1/ Tính chất hóa học của oxit
Câu 1: Ôxit nào tác dụng được với H2SO4 ?
A/ SO2
B/ SO3
C/ CO2
D/ CuO
Câu 2: Ôxit nào tác dung được với NaOH?
A/ CaO
B/ CO2
C/ CuO
D/ FeO
Câu 3 : Ôxit nào tác dụng được với BaO ?
A/ CuO
B/FeO
C/CO2
D/BaO
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề trắc nghiệm Hoá 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TRẮC NGHIỆM HOÁ 9
Chọn và khoanh tròn câu đúng nhất
1/ Tính chất hóa học của oxit
Câu 1: Ôxit nào tác dụng được với H2SO4 ?
A/ SO2
B/ SO3
C/ CO2
D/ CuO
Câu 2: Ôxit nào tác dung được với NaOH?
A/ CaO
B/ CO2
C/ CuO
D/ FeO
Câu 3 : Ôxit nào tác dụng được với BaO ?
A/ CuO
B/FeO
C/CO2
D/BaO
2/Một số oxit quan trọng
Câu 1: Canxioxit tác dụng được với chất nào sau đây?
A/H2O
B/BaO
C/Ca(OH)2
D/CaCO3
Câu 2: Lưu huỳnhđioxit tác dụng được với chất nào sau đây ?
A/CO2
B/SO3
C/Ca(OH)2
D/CaSO3
Câu 3: Nguyên liệu để sản xuất Canxioxit là :
A/Vôi sống
B/Đá vôi
C/Khí tự nhiên
D/Than đá
3/Tính chất hóa học của axit
Câu 1: Dung dịch Axít tác dụng với kẽm, sản phẩm thu được là :
A/Muối và nước
B/Muối và kim loại
C/Muối và khí hidrô
D/Muối mới và axit mới
Câu 2: Dung dịch Axit tác dụng được với chất nào ssau đây:
A/NaOH
B/HCl
C/H2SO4
D/HNO3
Câu 3: Để nhận biết dung dịch axit ta dùng thuốc thử nào?
A/Phênoltalêin
B/ Dung dịch NaOH
C/ Nước
D/ Quỳ tím
Câu 4: Dung dịch axit tác dụng với oxit bazơ sản phẩm sinh ra là :
A/Muối và khí hiđrô
B/Muối và axit
C/Bazơ và nước
D/Muối và nước
4/ Một số axit quan trọng
Câu 1: Dung dịch Axit clohđric tác dụng được với cặp chất nào?
A/Al và Fe
B/Al và CO2
C/CO2 và SO2
D/Fe và CO2
Câu 2: Dung dịch Axit sunfuric tác dụng được với cặp chất nào?
A/SO3 và Fe
B/Al2O3 và FeO
C/CaO và SO2
D/FeO và CO2
Câu 3:Axit sunfuricđặc nóng tác dung với Cu sinh ra khí:
A/SO2
B/H2
C/CO2
D/Cl2
Câu 4: Để nhận biết dung dịch axit sunfuric ta dùng thuốc thử nào?
A/ BaCl2
B/Quỳ tím
C/NaOH
D/NaCl
5/ Tính chất hóa học của bazơ
Câu 1: Để nhận biết dung dịch bazơ ta dùng thuốc thử nào ?
A/Quỳ tím
B/NaOH
C/Phênoltalêin
D/KOH
Câu 2: Dung dịch bazơ tác dung được với cặp chất nào sau đây:
A/NaOH và SO2
B/CO2 và SO2
C/HCl và CaO
D/CaO và CO2
Câu 3: Cu(OH)2 bị nhiệt phân hủy sinh ra :
A/CuO và H2
B/CuO và CO2
C/CuO và H2O
D/CuO và O2
6/ Một số bazơ quan trọng
Câu 1.Cặp chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH
A/ CaO và CO2
B/CO2 và SO2
C/ CuO và CaO
D/ SO2 và CuO
Câu 2. Cặp chất nào tác dụng được với Ca(OH)2
A/ CaO và HCl
B/H2SO4 và CaO
C/ CO2 và CaO
D/ HCl và H2SO4
Câu 3. Dùng hóa chất nào phân biệt được hai dung dịch NaOH và Ca(OH)2
A/ H2O
B/CO2
C/Na2SO4
D/ CaO
4. Cho 1mol NaOH tác dụng với 1mol H2SO4 sản phẩm thu được là:
A/ Na2SO4
B/ NaHSO4
C/Na2SO4 + H2O
D/Na2HSO4 + H2O
7/ Tính chất hóa học của muối
Câu 1: Dung dịch muối tác dụng được với chất nào sau đây:
A/H2SO4
B/H2O
C/CaO
D/FeO
Câu 2: Dung dịch muối nào tác dụng được với dung dịch HCl
A/AgNO3
B/CuSO4
C/NaCl
D/Na2SO4
Câu 3:Muối nào sau đây tác dụng được với BaCl2
A/AgCl
B/CuSO4
C/CuCl2
D/FeCl2
8/ Một số muối quan trọng
Câu 1: Muối nào được phép sử dụng ăn uống?
