Đề văn tổng hợp 12

Câu 1 (2đ):

Nêu hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa và mục đích của bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ chí Minh.

Câu 2(3đ)

H•y viÕt mét bµi v¨n ng¾n (kho¶ng 600 tõ) nªu ý kiÕn cña anh (chÞ) vÒ c©u nãi sau: “T×nh yªu quª h­¬ng b¾t ®Çu trong gia ®×nh” (Bai-c¬n- Theo danh ng«n b¸ch khoa tõ ®iÓn)

Câu 3 (5đ):

Suy nghĩ của anh (chị) về hình ảnh nước mắt của nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo- Nam Cao)

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề văn tổng hợp 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ VĂN TỔNG HỢP 12 ĐỀ 1 Câu 1 (2đ): Nêu hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa và mục đích của bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ chí Minh. Câu 2(3đ) H·y viÕt mét bµi v¨n ng¾n (kho¶ng 600 tõ) nªu ý kiÕn cña anh (chÞ) vÒ c©u nãi sau: “T×nh yªu quª h­¬ng b¾t ®Çu trong gia ®×nh” (Bai-c¬n- Theo danh ng«n b¸ch khoa tõ ®iÓn) Câu 3 (5đ): Suy nghĩ của anh (chị) về hình ảnh nước mắt của nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo- Nam Cao) GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1 (2đ): - Hoàn cảnh ra đời: + Ngày 19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. Ngày 26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh về tới Hà Nội, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập” tại số nhà 48, phố Hàng Ngang, Ngày 2-9- 1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội trước hàng chục vạn đồng bào, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản Tuyên ngôn độc lập. + Lúc này cũng là thời điểm bọn đế quốc, thực dân nấp sau quân Đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật, đang âm mưu chiếm lại nước ta. TP Pháp tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của Pháp bị Nhật xâm chiếm, nay Nhật đầu hàng, nên Đông Dương phải thuộc quyền của Pháp. - Mục đích sáng tác (và ý nghĩa): + Chính thức tuyên bố trước quốc dân, trước thế giới sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam. + Tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta trong suốt 80 năm qua và tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, xoá bỏ mọi đặc quyền Pháp trên đất nước Việt Nam. + Khẳng định ý chí của dân tộc Việt Nam kiên quyết bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc. Câu 2 (3đ): H·y viÕt mét bµi v¨n ng¾n (kho¶ng 600 tõ) nªu ý kiÕn cña anh (chÞ) vÒ c©u nãi sau: “T×nh yªu quª h­¬ng b¾t ®Çu trong gia ®×nh” (Bai-c¬n- Theo danh ng«n b¸ch khoa tõ ®iÓn) 1- yªu cÇu cña ®Ò bµi: a- VÒ kiÕn thøc: * Gi¶i thÝch c©u danh ng«n: t×nh yªu b¾t nguån tõ cuéc sèng gia ®×nh nghÜa lµ nh­ thÕ nµo? - T¹i sao t×nh yªu quª h­¬ng l¹i b¾t ®Çu tõ gia ®×nh. * LÊy c¸c dÉn chøng tõ trong v¨n ch­¬ng vµ trong ®êi sèng (lµ chñ yÕu) ®Ó minh häa. * Tõ ®ã häc sinh rót ra bµn luËn vÒ vai trß cña gia ®×nh, kh¼ng ®Þnh ý nghÜa c©u danh ng«n vµ rót ra bµi häc cho b¶n th©n. b- VÒ kÜ n¨ng: - §©y lµ mét d¹ng bµi nghÞ luận vÒ mét vÊn ®Ò t­ t­ëng ®¹o lÝ trong mét c©u danh ng«n. BiÕt kÕt hîp chñ yÕu c¸c thao t¸c gi¶i thÝch, chøng minh, b×nh luận, hiÓu biÕt thùc tÕ vµ nh÷ng suy nghiÖm cña b¶n th©n ®Ó lµm s¸ng tá ý kiÕn cña m×nh. - Hµnh v¨n ch«i ch¶y, kÕt cÊu m¹ch l¹c. 2- LËp dµn ý: A- Më bµi - Giíi thiÖu vÊn ®Ò nghÞ luËn: t×nh yªu quª