Đề vật lý 8 theo chủ đề( 25 câu 16 tiết )

Câu 1.1(Cấp độ:Nhận biết):Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây cho đúng ý nghĩa vật lý

a)Khi vị trí của vật theo thời gian so với vật làm mốc,ta nói vật ấy đang chuyển động so với .đó.

b)Khi .của vật không thay dổi so vơí vật mốc,ta nói vật ấy đang . so với vật mốc đó.

 Câu 1.2(Cấp độ:Nhận biết):khi xét chuyển động hay đứng yên của một vật nhận xét nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất:

A.Chỉ những vật gắn với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc.

B.Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm mốc.

C.Có thể chọn một vật bất kì làm mốc.

Câu 1.3(Cấp độ:Nhận biết): Một vật đang chạy trên đường,câu mô tả nào sau đây là đúng:

A.Người lái xe không chuyển động so với hành khách ngồi trên xe.

B.Người lái xe chuyển động so với mặt đường.

C.Người soát vé đứng yên so với đoàn tàu chuyển động ngược lại

 

docx14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2807 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề vật lý 8 theo chủ đề( 25 câu 16 tiết ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề vật lý 8 theo chủ đề(25 câu 16 tiết ) 1.Chuyển động cơ học I-Trắc nghiệm Câu 1.1(Cấp độ:Nhận biết):Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây cho đúng ý nghĩa vật lý a)Khi vị trí của vật…………theo thời gian so với vật làm mốc,ta nói vật ấy đang chuyển động so với………..đó. b)Khi ……….của vật không thay dổi so vơí vật mốc,ta nói vật ấy đang….. so với vật mốc đó. Câu 1.2(Cấp độ:Nhận biết):khi xét chuyển động hay đứng yên của một vật nhận xét nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất: A.Chỉ những vật gắn với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc. B.Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm mốc. C.Có thể chọn một vật bất kì làm mốc. Câu 1.3(Cấp độ:Nhận biết): Một vật đang chạy trên đường,câu mô tả nào sau đây là đúng: A.Người lái xe không chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. B.Người lái xe chuyển động so với mặt đường. C.Người soát vé đứng yên so với đoàn tàu chuyển động ngược lại II-Tự luận(1) Câu 1.4(Cấp độ:Vận dụng):Bạn thanh và bạn Tuấn ngồi trên xe ô tô đang chuyển động.Ỏ bên đường bạn Lan đang đứng yên chờ xe tới. a)So sánh với bạn nào thì bạn Thanh là chuyển động,là đứng yên? b)So sánh với bạn Thanh thì bạn Lan chuyển động hay đứng yên? 2.Vận tốc I-Trắc nghiệm Câu 2.1(Cấp độ:Nhận biết): Đơn vị của vận tốc là: A.km.h B.m.s C.km/h D.s/m. Câu 2.2(Cấp độ:Thông hiểu): Có 3 vật chuyển động với vận tốc tương ứng:vật 1:v1=54km/h;vật 2:v2=10m/s;vật 3:v3=0,02km/s.Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của vận tốc. A.v1<v2<v3 B.v3<v2<v1 C.v2<v1<v3. D.v2<v3<v1 II-Tự luận(2) Câu 2.3(Cấp độ:Vận dụng):Một vật chuyển động với vận tốc 4m/s.Hỏi vật chuyển động với vận tốc bao nhiêu km/h? Câu 2.4 (Cấp độ:Vận dụng):Một người đi bộ trên đoạn đường dài 3,6km với vận tốc 2m/s,đi đoạn đường tiếp theo dài 1,9km hết 0,5h.Tình vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường sau và trên cả hai đoạn đường. 3.Chuyển đông đều,Chuyển động không đều I-Trắc nghiêm Câu 3.1(Cấp độ:Vận dụng):Một vận động viên đua xe đạp chuyển động trên đường đua với vận tốc trung bình 40km/h .Sau 30 phút ,vận động viên đi được bao nhiêu km? A.60km B.20km C.30km D.80km. Câu 3.2(Cấp độ:Vận dụng):Trong một cuộc thi điền kinh một vận động viên chạy quãng đường dài 100m mất 10s .Vậy vận tốc của vận động viên đó là bao nhiêu? A.10km/h B.10m/ph C.36km/ph D.36km/h II-Tự luận(2) Câu 3.3(Cấp độ:Vận dụng):Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 20 phút.