Bài 3. (2.00 điểm)
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn sau 1 giờ 3 phút bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể chậm hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể ?
Bài 4. (4.00 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB, (O) cắt BC tại điểm thứ hai là D. Gọi E là trung điểm của đoạn OB. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với DE cắt AC tại F.
1) Chứng minh tứ giác AFDE nội tiếp.
2) Chứng minh:
3) Chứng minh
4) Một đường thẳng (d) quay quanh điểm C cắt (O) tại hai điểm M, N. Xác định vị trí của (d) để độ dài (CM + CN) đạt giá trị nhỏ nhất.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Khánh Hòa năm học 2012 – 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2012 – 2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi : TOÁN
Ngày thi : 30/6/2012
(Thời gian : 120 phút – không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 01 trang)
Bài 1. (2.00 điểm)
1) Rút gọn biểu thức: A =
2) Giải hệ phương trình
Bài 2. (2.00 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P) : .
1) Vẽ đồ thị (P).
2) Xác định các giá trị của tham số m để đường thẳng cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt và sao cho .
Bài 3. (2.00 điểm)
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn sau 1 giờ 3 phút bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể chậm hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể ?
Bài 4. (4.00 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB, (O) cắt BC tại điểm thứ hai là D. Gọi E là trung điểm của đoạn OB. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với DE cắt AC tại F.
1) Chứng minh tứ giác AFDE nội tiếp.
2) Chứng minh:
3) Chứng minh
4) Một đường thẳng (d) quay quanh điểm C cắt (O) tại hai điểm M, N. Xác định vị trí của (d) để độ dài (CM + CN) đạt giá trị nhỏ nhất.
HẾT
Giám thị không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN
Bài 1. (2.00 điểm)
1) Rút gọn biểu thức: A =
2) Giải hệ phương trình
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất .
Bài 2. (2.00 điểm)
1) Vẽ đồ thị (P).
Bảng giá trị :
x
– 4
–2
0
2
4
4
1
0
1
4
Đồ thị :
2) Xác định các giá trị của tham số m để đường thẳng cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt và sao cho .
+ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) : (*)
+ Vì với mọi m nên pt (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Þ (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m.
+ Vì và là hai giao điểm của (P) và (d)
Nên theo hệ thức Vi-ét ta có :
Và và
+ Theo đề : (3)
Từ (1) suy ra , thay vào (3) được :
Với (loại vì A và B phân biệt nên ).
Với , thay vào (2) được :
Vậy : .
Ghi chú : Có thể thay tọa độ A, B vào (d) .
Bài 3. (2.00 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Đổi : 1 giờ 3 phút = giờ.
Gọi thời gian mở riêng vòi thứ hai chảy đầy bể : x (giờ), ĐK :
Thời gian mở riêng vòi thứ nhất chảy đầy bể : x + 2 (giờ)
Trong một giờ, vòi thứ hai chảy được : (bể)
Trong một giờ, vòi thứ nhất chảy được : (bể)
Theo đề ta có phương trình :
Giải phương trình trên được : (nhận) ; (loại)
Vậy : vòi thứ nhất chảy riêng trong (giờ) = 3,5 (giờ) thì đẩy bể.
vòi thứ hai chảy riêng trong (giờ) = 1,5 (giờ) thì đẩy bể.
Bài 4. (4.00 điểm)
4.1) Chứng minh :
Suy ra : tứ giác AFDE nội tiếp đường tròn đ/k EF.
4.2) Chứng minh: (cùng phụ với )
(2gnt cùng chắn cung AF của đường tròn đ/k EF)
Suy ra : (đpcm)
4.3) Cách 1:
+ C/m ∽(g-g) Þ (1)
+ Mà : , (2)
+ Từ (1) và (2) suy ra .
Cách 2: Vẽ EH vuông góc với BD tại H.
+ C/m : (do EH//AD và AE = 3EB) (1)
+ Mà : , (2)
+ Từ (1) và (2) suy ra Þ .
4.4) + C/m ∽(g-g) Þ
+ Áp dụng BĐT Cô-si : (không đổi do A, C cố định)
Dấu “=” xảy ra M trùng N (d) là tiếp tuyến của (O).
Vậy : Khi (d) là tiêp tuyến của (O) thì (CM + CN) đạt giá trị nhỏ nhất là 2CA.
Võ Tấn Hoàng – THCS Âu Cơ, TP. Nha Trang
File đính kèm:
- DeDA Toan vao 10 Khanh Hoa 1213.doc