h­¬ng b¾t ®Çu tõ cuéc sèng gia ®×nh. B- Thân bµi: a- Gi¶i thÝch: - “T×nh yªu quª h­¬ng b¾t ®Çu tron gia ®×nh” cã nghÜa gia ®×nh lµ céi nguån n¶y në t×nh yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc vµ d©n téc. - V× gia ®×nh lµ n¬i ®Çu tiªn ta biÕt yªu th­¬ng, chia sÎ, nh­êng nhÞn, biÕt hi sinh v× ng­êi kh¸c. - Mçi gia ®×nh ®Òu g¾n víi mét miÒn quª cô thÓ, nh÷ng con ng­êi cô thÓ, yªu gia ®×nh lµ nÒn t¶ng cña nh÷ng t×nh yªu lín h¬n. * Gia ®×nh lµ c¸i n«i nu«i d­ìng t©m hån con ng­êi, båi d­ìng nh©n c¸ch con ng­êi. Nãi nh­ £-ren-bua “Lßng yªu n­íc ban ®Çu lµ lßng yªu tÇm th­êng nhÊt: yªu c¸i c©y trång ë tr­íc nhµ, yªu c¸i phè nhá ®æ ra s«ng, yªu vÞ th¬m chua m¸t cña tr¸i lª mïa thu hay mïa cá th¶o nguyªn cã h¬i r­îu m¹nh…” b- Ph©n tÝch nh÷ng dÉn chøng trong ®êi sèng hoÆc trong v¨n häc ®Ó chøng minh nhËn ®Þnh trªn: - Nh÷ng thanh niªn t×nh nguyÖn lªn ®­êng chiÕn ®Êu mang theo nçi nhí quª h­¬ng, nhí ng­êi th©n nh­ mét hµnh trang tinh thÇn t¹o nªn søc m¹nh giÕt giÆc lËp c«ng ( Nh÷ng ng­êi lÝnh trong bµi th¬ “§ång chÝ” cña ChÝnh H÷u, “T©y TiÕn” cña Quang Dòng, chÞ Sø trong tiÓu thuyÕt “Hßn §Êt”, chÞ em ChiÕn ViÖt trong “Nh÷ng ®øa con trong gia ®×nh, §Æng Thïy Tr©m, anh NguyÔn V¨n Th¹c…) - Nh÷ng c©u danh ng«n t­¬ng ®ång “Gia ®×nh lµ céi nguån yªu th­¬ng”, “T×nh yªu gia ®×nh lµ mÇm mèng duy nhÊt cña t×nh yªu quª h­¬ng vµ c¸c nh©n ®øc x· héi” “Lßng yªu nhµ, yªu lµng xãm, yªu quª h­¬ng trë nªn lßng yªu Tæ quèc”. c- Bµn luËn vÒ nhËn ®Þnh: - C©u danh ng«n kh¼ng ®Þnh vÒ vai trß quan träng cña gia ®×nh. Gia ®×nh lµ tÕ bµo cña x· héi, gi¸o dôc t×nh yªu gia ®×nh lµ gi¸o dôc t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc. “NÕu muèn cã tinh thÇn bæn phËn ®©m rÕ trong cèt tñy vµ biÕn thµnh nguån sèng th× ta h·y nhê gia ®×nh” (Xi-m«ng) §©y lµ mét nhËn ®Þnh hoµn toµn chÝnh x¸c cã chiÒu s©u kh¸i qu¸t vµ ý nghÜa triÕt lÝ. Rót ra bµi häc cho c«ng t¸c gi¸o dôc: Muèn th¾p s¸ng ngän löa t×nh yªu ®Êt n­íc, yªu d©n téc , tr­íc hÕt cÇn trau dåi, båi ®¾p t×nh yªu gia ®×nh trong mçi tr¸i tim con ng­êi. C- KÕt luËn: - Kh¼ng ®Þnh ý nghÜa cña c©u danh ng«n. - Liªn hÖ víi b¶n th©n: yªu quÝ, tr©n träng vµ x©y ®¾p tæ Êm gia ®×nh m×nh, ®ã lµ viÖc lµm ®Çu tiªn, thiÕt thùc vµ ý nghÜa gãp phÇn x©y dùng Tæ quèc. Câu 3 (5đ): 1- Yêu cầu: - về nội dung: Trình bày suy nghĩ về hình ảnh nước mắt của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm. - Dạng bài: Phân tích một vấn đề ,một hình tượng nào đó trong tác phẩm văn học. DÀN Ý MB - Giới thiệu nhà văn Nam Cao; nhà văn viết nhiều về đề tài người nông dân trước cách mạng. Vấn đề nhà văn quan tâm không chỉ là cuộc sống đói khổ của họ mà là nhân cách của họ trong hoàn cảnh khốn cùng. - giới thiệu tác phẩm và nêu vấn đề: “Chí phèo’ là tác phẩm nổi tiếng của Nam Cao, chứa đựng những suy tư, trăn trở về số phận con người. Nhân vật Chí phèo để lại nhiều ám ảnh cho người đọc. Hình ảnh nước mắt của Chí phèo là một trong những chi tiết có ý nghĩa sâu sắc. B-TB - Với Nam Cao, hình ảnh nước mắt là hiện thân của tình người, của nhân tính. Nhà văn đã từng quan niệm “nước mắt là miếng kính biến hình vũ trụ”, khi con người bằng đôi mắt yêu thương và khi con người còn biết yêu thương, thế giới sẽ tốt đẹp hơn nhiều. - Phát hiện và miêu tả nước mắt trên gương mặt Chí Phèo là sự phát hiện và