A/CaCO3
B/CaSO4
C/NaCl
D/AgCl
Câu 2. Hai muối tác dụng với nhau sản phẩm sinh ra có NaCl vậy hai muối
A/AgCl và NaNO3
B/BaCl2 và Na2SO4
C/HCl và NaCl
D/HCl và HNO3
Câu 3: Muối nào được dùng làm phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng ?
A/ CaCO3
B/ KNO3
C/NaHCO3
D/NaCL
Câu 4. Điện phân nóng chảy muối NaCL ta thu được :
A/Khí hiđro
B/Khí Clo
C/Khí Clo và Natri
D/Natri
9/ Phân bón hóa học
Câu 1. Phân bón nào sau đây tan chậm trong đất chua
A/Ca(H2PO4)2
B/Ca3(PO4)2
C/(NH4)2HPO4
D/NPK
Câu 2. Loại phân nào chứa hàm lượng nitơ cao nhất
A/CO(NH2)2
B/NH4NO3
C/(NH4)2SO4
D/KNO3
Câu 3. Để sản xuất 100 kg phân CO(NH2)2 cầ bao nhiêu kg NH3 và CO2 .
A/3,4 kg NH3 và 4,4kg CO2
B/3,4 kg NH3 và 5,4kg CO2
C/4,4 kg NH3 và 4,4kg CO2
D/5,4 kg NH3 và 6,4kg CO2
Câu 4. Một người làm vườn dùng phân KNO3 bón cho cây trồng ,vậy đã cung cấp chất dinh dưỡng nào cho cây.
A/Kali
B/Nitơ
C/Kali,nitơ,oxi
D/Kali,nitơ
10/Mối quan hệ các chất vô cơ
Câu 1.Cặp chất nào sau đây là oxit axit
A/CaO và CuO
B/CaO và FeO
C/CuO và SO2
D/CO2 và SO2
Câu 2. Chất nào trong những thuốc thử sau để phân biệt Na2SO4 và Na2CO3
A/ BaCl2
B/HCl
C/AgNO3
D/NaOH
Câu 3. Cặp chất nào tác dụng được với BaCl2
A/AgCl và CuSO4
B/AgNO3 và HCl
C/CuSO4 và AgNO3
D/HCl và H2SO4
11/ Tính chất vật lí của kim loại
Câu 1. Nhóm kim loại nào dẫn điện tốt nhất.
A/ Cu và Zn
B/Cu và Ag
C/ Zn và Ag
D/ Mg và Zn
Câu 2. Kim loại nào dể nóng chảy nhất
A/ Cu
B/Na
C/Fe
D/Zn
12/ Tímh chất hóa học của kim loại
Câu 1.Một số kim loại tác dụng với lưu huỳnh tạo thành muối :
A/ Muối sunfua
B/Muối sunfat
C/Muối cacbonat
D/Muối natri
Câu 2 . Phát biểu nào sao đây là đúng
A/Fe tác dụng với H2SO4 đặc nguội
B/Al tác dụng với HNO3 đặc nguội
C/Na tác dụng với H2O
D/ Tất cả các kim loại tan trong nước
Câu 3. Có phương trình hóa học FexOy + H2O –tà A +B. Vậy A,B là
A/ xFe +H2O
B/ xFe + yH2O
C/ Fe +H2O
D/ Fe + yH2O
13/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Câu 1.Dãy các kim loại nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần ?
