (2)...
( vuông tại E ) (3)
Từ (1), (2), (3) =>
=>
=> tại G..
=> MG là tiếp tuyến của đường tròn tâm I..
c/ Gọi D là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn tâm (O). Chứng minh EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = 4R2.
Kẻ đường kính AK của đường tròn tâm O
- (4).
- vuông tại B
=> (5)..
- Tứ giác BCKD là hình thang ( BC // DK do cùng vuông góc AD ) (6)
- Tứ giác BCKD nội tiếp đường tròn ( O ) (7)
Từ (6), (7) => BCKD là hình thang cân.
=> DC = BK (8)..
Từ (4), (5), (8) =>.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Nếu thí sinh trình bày cách giải đúng nhưng khác hướng dẫn chấm thì vẫn được trọn điểm.
Câu 4 bài 2 không vẽ hình không chấm bài làm.
File đính kèm:
- DeDa TS10 Toan Long An.doc