khẳng định bản chất người trong kẻ bị coi là quỉ dữ- nỗi kinh hoàng của cả làng Vũ Đại. - Trong cuộc đời Chí, Nam Cao miêu tả nhiều cơn say, nhiều tiếng chửi nhưng hình ảnh nước mắt chỉ xuất hiện một lần. Để chuẩn bị cho hình ảnh này xuất hiện, nhà văn miêu tả rất chi tiết những thay đổi trong diễn biến tâm trạng nhân vật. + Sau cuộc gặp gỡ với thị Nở những suy nghĩ, cảm giác của con người bắt đầu trở lại trong nhân vật; thấy yêu cuộc sống, thấy sợ rượu, thấy nhớ quá khứ, mơ tưởn tương lai “Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say rất dài”. + Lắng nghe những âm thanh của một ngày thường và nhớ về một thời đã từng ao ước “có một gia đình nho nhỏ”. + Muốn kết thành vợ chồng với thị Nở. + Tỉnh dậy, Chí Phèo cảm thấy mình già, cô độc và “buồn thay cho cuộc đời” hắn vơ vẩn suy nghĩ ‘đến khóc được mất”. + Bát cháo hành của thị Nở chính là nhân tố làm xuất hiện nước mắt của Chí Phèo. Nam Cao không khẳng định mà đoán định “hắn thấy mắt hình như ươn ướt”. Ngay sau cảm giác hình như ấy là bước ngoặt về nhận thức và cuộc đới Chí Phèo: hắn suy nghĩ về con đường mình đã đi và con đường mình sẽ đi, hắn muốn quay về làm người lương thiện, hắn quay trở về người liền lành “giống như bản tính của hắn ngày thường bị lấp đi”. - >Chi tiết nước mắt giống như tấm bản lề khép mở hai tâm trạng, hai giai đoạn cuộc đời nhân vật: +) Nửa trước là cuộc đời u mê, tăm tối triền miên trong cơn say, đắm chìm trong tuyệt vọng. +) Nửa sau là sự thức tỉnh của nhân tính, quyết không chấp nhận sống lại cuộc đời con quỉ dữ cho dù phải trả giá bằng cái chết. Chi tiết này mặc dù không được Nam Cao miêu tả cụ thể nhưng nó có ý nghĩa đặc biệt quan trong trong tác phẩm. KB - Đưa đến cho người đọc một hình ảnh Chí phèo không phải chỉ biết rạch mặt ăn vạ mà còn có ‘lúc mắt hình như ươn ướt”, Nam Cao muốn khẳng định ngay cả những con người tưởng chừng như đã bị huỷ hoại đến cùng cả nhân hình và nhân tính vẫn tồn tại cảm xúc và khát vọng rất “người”. Tình yêu thương sẽ làm bản chất tốt đẹp được toả sáng. - Hình ảnh nước mắt của Chí Phèo là cộng hưởng của những trái tim yêu thương: trái tim đầy trắc ẩn của Nam Cao (phát hiện và khẳng định), trái tim tin yêu không toan tính của thị Nở (khơi dậy và thắp sáng), trái tim khao khát “muốn làm hoà với mọi người” của Chí Phèo. ĐỀ 2 Câu 1 (2đ): Tóm tắt những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945- 1975. Câu 2 (3đ): Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong “Truyện Kiều” và quan niệm của anh (chị) về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay. Câu 3 (5đ): Trình bày đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao. ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI Câu 1 (2đ): Tóm tắt những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945- 1975. - Yêu cầu của đề bài: Nêu bật những thành thựu của văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945- 1975, đó là: Xuất hiện nhiệm vụ lịch sử giai đoạn này, đồng thời giai đoạn 1945- 1975 được đánh giá trên 3 phương diện: 1- Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Nhiệm vụ tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của người dân cho đất nước. 2- Những đóng góp về tư tưởng: - Phát huy truyền thống yêu nước và anh hùng: +Văn học thời kì này tạo nên những áng