Đoạn đường từ nhà đến trường dài 1,5km. a)Có thể nói học sinh đó chuyển động đều được không? b)Tình vận tốc của chuyển động.Vận tốc này gọi là vận tốc gì? Câu 3.4(Cấp độ:Vận dụng):Một viên bi được thả lăn xuông cái dốc dài 1,2m hết 0,5 giây.Khi hết dốc ,bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5 giây.Tính vận tốc trung bình của bi trên quãng đường dốc,trên quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường. Câu 3.5(Cấp độ:Vận dụng):Từ điểm A đến Điểm B ,Một Ô to chuyển động đều theo hai giai đoạn: - Giai đoạn 1:Từ A đến B với vận tốc v1 = 35km/h. -Giai đoạn 2: Từ B về A với vận tốc v2 = 45km/h. Xác định vận tốc trung bình của ô tô trên cả hai đoạn đường trên. 4.Biểu diễn lực I-Trắc nghiệm Câu 4.1(Cấp độ:Nhận biết):Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cả lực và vận tốc. A.Lực và vận tốc là các đại lượng vectơ B.Lực là nguyên nhân làm thay đỏi chuyển động. C.Vật chuyển động với vận tốc càng lớn thì lực tác dụng lên vật càng lớn. Câu 4.2(Cấp độ:Thông hiểu):Phát biểu nào sau đây là sai? A.Khi một vật thay đổi phương chuyển động thì vận tốc cũng thay đổi phương. B.Trong chuyển động cong,phương của vận tốc luôn thay đổi,còn trong chuyển động tròn thì phương của chuyển động không đổi. C.Vật đang đứng yên có vận tốc không đổi. II-Tự luận(1) Câu 4.3(Cấp đô:Vận dụng):Hình 1 mô tả vật chuyển động không đều,vectơ vận tốc tại A,B ,C và D được biểu diễn như hình vẽ.Biết Vận tốc của vật tại B là 10m/s.Hãy cho biết: a)Hưỡng chuyển động của vật có thay đỏi không? b)Vật tốc của vật tại vị trí A,B,C và D là bao nhiêu? A B C D VC VAType equation here.A VB VD VB VAType equation here.A Hình 1 5.Sự cân bằng lực-Quán tính I-Trắc nghiệm Câu 5.1(Cấp độ:Thông hiểu):Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật ,làm vật đang đứng yên tiếp tục đứng yên? A.Hai lực cùng cường độ,cùng phương. B.Hai lực cùng phương ,ngược chiều. C.Hai lực cùng phương,cùng cường độ,cùng chiều. D.Hai lực cùng cường độ,có phương nắm trên cùng một đường thẳng ngược chiều. Câu 5.2(Cấp đô:Thông hiểu):Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng: A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên,vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. Câu 5.3(Cấp độ:Nhận biết): Một hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy,xe đột ngột rẽ trái,hành khách sẽ ở trạng thái nào? A.Nghiêng sang phải. B.Nghiêng sang trái. C.Ngồi yên. D.Ngã về đằng sau. II-Tự Luận(2) Câu 5.4(Cấp độ:Vận dụng):Vẽ lực cân bằng với trọng lựơng của vật Câu 5.5(Cấp dộ :vận dụng):Một vật đang chuyển động đều , tác dụng của hai lực F1 Và F2 .Biết F2 = 15N. a)Hãy cho biết các đặc điểm của lực F1 ,F2 .Tìm độ lớn của lực F1. b)Tại một thời nào đó lực F1 bất ngờ mất đi,vật sẽ chuyển động như thế nào?Tại sao? 6.Lực ma sát I-Trắc nghiệm Câu 6.1(Cấp độ:Nhận biết): Khi viên bi lăn trên mặt sàn,viên bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do: A.Ma sát nghỉ. B.Ma sát trượt C.Ma sát lăn. D.Cả ba loại trên. Câu 6.2(Cấp độ:Thông hiểu):Khi đi trên gò đất trơn,ta bám chặt ngón chân xuống nền đất là để: A.Tăng áp lực của chân lên mặt đất. B.Giảm áp lực của chân lên nền đất. C.Tăng ma sát của chân với nền đất. D.Giảm ma sát giữa chân với nền đất. Câu 6.3(Cấp độ:Thông hiểu):Trong các trường hợp sau,Trường hợp nào ma sát là có hại? A.Dùng tay không rất khó bắt và giữ chặt một con lươn còn sống. B.Ma sát làm nóng và làm mòn những bộ phận chuyển động. B.Trời mưa trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngã. C.Ma sát giữa bánh xe cuả máy mài với vật được mài. II-Tự luận Câu 6.4(Cấp độ:Vận dụng):Trong các trường hợp sau ,trường hợp nào làm tăng ma sát,trường hợp nào làm giảm ma sát:Xẻ rãnh trên bánh xe,rắc cát trên đường ray tầu hỏa vào trời mưa,bôi dầu mỡ vào các chi tiết máy,lắp ổ trục,ổ bi trong máy móc. Câu 6.5(Cấp độ :vận dụng):Một ô tô chuyển động đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N. a)Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên cac bánh xe ô tô (bổ qua lực cản của không khí). b)Kh lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô chuyển động chư thế nào nếu côi lực ma sát là không đổi. c)Khi lực kéo của ô tô giảm đi thi ô tô xẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực a sát là không đổi. 7.Áp suất. I-Trắc nghiêm Câu 7.1(Cấp độ:Nhận biết):Hay chọn câu phát biểu đúng. A.Áp lực là lực tác dụng lên mặt bị ép. B.Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C.Áp lực là lực tác dụng lên vật. Câu 7.2(cấp độ:Thông hiểu):Một vật được dặt trên mặt sàn nằm ngang,hãy chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau: A.Áp suất phụ thuộc vào trọng lượng của vật B.Áp suất phụ thuộc vào thể tích của vật. C.