A/ K,Al,Na,Mg
B/K,Na,Al, Mg
C/K,Na,Mg,Al
D/Mg,Na,K,Al
Câu 2. Cặp chất nào sau đây tác dụng được với dung dịchCuSO4
A/Ag và Au
B/Fe và Zn
C/Au và Fe
D/Ag và Cu
Câu 3. Dung dịch ZnSO4 có lẫn dd CuSO4 dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A/ Fe
B/Zn
C/Cu
D/Mg
14/ Nhôm
Câu 1. Nhôm nóng chảy ở nhiệt độ :
A/ 7600C
B/5600C
C/6600C
D/8600C
Câu 2. Độ dẫn điện của nhôm:
A/ốt hơn đồng
B/Bằng 1/3 đồng
C/Bằng 2/3 đồng
D/Bằng với đồng
Câu 3. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch NaOH?
A/ Cu
B/Fe
C/Zn
D/Al
Câu 4. Có muối AlCl3 có lẩn muối FeCl3 . dùng kim loại nào để làm sạch muối AlCl3?
A/Au
B/Al
C/Ag
D/Cu
15/ Sắt
Câu 1. Nhiệt độ nóng chảy của sắt là :
A/ 15390C
B/13590C
C/15930C
D/13950C
Câu 2. Có hỗn hợp bột sắt và nhôm . Dúng hóa chất nào để loại nhôm ra khỏi sắt?
A/ Dùng giấy lọc
B/Dùng dung dịch NaOH
C/Ngâm vào nước
D/Ngâm vào axit
Câu 3.Dùng hóa chất nào để phân biệt dung dịch Fe(OH)3 với Fe(OH)2 bị mất nhản?
A/ NaOH
B/KOH
C/HCl
D/Ba(OH)2
16/ Hợp kim sắt : Gang, thép
Câu 1. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố hóa học khác trong đó cacbon chiếm
A/3 – 4 %
B/2 – 5 %
C/4 - 6 %
D/2 %
Câu 2. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố hóa học khác trong đó cacbon chiếm
A/ Dưới 2 %
B/ Dưới 3 %
C/ Dưới 4 %
D/ Dưới 5 %
Câu 3. Những khí thải độc hại trong quá trình luyện gang và thép là:
A/ O2 và CO2
B/Cl2 và O2
C/CO2 và SO2
D/O2 và SO2
17/Sự ăn mòn kim loại
Câu 1. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A/Sự ăn mòn kim loại là do chúng tiếp xúc nhau
B/Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hòa học
C/Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí
D/Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại,hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường
Câu 2. Cách làm nào sau đây là đúng . Con dao bằng thép không rĩ nếu:
A/Sau khi sử dụng rữa sạch,lau khô
B/Cắt chanh rồi không rữa
C/Ngâm trong nước muối
D/Ngâm trong axit
18/ Tính chất của phi kim.
Câu 1. Cặp chất nào sau đây tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao?
A/Cl2 và O2
B/ Fe và Cu
C/FeO và CO2
D/Cao và FeO
Câu 2.Nhận định nào là đúng
A/ Phi kim dẫn điện tốt
B/Phi kim dẫn nhiệt tốt
C/Phi kim chỉ tồn tại dạng rắn
D/Phi kim dẫn điện và nhiệt kém
Câu 3. Mức độ hoạt động hóa học mạnh ,yếu của phi kim được xét dựa vào mức độ phản ứng của phi kim đó với:
A/Hiđro
B/Kim loại
C/ Tất cả phi kim khác
D/Kim loại và hidrô
Câu 4. Các phương trình hóa học của Na,Cu,Fe với Clo ở nhiệt dộ cao , sản phẩm sinh ra là:
A/Axit
B/Oxit
C/Bazơ
D/Muối
19/ Clo
Câu 1. Dẫn khí clo vào nước xảy ra hịên tượng gì?
A/Tương tác
B/Hóa học
C/Vật lí và hóa học
D/Vật lí
Câu 2. Khi làm thí nghiệmkhí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khíclo vào:
A/Dd HCl
B/Dd NaCl
C/Dd NaOH
D/HNO3
Câu 3. Không nên thu khí clo bằng cách đẩy nước vì:
A/Khí clo tác dụng với nước
B/ Khí clo độc
C/Clo không tan trong nước
D/ Khí clo dể bay hơi
Câu 4. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí clo bằng cách:
A/Dùng chất oxi hóa mạnh tác dụng với HCL đặc
B/Điện phân HCL đặc
C/Điện phân NaOH
D/Thu từ không khí
Câu 5. Có hai khí đựng trong hai lọ Cl2 và O2 . Băng phương pháp hóa học nào sau đây để nhận biết?