văn thơ đẹp nhất, hào sáng nhất về lòng yêu nước và chủ nghĩa anh hùng, phản ánh hiện thực đời sống kháng chiến sôi động của đất nước, phản ánh tinh thần chiến đấu hào hùng của dân tộc. + Đội ngũ đông đảo các nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ đã tạo nên một nền văn học chiến đấu, có sức cổ vũ cao. - Phát huy truyền thống nhân đạo: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học cách mạng có đặc điểm to lớn là hướng về phía nhân dân lao động, diễn tả được số phận đen tối của họ dưới ách áp bức của chủ nghĩa thực dân đồng thời phát hiện ở họ những phẩm chất tốt đẹp, sức sống mạnh mẽ, có khả nawg cách mạng dồi dào dưới sự lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà và trong lao động xây dựng cuộc sống mới. 3- Những thành tựu về nghệ thuật: - Phát triển toàn diện về thể loại: trường ca, truyện ngắn, bút kí, tuỳ bút, phóng sự, kịch bản phim, thơ trữ tình… - Phẩm chất thẩm mĩ của văn học được nâng cao. - Đội ngũ nhà văn, nhà thơ phát triển mạnh, lí luận phê bình văn học phát triển cả về số lượng và chất lượng. => Văn học giai đoạn 1945- 1975 đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình, có nhiều thành tựu xuất sắc, đưa cả nền văn học dân tộc phát triển lên một tầm cao mới. Câu 2 (3đ): Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong “Truyện Kiều” và quan niệm của anh (chị) về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay. 1- Yêu cầu đề bài: Cần hiểu rõ quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong tác phẩm TK và quan niệm của bản thân về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay. 2- Hướng dẫn làm bài: a- Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong tác phẩm TK: - TK là một tác phẩm chứa đựng tinh thần nhân đạo lớn, nhưng đồng thời là một tác phẩm có giá trị hiện thực , phản ánh, phơi bày thực trạng nhiều mặt của dời sống xã hội phong kiến VN thời kì suy tàn thế kỉ XVIII. Nhiều vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm thể hiện quan niệm nhiều mặt của Nguyễn Du, trong đó có vấn đề quan niệm của ông về đồng tiền trong xã hội. - Qua hàng loạt câu thơ trong TK: chẳng hạn “Một ngày lạ thói…”, “Tiền lưng đã có…”, “Trong tay sẵn có…”, “Máu tham đã thấy hơi đồng thì mê”, “Có ba trăm lạng…”…đã cho thấy quan niệm về đồng tiền trong xã hội lúc ấy. Trong quan niệm của mình Nguyễn Du cho rằng đồng tiền chính là thủ phạm gây ra bao đau thương, bất hạnh cho con người, đồng tiền đã là thủ phạm ngả nghiêng, trắng đen lẫn lộn, các giá trị đạo đức, luân lí bị xâm hại và đảo lộn nghiêm trọng. Hàng loạt nỗi oan khuất, trái ngang, mười lăm năm lưu lạc, tuổi xuân, tình yêu và hạnh phúc đều đã tuột khỏi bàn tay của một con người tài sắc, chẳng qua vì sự tác oại, tác quái của đồng tiền. b- Quan niệm của bản thân về đồng tiền trong xã hội: - Cần có quan niệm đúng đắn về đồng tiền. Trong xã hội, đồng tiền là một công cụ, một phương tiện để trao đổi các giả trị vật chất. Đồng tiền là một phát minh lớn của trí tuệ nhân loại. Từ khi có đồng tiền, xã hội thoạt khỏi chế độ tự cung, tự cấp, tình trạng giao thương bằng trao đổi vật chất cụ thế và rất kém phát triển. Nhờ có đồng tiền mà thương mại phát triển, thúc đẩy gia tăng sản xuấ, sản phẩm xã hội càng nhiều. Có thể nói đồng tiền là một nhân tố không nhỏ trong sự phát