Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn toán năm học 2007 - 2008

 Cu 1. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x và y= –x+2 là

 A. (-1;-1) B. (1;1) C. (-1;2) D. (1;-2)

 Cu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là

 A. Mọi số thực đều có căn bậc hai

 B. Mọi số thực dương chỉ có duy nhất một căn bậc hai

 C. Mọi số thực dương đều có hai căn bậc hai số học là hai số đối nhau

 D. Mọi số thực không âm chỉ có duy nhất một căn bậc hai số học

 Cu 3. Cho hai đường thẳng (d1) : y = mx + 4 và (d2) : y = 2x + m2. Giá trị của m để hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung là:

 A. 4 B. 2 C. 2 D. –2

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn toán năm học 2007 - 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 3 trang) Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 135 Họ, tên học sinh: Số báo danh: Câu 1. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x và y= –x+2 là A. (-1;-1) B. (1;1) C. (-1;2) D. (1;-2) Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là A. Mọi số thực đều có căn bậc hai B. Mọi số thực dương chỉ có duy nhất một căn bậc hai C. Mọi số thực dương đều có hai căn bậc hai số học là hai số đối nhau D. Mọi số thực không âm chỉ có duy nhất một căn bậc hai số học Câu 3. Cho hai đường thẳng (d1) : y = mx + 4 và (d2) : y = 2x + m2. Giá trị của m để hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung là: A. 4 B. 2 C. 2 D. –2 Câu 4. Cho hệ phương trình (I) : . Điều kiện của m để hệ (I) vô số nghiệm là A. m = 2 B. m = 2 C. m = –2 D. m–2 Câu 5. Nếu phương trình: mx2 – nx + p = 0 (m0) có hai nghiệm x1 , x2 thì tổng hai nghiệm bằng A. B. C. D. Câu 6. Cho hàm số f(x) = x2 – 3x +10 thì giá trị f(3) bằng A. 28 B. 10 C. 7 D. 15 Câu 7. Hai đường tròn có cùng bán kính là 5(cm) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thỏa mãn độ dài dây chung bằng độ dài đoạn nối hai tâm. Khi đó độ dài dây chung bằng A. 5(cm) B. 7,5(cm) C. 5(cm) D. 10(cm) Câu 8. Giá trị của biểu thức P = sin2 300 + sin2 400 + sin2 500 + sin2 600 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Tọa độ giao điểm của parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = – x + 2 là A. (1; 1) và (–2; 4) B. (–1; 1) và (2; 4) C. (1; 1) và (2; –4) D. (1;–1) và (–2; 4) Câu 10. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 với trục Ox có số đo bằng A. 300 B. 600 C. 450 D. 1350 Câu 11. Chu vi của hình quạt tròn trong hình 2 là A. (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) Câu 12. Cho hình cầu có diện tích mặt cầu là 36(cm2). Khi đó, thể tích hình cầu bằng A. 12(cm3) B. 36(cm3) C. 24(cm3) D. 48(cm3) Câu 13. Với các biểu thức A, B mà A.B 0 và B0 thì bằng A. B. C. D. Câu 14. Cho phương trình 5x4 – 4x2 –1 = 0 (2). Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là A. Tích các nghiệm của phương trình (2) bằng B. Tổng các nghiệm của phương trình (2) bằng – C. Tổng các nghiệm của phương trình (2) bằng D. Tích các nghiệm của phương trình (2) bằng –1 Câu 15. Tập nghiệm của phương trình là A. B. C. D. Câu 16. Số đo cung nhỏ MN của đường tròn tâm O đường kính AB trong hình 3 bằng A. 600 B. 800 C. 700 D. 500 Câu 17. Quay hình chữ nhật ABCD với AB = 4(cm) ; BD = 5(cm) quanh cạnh AD cố định thì hình trụ tạo thành có diện tích toàn phần bằng A. 56(cm2) B. 96(cm2) C. 48(cm2) D. 42(cm2) Câu 18. Nếu sin = (góc nhọn) thì cos bằng A. 0,75 B.0,4 C. 0,6 D. 0,8 Câu 19. Đường thẳng y = –0,5x + 2 song