A/ Quỳ tím
B/Quỳ tím ẩm
C/Dd axit
D/Dd bazơ
20/Cacbon
Câu 1/ Kim cương , than chì là dạng thù hình của:
A/ Cacbon
B/Than đá
C/Cacbon oxit
D/Cacbonđioxit
Câu 2.Ở nhiệt độ cao cacbon tác dụng được với cặp chất nào ?
A/CO và Fe
B/FeO và ZnO
C/CO2 và C
D/ C và O2
Câu 3. Tại sao khi sử dụng than để đun nấu lại gây ô nhiễm môi trường?
A/Vì than độc
B/Vì thiếu oxi
C/Vì khi than cháy sinh ra khí CO, CO2 độc
D/Vì than có tính hấp phụ
Câu 4. Biện pháp làm giảm lượng CO2 trong môi trường là:
A/Trồng nhiều cây xanh
B/Dùng nước vôi trong hấp thu
C/Không đốt than
D/ Tất cả A,B,C
21/ Các oxit của cacbon
Câu 1. Khí CO được dùng làm:
A/Chữa cháy
B/Chất bảo quản thực phẩm
C/Nhiên liệu chất khử
D/Sản xuất nước giải khác
Câu 2. Để nhận biết khí CO2 người ta dùng thuốc thử nào?
A/ Quỳ tím
B/ Dd Ca(OH)2
C/ Phenoltalêin
D/ Dd axit
Câu 3.Khi cho 1mol CO2 tác dụng với 1mol NaOH, sản phẩm thu được là:
A/ Na2CO3
B/NaHCO3
C/ Na2CO3 + H2O
D/ Na2HCO3 + H2O
22/ Axit cacbonic và muối cacbonat
Câu 1. Axit cacbonic là:
A/ Axit mạnh nhất
B/Axít yếu
C/Axit mạnh dể phân hủy thành CO2 và H2O
D/ Axit yếu dể phân hủy thành CO2 và H2O
Câu 2. Đa số muối cacbonat khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
A/ Khí oxi
B/ Muối
C/ Muối ,nước, cacbonđioxit
D/ Nước
Câu 3. Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH , sản phẩm sinh ra là :
A/Na2CO3 + H2O
B/ Na2CO3
C/Na2HCO
D/ NaHCO
Câu 4. Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO.Hiệu suất phản ứng là :
A/50%
B/60%
C/70%
D/80%
23/ Silic,công nghiệp silicat
Câu 1. Cặp chất nào tác dụng được với nhau
A/SiO2 và CO2
B/SiO2 và H2O
C/SiO2 vàCaO
D/SiO2 và HCl
Câu 2. Cặp chất nào tác dụng được với SiO2?
A/ NaOH và CaO
B/NaOH và HCl
C/HCl và CaO
D/HNO3 và CuO
Câu 3. Dung dịch nào sau đây không được chứa trong lọ thủy tinh ?
A/ Dd HCl
B/Dd HNO3
C/Dd HF
D/Dd H2SO4
24/ Sơ lược về bảng tuân hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 1. Ô nguyên tố cho biết
A/ Tên nguyên tố
B/Kí hiệu hóa học,nguyên tử khối
C/Số hiệu nguyên tử
D/Số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố,kí hiệu hóa học, nguyên tử khối
Câu 2. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 11+,có 3 lớp electron,lớp ngoài cùng có 1 electron.Vậy vị trí của Xlà:
A/Ô số 11 chu kì 3 nhóm I
B/Ô số 11 chu kì 1 nhóm III
C/Ô số 11 chu kì 2 nhóm I
D/Ô số 11 chu kì 3 nhóm III
Câu 3. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 13 chu kì 3 nhóm III. Phát biểu nào đúng nhất?
A/Có 13electron
B/Điện tích hạt nhân 13 +,có 3 lớp electron,lớp ngoài cùng có 3electron
C/Điện tích hạt nhân 13+, có 3 lớp electron
D/ Có 3 electron ngoài cùng
Câu 4. Biết clo, flo, brôm ,ở cùng nhóm VI.Hãy cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiều tính phi kim giảm dần từ trên xuống?