triển của xã hội với nền văn minh vật chất hiện đại. - Tuy nhiên, đồng tiền là một đại lượng thay thế và biểu trưng cho các giá trị vật chất và lợi nhuận, cho nên nảy sinh ra tâm lí chạy theo đồng tiền. Có người vì tiền mà bất chấp tất cả, vi phạm các chuẩn mực pháp luật và đạo đức, vi phạm các chuẩn mực giá trị nhân văn. Nguyên nhân là do tâm lí hám lợi, chạy theo lợi nhuân, chạy theo vật chất mà thiếu nhận thức lí trí một cách tỉnh táo, thiếu những hiểu biết về luật pháp, đạo đức, thiếu nhân cách và các giá trị văn hoá, nhân văn. - Việc làm ra đồng tiền, lao động kiếm tiền để phục vụ cuộc sống là rất cần thiết nhưng phải biết kiếm ra đồng tiền và sử dụng đồng tiền một cách phù hợp, đúng cách. Cần hiểu rõ vai trò của đồng tiền cũng như phải thấy được tác hại vô cùng nguy hiểm mà đồng tiền có thể gây ra nếu chỉ chạy theo đồng tiền, chạy theo giá trị vật chất thuần tuý. Kiếm tiền và tiêu tiền phải sao cho có văn hoá. Phải biết nâng niu giá trị đời sống của mình về cả vật chất lẫn tinh thần và được xã hội thừa nhận nhờ lao động kiếm tiền chân chính và nhờ sử dụng đúng đắn đồng tiền mình làm ra đó. => Từ đồng tiền trong trang sách đến đồng tiền trong xã hội hiện đại đều cho ta biết bao nhận thức quí giá về bài học làm người. Câu 3 (5đ): Trình bày đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao 1- Yêu cầu của đề bài: Trình bày những nét đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm “Chí Phèo”. Đó là: Nghệ thuật điển hình hoá thể hiện qua miêu tả, phân tích tâm lí của nhân vật Chí Phèo, cách tổ chức tác phẩm, sử dụng ngôn ngữ kể chuyện. 2- Định hướng làm bài: MỞ BÀI - Giới thiệu vài nét về Nam Cao và sự nghiệp văn học của ông. - Giới thiệu tác phẩm “Chí Phèo” và những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. THÂN BÀI Cần chú ý những đặc sắc về nghệ thuật sau: a- Nghệ thuật điển hình hoá của Nam Cao thể hiện qua cách miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật Chí Phèo. Chí Phèo đại diện cho những người nông dân vừa bị bần cùng hoá tới mức đánh mất cả nhân hình lẫn nhân tính. Tuy nhiên, Nam Cao cũng tạo ra hình ảnh nhân vật Chí Phèo độc đáo, tiêu biểu và có thể là duy nhất trong nền văn học Việt Nam, điều đó được thể hiện trong việc khắc hoạ khuôn mặt của Chí. b- Nam Cao miêu tả nhân vật trong quá trình vận động và phát triển của tính cách, của sự phát triển tâm lí, khiến nhân vật trở nên sống động, trở nên sinh động và do đó nhân vật trở thành điển hình của văn học. => Thành công trong việc xây dựng nhân vật điển hình mang tính cách điển hình. c- Qua tác phẩm “Chí Phèo”, Nam Cao rất thành công trong việc tổ chức tác phẩm: - Nam Cao tạo nên một cốt truyện có kịch tính rất cao: cốt truyện được dẫn bằng các nút thắt kịch tính để dẫn tới một kết thúc hợp lí mà về hình thức tưởng chừng đó là một kết thúc ngẫu nhiên. - Cốt truyện của Nam Cao được đặt trong khung cảnh thời gian hiện tại trong đó có sự đảo chiều, sự quay ngược của thời gian kể. +Phần mở đầu và phần kết thúc tác phẩm thuộc thời gian hiện tại, tức là gắn với những gì đang diễn ra trước mắt người kể chuyện, tương ứng với những gì người kể chuyện đang quan sát được + Phần giữa câu chuyện có sự đảo chiều về thời gian, nhân vật, người kể chuyện được đi ngược về quá khứ để chỉ ra gốc gác của Chí Phèo, rồi