song với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây: A. y = B. y= – 0,5 + x C. y = 0,5x – 2 D. y= Câu 20. Cho đường tròn tâm O nội tiếp ABC như hình 4. Biết . Số đo bằng A. 400 B. 500 C. 1000 D. 800 Câu 21. Nếu tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn và thì số đo góc B bằng A. 600 B. 1600 C. 800 D. 1200 Câu 22. Cho tam giác ABC có đường cao AH (HBC) khi đó AH2 bằng A. AB2 – HC2 B. BH.HC C. AC2 – HC2 D. BH.BC Câu 23. Quan sát hình 1. Biết MD = 14(cm); MC = 8(cm); MB = 16(cm) thì MA bằng Hình 1 A. 9(cm) B. 7(cm) C. 6(cm) D. 8(cm) Câu 24. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (HBC) , biết BH = 36(cm) và BC = 52(cm) thì AH bằng A. 576(cm) B. 12(cm) C. 24(cm) D. 18(cm) Câu 25. Giá trị của biểu thức là A. 19 B. 2 C. –5 D. 3 Câu 26. Hình tròn có chu vi 10(cm) thì diện tích bằng A. 10(cm2) B. 5(cm2) C. 25(cm2) D. 25(cm2) Câu 27. Phương trình x2 – 2(m –2)x –2 m + 3 = 0 có hai nghiệm là hai số đối nhau khi A. m= 2 B. m = 1,5 C. m 1,5 Câu 28. Phương trình x2 – 6mx + n = 0 có nghiệm kép là 3 khi A. m = 1 và n = –9 B. m = –1 và n = 9 C. m = –1 và n = –9 D. m = 1 và n = 9 Câu 29. Biểu thức (với x > 4) có kết quả rút gọn là A. 16 B. 8 C. 8 – 2x D. 16 – 2x Câu 30. Phương trình x2 –5x + m – 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa .Khi đó giá trị m bằng A. –4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 31. Hình nón có bán kính đáy là 6(cm) và đường sinh là10(cm). Khi đó thể tích của hình nón trên bằng A. 96(cm3) B. 288(cm3) C. 48(cm3) D. 144(cm3) Câu 32. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(0; 7) và B(–4; 0), gọi M là trung điểm của AB. Khi đó độ dài OM bằng A. B. 4,5 C. 9 D. Câu 33. Hình nón có bán kính đáy R, chiều cao h có công thức tính thể tích là A. V=R2h B. V=2Rh C. V=R2h D. V=R2h Câu 34. Hàm số y = (m2 – 36)x2 + (m + 6)x + 2007 là hàm số bậc nhất khi A. m = – 6 B. m = 6 C. m– 6 D. m = 6 Câu 35. Độ dài dây AB của đường tròn (O;R) là 24(cm), khoảng cách từ tâm O đến dây AB là 5(cm) thì R bằng A. 10(cm) B. 8(cm) C. 13(cm) D. (cm) Câu 36. Hàm số y = ax2 (a0) có đồ thị đi qua điểm A(–3; 18). Khi đó hàm số có tính chất A. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. B. đồng biến trên R. C. đồng biến khi x 0. D. nghịch biến trên R. Câu 37. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là A. Trong một đường tròn, số đo góc ở tâm gấp đôi số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung. B. Tứ giác nội tiếp đường tròn có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800. C. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì dây chung là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai tâm của hai đường tròn trên. D. Hai hình tròn có chu vi bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. Câu 38. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (HBC) , biết = 600 và AC = 2008(cm). Khi đó AH bằng A. (cm) B.(cm) C.1004(cm) D. 1004(cm) Câu 39. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A,B là hai tiếp điểm). Trên cung nhỏ AB lấy điểm E (EA; EB) . Qua E kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt MA, MB lần lượt tại I, J. Khi đó chu vi tam giác MIJ bằng A. 2MB B. 4MB C. 3MA D. 2IJ Câu 40. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC. Gọi I là trung điểm AC, tia BI cắt cung nhỏ AC tại M. Khi đó kết quả tính MC theo BC bằng A. B. C. D. --------------- HẾT ---------------

File đính kèm:

  • docDe thi tuyen sinh vao 10 THPT(1).doc