A/F2 > Cl2 >Br2
B/Cl2 >F2 >Br2
C/F2 >Br2 > Cl2
D/Br2 > Cl2 > F2
Câu 5. Một nguyên tố X tạo được các hợp chất XH3 và X2O5.,trong bảng tuần hoàn vậy nguyên tố X là
A/ Nitơ
B/Oxi
C/Clo
D/Brôm
25) Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ:
1. Hoá học hữu cơ là nghành hoá học chuyên nghiên cứu:
a. Các hợp chất hữu cơ
b. Các hợp chất có trong tự nhiên
c. Các hợp chất trong cơ thể sống
d. Các hợp chất hữu cơ
2. Có thể nói, hợp chất hữu cơ là hợp chất của :
a. Hiđro
b. Cacbon
c. Hiđro và cacbon.
d. Hiđro, cacbon và một số nguyên tố khác.
26) cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ:
1. Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
a. Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều hợp chất hữu cơ.
b. Biết công thức phân tử, ta viết được công thức cấu tạo
c. Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một hợp chất hữu cơ
d. Mỗi công thức phân tử chỉ có một chất hữu cơ
2. Công thức cấu tạo nào sau đây là phù hợp?
a. H H
H – C – C – H
H – O H
b. H H
H – C – C – Cl – H
H H
H
c. H – C – C – C – H
H H
d. H H H
H – C – O – C – H
H H H
27) Mêtan:
1. các tính chất vật lí cơ bản của mêtan là:
a. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí
b. Chất khí, không màu, tan nhiều trong nước, nhẹ hơn không khí
c. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước
d. Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước
2. Phản ứng đặc trưng của phân tử mêtan là:
a. Phản ứng thế
b. Phản ứng cộng
c. Phản ứng trùng hợp
d. Phản ứng cháy
3. Khí mêtan phản ứng được với những nhóm chất nào dưới đây?
a. Cl2 , Br2 , I2
b. Cl2 , O2 , H2
c. O2 , Cl2 , I2
d. O2 , Cl2 , Br2
28) Etilen: 1. Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etilen so với axetilen là:
a. Hoá trị của các nguyên tố
b. Liên kết giữa hai nguyên tử cácbon
c. Liên kết đôi của etilen so với liên kết ba của axetilen.
d. Hoá trị của hiđro
2. Etilen có thể tham gia phản ứng nào dưới đây?
a. Phản ứng cộng brôm và hiđro
b. Phản ứng trùng hợp tạo ra polietilen
c. Phản ứng cháy tạo ra khí cacbonic và nước
d. Cả a, b , c đều đúng
3. Một chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro gấp 2 lần số nguyên tử cacbon. Hợp chất hữu cơ đó là:
a. Axetilen
b. Metan
c. Benzen
d. Etilen
29) Axetilen :
1. Để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm, người ta dùng nguyên liệu nào dưới đây ?
a. Đất đèn và nước
b. Vôi sống và nước
c. Khí mêtan
d. Cả a và c đều đúng
2. Đặc trưng liên kết trong phân tử axetilen là :
a. Chứa 3 liên kết kém bền
b. Có 1 liên kết ba
c. Chứa 5 liên kết đơn
d. Chứa 1 liên kết ba và 1 liên kết đơn
3. Dùng cách nào dưới đây để nhận biết khí axetilen với khí mêtan :
a. Đốt cháy, dùng nước vôi trong dư
b. Dùng nước vôi trong dư, dùng dung dịch brôm
c. Dùng dung dịch brôm
d. Đốt cháy , dùng dung dịch brôm
30) Benzen:
1. Công thức nào sau đây của benzen là đúng?
a.
b.
c.
d.
2. Trong các hợp chất hiđrocacbon dưới đây, chất nào thuộc trạng thái lỏng?
a. C2H4
b. CH4
c. C6H6
d. C2H2
3. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ khối lượng là 4,9 : 1. Tỉ khối hơi của A đối với không khí là 2,96.
A có công thức nào sau đây?
a. C6H12
b. C6H6
c. C2H2
d. C4H8
31) Dầu mỏ và khí thiên nhiên:
1. Phương pháp để tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là?
a. Khoang giếng dầu
b. Crăckinh
c. Chưng cất dầu mỏ
d. Khoang giếng dầu và bơm nước hoặc khí xuống.
2. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Dầu mỏ là một đơn chất
b. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp
c. Dầu mỏ là một hiđrocacbon
d. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon.
3. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và dầu mỏ là?
a. Mêtan
b. Mêtan và etilen
c. Etilen
d. Axetilen
32) Nhiên liệu :
1.Những nhiên liệu nào dưới đây được xếp vào chung một nhóm :
a. Gỗ, xăng, khí mỏ dầu.
b. Xăng, dầu hỏa, rượu.
c. Than mỏ, gỗ, xăng.
d. Khí lò cao, khí than, dầu hỏa.
2.Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu nào dưới đây là cao nhất?
a. Gỗ.
b. Than gầy.
c. Dầu mỏ.
d. Khí thiên nhiên.
33) Rượu etylic:
1.Độ rượu là:
a. Số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.
b. Số ml rượu etylic có trong 100ml nước.
c. Số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu.
d. Phần trăm số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu.
2. Rượu etylic phản ứng được với natri vì trong phân tử có :
a. Trong phân tử có nguyên tử oxi.
b. Trong phân tử có nguyên tử hiđro và oxi
c. Trong phân tử nguyên có tử cacbon, hiđro và oxi.
d. Trong phân tử có nhóm OH .
3. Cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích hơi thở để xét nghiệm điều khiển xe sau khi uống rượu. Dụng cụ hoạt động được là do:
a. Rượu làm hơi thở nóng lên nên máy đo được
b. Rượu trong hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được hàm lượng.
c. Rượu làm hơi thở khô hơn nên máy ghi nhận độ ẩm thay đổi.
d. Rượu gây tiết nhiều nước bọt mà máy sẽ kiểm soát.
4. Có thể pha chế bao nhiêu lit rượu 15o từ 500 ml rượu 45o (trong các số cho dưới đây?
a. 850 ml
b. 900 ml
c. 1500 ml.
d. Kết quả khác
34) Axit axetic
1.Chất nào sau đây có tính axit?
O
a. CH3 – C
OH
O
b. CH3 – C
H
OH
O
c. CH2 – C
OH
d. H
CH3 – C – O – CH3
OH
2. Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với chất nào trong các chất dưới đây?
a. C6H6
b. C2H5OH
c. H2O
d. CH3COOH
3. Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt axit axetic với axit clohiđric?
a. Làm quỳ tím đỏ.
b. Phản ứng với rượu etylic khi có H2SO4 đặc, nóng.
c. Phản ứng với đá vôi cho chất khí bay ra.
d. Phản ứng với kim loại natri cho chất khí bay ra.
4. Có 3 lọ chất lỏng bị mất nhãn, mỗi lọ chứa 1 chất là: H2O, C6H6 , C2H5OH và CH3COOH. Hãy chọn nhóm làm thí nghiệm đúng??
a. Dùng Na2CO3, dùng brom lỏng, dùng kim loại natri
b. Dùng Na2CO3, dùng natri kim loại.
c. Dùng quỳ tím, dùng chính CH3COOH, dùng kim loại natri
d. Dùng quỳ tím, dùng brom lỏng
35) Mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic:
1. Có sơ đồ chuyển hoá sau:
C2H4 H20 N + O2 CH3COOH
Xúc tác Men giấm
Hợp chất N có thể là:
a. C2H5Cl
b. C2H5OH
c. C2H6.
d. C2H5Br
2. Để phân biệt rượu etylic và axit axetic, người ta dùng chất nào dưới đây?
a. Kim loại Natri
b. Nước
c. Dung dịch brom
d. Dung dịch Na2CO3
3. Có 3 chất hữu cơ: C2H4 , C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z . Biết rằng:
- Chất X và Z tác dụng với natri.
- Chất Y ít tan trong nước.
- Z tác dụng với Na2CO3.
Các chất X, Y, Z có thể là:
X
Y
Z
a
C2H6O
C2H4
C2H4O2
b
C2H4O2
C2H4
C2H6O
c
C2H4
C2H6O
C2H4O2
d
C2H6O
C2H4O2
C2H4
4. Cho 33,6 lit khí etilen (đktc) tác dụng với nước có axit sunfuaric làm xúc, thu được 20,7g rượu etllic. Hiệu suất phản ứng cộng của etilen là :
a. 10%
b. 20%
c. 30%
d. 40%
36) Chất béo :
1. Câu phát biểu nào sau đây là đúng ?
a. Chất béo là mở động vật.
b. Chất béo là dầu thực vật.
c. Chất béo là chất nguyên chất có công thức nhất định
d. Chất béo là hỗn hợp nhiều chất và không có công thức nhất định.
2. Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân este trong môi trường :
a. Bazơ.
b. Kiềm.
c. Nước.
d. Nhiều hỗn hợp môi trường.
3. Chất béo không tan trong dung môi nào dưới đây ?
a. Benzen.
b. Xăng.
c. Nước.
d. Dầu hoả
4. Khi đun nóng chất béo với nước sẽ thu được:
a. Grixerol và một axit béo
b. Grixerol và hai axit béo
c. Grixerol và ba axit béo
d. Grixerol và hỗn hợp các axit béo
37) Glucozơ :
1. Chất hữu cơ A là chất rắn màu trắng ở điều kiện thường, tan nhiều trong nước. Khi đốt cháy A chỉ thu được CO2 và H2O.
A là chất nào trong các chất sau :
a. Axit axetic.
b. Rượu etylic.
c. Glucozơ.
d. Chất béo
2. Glucozơ có tính chất nào sau đây?
a. Làm đỏ quỳ tím.
b. Tác dụng với dung dịch axit.
c. Tác dụng với kim loại sắt.
d. Tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
3. Công thức phân tử nào dưới đây là của glucozơ:
a. C12H22O11
b. C6H12O6
c. (- C6H10O5-)n
d. C6H11O6
38) Saccarozơ:
1. Saccarozơ có nhiều nhất trong loài thực vật nào dưới đây?
a. Nho chín.
b. Chuối.
c. Xoài.
d. Mía
2. Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng tráng gương, bị thuỷ phân khi đun nóng với dung dịch axit, tạo ra fructozơ:
a. Glucozơ.
b. Saccarozơ
c. Tinh bột
d. Xenlulozơ
3. Câu phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
a. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra 2 phân tử fructozơ.
b. Saccarozơ bị thuỷ phân thành hai phân tử glucozơ khi đun nóng trong dung dịch axit.
c. Saccarozơ không bị thuỷ phân khi đun nóng trong dung dịch axit.
d. Saccarozơ bị thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ khi đun nóng trong dung dịch axit.
39) Tinh bột và xenlulozơ:
1. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là:
a. Glucozơ.
b. Saccarozơ
c. Tinh bột
d. Xenlulozơ
2. Để nhận biết hồ tinh bột, người ta dùng thuốc thử nào dưới đây?
a. Dung dịch bac nitrat trong amoniac.
b. Dung dịch Iot
c. Dung dịch bariclorua.
d. Dung dịch phenolphtalein.
3. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chổ :
a. Về cấu trúc phân tử.
b. Về thành phần phân tử
c. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân
d. Độ tan trong nước.
41) Protein:
1. Chọn thí nghiệm nào sau đây để nhận ra protein:
a. Làm dung dịch Iot đổi sang màu xanh.
b. Tham gia phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 / NH3
c. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng
d. Có phản ứng đông tụ khi đun nóng
2. cấu taọ phân tử protein có đặc điểm là:
a. Khối lượng phân tử lớn và có cấu tạo đơn giản
b. Khối lượng phân tử lớn và do nhiều phân tử amino axit giống nhau tạo nên.
c. Khối lượng phân tử rất lớn và cấu tạo cực kì phức tạp do nhiều loại amino axit tạo nên.
d. Khối lượng phân tử rất lớn do nhiều phân tử amino axetic tạo nên.
3. Khi đun nóng lòng trắng trứng với nước sẽ xảy ra hiện tượng:a. Đông tụ protein.
b. Thuỷ phân protein
c. Phân huỷ bởi nhiệt của protein
d. Xảy ra cả 3 hiện tượng trên.
4. Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt sợi tơ tằm và sợi bông:
a. Nhẹ, mặt thoáng mát.
b. Đốt cháy có mùi khét
c. Vò nhẹ không nhàu.
d. Nền vải bóng đẹp
41) Polime:
1. Tên chung cho các hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều măcxich liên kết với nhau tạo nên gọi là:
a. Polietilen
b. Protein
c. Xenluloit
d. Polime.
2.Hợp chất được dùng để chế tạo ống dẫn nước dân dụng là :
a. Chất dẻo.
b. Cao su.
c. Nhựa
d. Chất dẻo PVC.
3. Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu đuựơc CO2 và H2O với tỉ lệ CO2 : H2O là 1 : 1. Vậy polime đó là:a. Tinh bột.
b. Polietilen
c. Protein
d. Poli (Vinyl clorua)
File đính kèm:
- De kiem tra Hoa 9.doc