quay lại theo trình tự quá khứ về hiện tại nối liền các mạch kể với nhau. Sự thay đổi thời gian kể chuyện gắn liền với điểm nhìn trần thuật, tạo nên tiếng nói đa âm trong câu chuyện được kể, cụ thể là câu chuyện về cuộc đời Chí Phèo không chỉ được tái hiện đơn giản qua cách kể, lời kể về nhân vật của người kể chuyện mà còn qua điểm nhìn của chính Chí Phèo, thị Nở, bá Kiến… Các điểm nhìn này tạo nên sự đa dạng trong nghệ thuật trần thuật, tạo ra sự phối âm, hoà điệu trong tác phẩm. d- Nam Cao thành công trong việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện, bao gồm ngôn ngữ kể và tả của nhân vật người kể chuyện, ngôn ngữ mang tính cá thể và được cá thể hoá của các nhân vật trong truyện. - Kết hợp giữa độc thoại và đối thoại, giữa lời kể gián tiếp và lời kể nửa trực tiếp. VD lời nửa trực tiếp trong đoạn mở đầu, trong đoạn thị Nở trút cơn giận dữ mà thị nhận được từ bà cô lên đầu Chí Phèo… - Những độc thoại mang dấu ấn của độc thoại nội tâm như đoạn Chí Phèo tỉnh rượu ôn lại quá khứ của mình, cảnh bá Kiến ngồi đợi bà Ba. - Kiểu đối thoại một chiều mà bên phát tín hiệu thì cứ phát, bên nhận tín hiệu thì không có phản ứng trả lời như cảnh Chí Phèo- thị Nở gặp nhau sau trận ốm. e- Khi tạo ra các nhân vật, Nam Cao trung thành với nguyên tắc phản ánh hiện thực song nhà văn không phóng đại cực đoan phần bản năng, thú tính con người cũng như không hạ thấp, không xoá bỏ nét đẹp mang tính người của các nhân vật, đây chính là đặc sắc trong nghệ thuật vị nhân sinh của Nam Cao. VD: thị Nở xấu đến mức ma chê quỉ hờn nhưng vẫn còn những nét đẹp “một người thật xấu khi yêu cũng lườm”. Nhân vật Chí Phèo và Thị Nở của ông gần như bị xã hội thực dân nửa phong kiến, bị cái làng Vũ Đại ấy chối bỏ, song ông vẫn cho hai người ấy đến với nhau để trong mọi nỗ lực cố gắng tạo thành “đôi lứa xứng đôi”, nghĩa là ông vẫn cho họ quyền làm người, quyền được yêu. KẾT BÀI Khẳng định ngòi bút tài hoa của Nam Cao trong tác phẩm “Chí Phèo” ĐỀ 3 Câu 1 (2đ): Nêu những nhận xét chính về quan điểm sáng tác nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Quan điểm đó giúp anh (chị) hiểu sâu sắc thêm thơ văn của người như thế nào? Câu 2 (3đ): Trình bày cách hiểu của anh (chị) về ý kiến sau của nữ sĩ Pháp, bà Đơ Xtan (1766- 1817): “Hiểu biết thấu đáo sẽ tha thứ được tất cả, con người sẽ trở nên biết khoan dung”. Câu 3 (5đ): Phân tích nghệ thuật trào phúng trong chương “Hạnh phúc của một tang gia” (trích tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng. ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI Câu 1 (2đ): Nêu những nhận xét chính về quan điểm sáng tác nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Quan điểm đó giúp anh (chị) hiểu sâu sắc thêm thơ văn của người như thế nào? 1- Yêu cầu cảu đề bài: - Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh. - Phân tích ngắn gọn quan điểm sáng tác này để rút ra được đặc điểm văn thơ Hồ Chí Minh. => Viết ngắn gọn, đúng trọng tâm. 2- Định hướng làm bài - Hồ Chí Minh coi văn học nghệ thuật là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Người quan niệm “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong. (Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”) - Hồ Chí minh luôn coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. + Về nội