Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Lương Văn Tụy năm học 2011 - 2012 môn: Vật Lí

 Câu 1:Một người đi xe đạp xung quanh sân vận động.Vòng 1 đi với vận tốc là V1.Vòng thứ 2 người đó tăng vận tốc thêm 2 km/h nên thời gian đi hết vòng này ít hơn vòng 1 là 1/21 giờ.Khi đi vòng 3 người đó tăng vận tốc thêm 2km/h so với vòng 2 thì thời gian đi hết vòng 3 ít hơn thời gian đi hết vòng 3 ít hơn vòng 1 là 1/12 giờ.Tính chu vi sân vận động.

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Lương Văn Tụy năm học 2011 - 2012 môn: Vật Lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT chuyên Lương Văn Tụy NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn : Vật lí Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1:Một người đi xe đạp xung quanh sân vận động.Vòng 1 đi với vận tốc là V1.Vòng thứ 2 người đó tăng vận tốc thêm 2 km/h nên thời gian đi hết vòng này ít hơn vòng 1 là 1/21 giờ.Khi đi vòng 3 người đó tăng vận tốc thêm 2km/h so với vòng 2 thì thời gian đi hết vòng 3 ít hơn thời gian đi hết vòng 3 ít hơn vòng 1 là 1/12 giờ.Tính chu vi sân vận động. Câu 2:Cho mạch điện như hình: biết R1=10Ω,R2=50Ω,R3=20Ω. a)Rb=30Ω.Tìm số chỉ vôn kế? b)Khi Rb=R thì vôn kế chỉ Uv1, Rb=4R thì vôn kế chỉ Uv2. Tính R biết Uv1=3 Uv2. Câu 3: một nhánh chữ U hở hai đầu có vách chung, nhánh trái chứa nước (Dn = 1000 kg/m3), nhánh phải chứa dầu (Dd = 8000 kg/m3). Ở trạng thái cân bằng mặt phân cách giữa hai chất lỏng đi qua tâm của đáy ống, khi đó chiều cao cột nước là H = 32 cm a. Tính chiều cao h cột dầu? b. Tại độ cao ho = 16 cm kể từ đáy bình xuất hiện lỗ thủng và các chất lỏng bắt đầu chảy vào nhau (cho rằng dầu không nổi lên trên mặt nước khi chảy sang)Hỏi mức chất lỏng ở hai nhánh thay đổi ntn? A B A B A B C A' B' C' Bài 4:1 bình lăng trụ đứng có dạng như hình bên.Bình được đặt nằm ngang sao cho AA’ là cạnh trên và mặt phẳng dưới BB’C’C.Tại thời điểm ban đầu,nhiệt độ nước tỉ lệ bậc nhất với chiều cao của cột nước.Tại đáy BB’C’C nhiệt độ nước là t1=10ºC.Trên cạnh AA’ nhiệt độ nước là t2=40ºC.Sau thời gian dài thì nhiệt độ cân bằng của bình là to. Cho rằng bình không tỏa nhiệt cũng không hấp thụ nhiệt.Hãy xác định to. Biết hệ thức xác định hệ trọng tâm n vật là: Bài 5:Một vật sáng AB cách màn 1 khoảng L.Giữa vật và màn đặt 1 TKHT với tiêu cự f a)Tìm điều kiện của L và f để thu được ảnh hiện rõ nét trên màn. b)Gọi l là khoảng cách giữa 2 vị trí của tk cho ảnh rõ nét trên màn.Xác định hệ thức giữa L và l để tìm f.Áp dụng hệ thức đó và tính f,Cho L=100(cm),l=(20cm) Có thể sử dụng ct thấu kính. CÒN SAU ĐÂY LÀ ĐÁP ÁN CÂU 3 VÀ CÂU 4 CỦA THÀY ĐÕ KHÁNH DƯ-TRƯỜNG THCS YÊN THỊNH: Câu 3:a. Ở câu a tính được h = 40 cm. A B b. Do áp suất khí quyển ở hai nhánh tự cân bằng à không ảnh hưởng đến sự phân bố chất lỏng Dễ nhận thấy pA < pB nên dầu chảy qua lỗ thủng sang nhánh chứa nước, đẩy nước qua lỗ thủng ở đáy sang nhánh dầu. Sau khi đã cân bằng: pA < pB và áp suất ở đáy bằng nhau nên sự phân bố chất lỏng kể từ lỗ thủng xuống đáy là như nhau (như hình 2) Dễ có chiều cao cột nước và cột dầu kể từ đáy lên đến lỗ thủng ở hai nhánh bằng nhau và bằng h1 = ho/2 = 8 cm. Phần nước còn lại ở phía trên cao: h2 = H - 2. h1 = 16 cm h1 h1 D C x x Giả sử cột dầu ở nhánh phải tụt xuống một đoạn x thì ta dễ suy ra ở nhánh trái chiều cao cột dầu kể từ lỗ thủng lên cũng cao x. Ta có pC = pD à dn . h2 + dd.x = (h - ho - x).dd à 10000.16 + 8000.x = (40 - 16 - x).8000 à x = 2 cm Vậy nhánh trái mực chất lỏng dâng lên 2cm, nhánh phải tụt xuống 2cm Câu 4:Chia vật thành n lớp có KL lần lượt là m1, m2, ., mn Nhiệt độ các lớp lần lượt là t1 , t2, ., tn. Xét lớp nước thứ k bất kì (k là số tự nhiên thuộc đoạn [1..n] ). Ta có tk = 10 + trong đó hk là chiều cao kể từ đáy của lớp thứ k (với k là số tự nhiên có giá trị lần lượt là 1, 2, .. , n ). Mặt khác nhiệt độ cân bằng khi có n vật trao đổi nhiệt với nhau là: to = (Công thức này các em có thể chứng minh được) Với chú ý là nhiệt dung riêng như nhau ta có: to = = =10+. Trong đó biểu thức chính là công thức tính trọng tâm của hình lăng trụ tam giác đều. Mà trọng tâm của hình lăng trụ tam giác đều ở cách đáy một đoạn là h/3 à to = 10 + . = 20oC. Còn đây là kết quả của tui,các bạn làm rồi đối chiếu: Câu 1:Chu vi sân vận động là S=4 km Câu 2:a)Số chỉ vôn kế là 2.8 V b) R=10Ω Câu 5:a) Câu này dễ, chắc mọi người tự làm được b)Hệ thức là Áp dụng ta tính được f=24cm

File đính kèm:

  • doc4.16.doc