dung: phải miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn hiện thực phong phú của đời sống cách mạng và phải giữ tình cảm chân thật, chú ý phát huy cốt cách của dân tộc. + Về nghệ thuật: có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, viết giản dị, dễ hiểu, không cầu kì xa lạ. Nhưng phải đề cao tính sáng tạo của người nghệ sĩ. - Khi cầm bút, bao giờ Hồ Chí Minh cũng xuất phát từ mục đích và đối tượng tiếp nhận để qui định nội dung và hình thức cho tác phẩm: “Viết cho ai?”, “Viết để làm gì?”, “Viết cái gì?”, “Viết như thế nào?”. Người vận dụng phương châm đó theo nhiều cách khác nhau, vì thế những tác phẩm của người chẳng những có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực mà còn có hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng. Câu 2 (3đ): Trình bày cách hiểu của anh (chị) về ý kiến sau của nữ sĩ Pháp, bà Đơ Xtan (1766- 1817): “Hiểu biết thấu đáo sẽ tha thứ được tất cả, con người sẽ trở nên biết khoan dung”. 1- Yêu cầu của đề bài: Xác định nội dung cần bình luận trong ý kiến của nữ văn sĩ Pháp: Trình độ nhận thức của con người cao thì sẽ giúp con người trở nên khoan dung và độ lượng. Nhận xét này nêu bật tầm quan trọng của sự hiểu biết hay nói rộng ra là tầm quan trọng của nhận thức, của trình độ nhận thức. 2- Định hướng làm bài MỞ BÀI - Dẫn dắt nhận xét của nữ văn sĩ Pháp: “Hiểu biết thấu đáo sẽ tha thứ được tất cả, con người sẽ trở nên biết khoan dung”. - Nhận xét này hàm chứa trong nó một vai trò quan trọng của sự hiểu biết hay nói rộng ra là nhận thức, trình độ nhận thức. THÂN BÀI a- Giải thích khái niệm: - “Hiểu biết”: là quá trình tích luỹ và chuyển hoá kiến thức về các vấn đề khác nhau trong cuộc sống, là quá trình đi từ tiếp nhận để chuyển thành biết- như một năng lực của con người. - “Hiểu biết thấu đao”: Hiểu tường tận vấn đề, phân tích kĩ lưỡng vấn đề ở cả hai mặt tốt và xấu. => Hiểu biết thấu đáo thì sẽ tha thứ được tất cả, con người sẽ trở nên biết khoan dung, điểu này hoàn toàn đúng. Bởi con người có hiểu biết sẽ phân tích vấn đề ở nhiều khía cạnh, ở nhiều mặt, sẽ có những hành động và cư sử hợp lí, hợp tình. - Tại sao Hiểu biết thấu đáo thì sẽ tha thứ được tất cả, con người sẽ trở nên biết khoan dung: + Hiểu biết thấu đáo có chức năng tạo lập niềm tin giữa người với người, dẫn đến sự hoà hợp giữa các cộng đồng, các dân tộc. + Hiểu biết thấu đáo tạo nên sự hoà giải cần thiết, sự dung hoà khả dĩ giữa những trường hợp đối kháng, giúp cho cuộc sống trở nên bình ổn hơn, cho con người tin cậy nhau hơn. b- Làm thế nào để sống khoan dung, để tha thứ tất cả: - Tuy nhiên sự khoan dung không phải là sự đánh đồng tất cả, không có nghĩa là coi tốt- xấu, thiện – ác như nhau mà sự phân biệt ở các phạm trù đạo đức này đã được phân biệt rõ ràng nhờ vào sự hiểu biết thấu đáo, nghĩa là có sự phân lập phải- trái phân minh, công- tội rõ ràng, sự thực hiện công lí theo qui luật nhân quả đã được thực hiện. - Cần chú ý nguyên tắc bao dung của toàn dân tộc: “Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh kẻ chạy lại”, một khi người phạm tội đã thực sự hối cải, thực sự ăn năn nên mở rộng vòng tay đón thành viên lầm lạc trở về bằng sự đối xử chân thành, không phân biệt, tạo điều kiện cho người đó lập công chuộc tội (VD…) - Con người phải nỗ lực vươn lên học hỏi, tích luỹ những điều hay lẽ phải để đạt đến những hiểu biết thấu đáo, mà một khi đã hiểu biết thấu đáo, con người ta có thể biết tha thứ và khoan dung. KẾT BÀI Hiểu biết thấu đáo dẫn đến ứng xử khoan dung, độ lượng, khiến cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Do vậy, ngay từ bây giờ cần phải tích cực học tập và rèn luyện để có tri thức về các vấn đề trong cuộc sống, để trở nên khoan dung. Câu 3 (5đ): Phân tích nghệ thuật trào phúng trong chương “Hạnh phúc của một tang gia” (trích tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng. 1- Yêu cầu: Tập trung phân tích nghệ thuật trào phúng trong chương “Hạnh phúc của một tang gia”. Trước hết cần giải thích về nghệ thuật trào phúng cũng như vai trò, ý nghĩa của nó. Sau đó tập trung khám phá mâu thuẫn của đoạn trích. 2- Định hướng làm bài: MỞ BÀI - Giới thiệu đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia là tựa đề chương XV của tiểu thuyết Số đỏ. Ở chương này, Vũ Trọng Phụng miêu tả đám tang của cụ cố tổ, qua đó dựng lên một màn hài kịch với mâu thuẫn trào phúng, chân dung biếm hoạ có giá trị tố cáo sâu sắc. = > Làm nên giá trị chương XV chính là nghệ thuật trào phúng độc đáo của Vũ Trọng Phụng. THÂN BÀI a- Giới thiệu về nghệ thuật trào phúng: - Trào phúng là nghệ thuật gây ra tiếng cười mang ý nghĩa phê phán xã hội. Để gây được tiếng cười trào phúng, điều quan trọng nhất là tạo được tình huống mâu thuẫn và tổ chức truyện làm nổi bật mâu thuẫn. b- Mâu thuẫn trào phúng trong đoạn trích: - Cuối chương XIV, theo lời nhờ vả của ông Phán, cháu rể cụ cố tổ, Xuân tóc đỏ đã chào ông Phán mọc sừng! Lời chào đó đã khiến cụ cố tổ tức uất vì có cô cháu gái hư hỏng và lên cơn bệnh đến nỗi sắp chết. Xuân sợ hãi, bỏ hạy như một thằng ăn cắp. Nhưng mọi người lại tưởng hắn là thầy thuốc chính hiệu vì giận nên đã quên hết lương tâm nghề nghiệp. Trong khi Xuân sợ hãi trốn tránh, cả gia đình cụ cố tổ lại mang ơn vì làm cho cụ cố tổ chết. => Cái chết đáp ứng cho mọi thành viên trong gia đình, vì từ đây họ có thể chia nhau cái gia tài kếch xù. Như vậy, một kẻ có tội như Xuân ngờ đâu lại trở thành có đại công với gia đình. Xuân càng trốn chạy sợ tội thì danh dự lại càng to thêm. Thật nực cười, đúng như tác giả viết, đó là một bài học cho những kẻ nào dám bảo một người như Xuân là con nhà hạ lưu, ma cà bông, vô học, vô lại, nhặt ban quần… - Mâu thuẫn trào phúng còn thể hiện ngay trong nhan đề chương truyện. Tang gia gắn với đau khổ, mất mát nhưng ở đây lại diễn ra nghịch cảnh, mọi người trong nhà đều hạnh phúc, mà niềm hạnh phúc ấy lại diễn ra muôn màu muôn vẻ. + Cụ cố Hồng hiếu danh, thích được già để mọi người gọi là cụ, sung sướng tưởng tượng ra cảnh mặc áo xô gai, chống gậy lụ khụ vừa ho khạc, vừa khóc mếu để được khen: úi kìa, con gia nhớn đã già thế kia à! + Vợ chồng Văn Minh và ông Typn vui mừng vì đây là dịp tốt để lăng xê các mốt quần áo tang và chờ chúc thư đã đi vào thực hành. + Ôn Phán nhận thấy cái sừng có giá trị vì ông sẽ được thêm vài nghìn đồng trong phần chia gia tài. + Cô tuyết sung sướng có dịp mặc bộ y phục ngây thơ, để chứng tỏ mình còn trong trắng và thể hiện khuôn mặt buồn rất đúng mốt. + Cậu tú Tân nhân dịp thể hiện tài nghệ chụp ảnh. - Cái chết của cụ cố tổ k

File đính kèm:

  • docde van tong hop.doc
Giáo án liên quan