Áp suất phụ thuộc vào chất liệu làm vật. II-Tự luận(3) Câu 7.3(Cấp độ :Vận dụng):Một bánh xe xích có trọng lượng 45 000N,diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2. a)Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. b)Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một ngươi nặng 65kg có diện tích tiếp xúc hai bàn trân lên mặt đất là 180cm2 .Lấy hệ số tỉ lệ giữa trọng lượng và khối lượng là 10. Câu 7.4(Cấp độ :Vận dụng):Vì sao các vật hư kim khâu ,mũi khoan,dùi ,đột người ta thường làm đầu nhọn. Các vất như dao,keo,lưỡi cuốc người ta thường mài sắc? Câu 7.5(Cấp độ :Vận dụng)::Một vật có khối lượng m = 4kg đặt trên một mặt bàn nằm ngang.Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60cm2 .Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn. 8.Áp suất chất lỏng-Bình thông nhau I-Trắc nghiệm Câu 8.1(Cấp độ:Vận dụng):Một bình hình trụ chữa một lượng nước ,chiều cao của cột nước là 3m ,trọng lượng riêng của nước d = 10.000N/m3 .Áp suất của nước lên một điểm A cách mặt thoáng 1,8m là: A.1800N/m2 B.10 000N/m2. C.1200N/m2 D.30 000N/m2. Câu 8.2(Cấp độ:Thông hiểu):Khi lặn xuống nước ta cảm thấy bị ép ở ngực và tai vì: A.Sức nước ép vào ngực B.Nước phía trên gây áp suất lên ngực và vai. C.Áp suất cột nước phía trên. D.Cả A,B đều đúng. II-Tự luận Câu 8.3(Cấp độ :Vận dụng)::Một tàu ngầm lặn dưới biển ở độ sâu 180m,hỏi áp suất taccs dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300N/m3 .Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30 m nữa ,độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu?Áp suất tác dung lên than tàu lúc đó là bao nhiêu? Câu 8.4(Cấp độ :Vận dụng)::Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân.Đổ vào nhánh A một cốc nước cao h1 = 30cm,vào nhánh B một cốc nước cao h2=5cm.Tìm độ chenh lêch mức thủy ngân ỏ hai nhánh A và B .Cho trọng lượng riêng của nước ,của dầu và thủy ngân d1=10000N/m3,d2 = 8000N/m3,d3 = 13 6000N/m3. 9.Áp suất khí quyển Câu 9.1(Cấp độ:Thông hiểu):Áp suất khí quyển có được là do: A.Bề dày của lớp khí quyển bao quanh trái đất. B.Trọng lượng của lớp khí quyển bao quanh trái đất. C.Thể tích của lớp không khí bao quanh trái đất. Câu 9.2(Cấp độ:Vận dụng): Trong thí nghiêm Tô-ri-xen-li,nếu không dùng thuỷ ngân mà dùng rượu thì chiều cao của cột rượu là bao nhiêu?Cho trọng lượng riêng của thủy ngân và của rượu lần lượt là d1=13 600N/m3;d2=8 000N/m3. A.1292m. B.12,92. C.1,292. D.129,2m. 10.Lực đẩy Ac-si-met. I-Trắc nghiệm Câu 10.1(Cấp độ:Nhận biết):Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Lực đẩy Ác-si-met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B.Lực đẩy Ác-si-met cùng chiều với trọng lực. C.Lực đẩy Ác-si-met có điểm đặt cở vật. Câu 10.2(Cấp độ:Thông hiểu):Móc một quả nặng vào lực kế,số chỉ cuả lực kế chỉ 20N.Nhúng chìm quả nặng đó vào nước,số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A.Tăng lên. B.Giảm đi C.Không thay đổi. D.Chỉ số 0. II-Tự luận Câu 10.3(Cấp độ :Vận dụng)::Một vật làm bằng kim loại,nếu bỏ vào bình chữa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3 .Nếu treo vật vào một lức kế thì lực kế chỉ 7,8N.Cho trọng lượng riêng của nước d =10000N/m3. a)Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật. b)Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật. Câu 10.4(Cấp độ :Vận dụng)::Thể tích của một miếng sắt là 2dm3.Tính lực đẩy Ác-si=met tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước,trong rượu.Nếu miếng sắt được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-met có thay đổi không ?tại sao? 11.Sự sôi I-Trắc nghiệm Câu 11.1(Cấp đô:Nhận biết):Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A.Không có lực nào cả. B.Lực đẩy Ác-si-met. C.Trọng lực. D.Trọng lực và lực đẩy Ác-si-met. Câu 11.2(Cấp độ :Vận dụng)::Gắn một vật vào lực kế lực kế chỉ 8,9N.Nếu nhúng chìm vật vào nước thì lực kế chỉ 7,9N.Biết rằng vật là một khối đặc thì thể tích vật là: A.50cm3 B.8 900N/m3 C.79 000N/m3 D.7 900N/m3. II-Tự luận Câu 11.3:Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hỏa,thấy ½ thể tích của vật bị chìm trong dầu a)Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu ,biết khối lượng riêng của dầu là D = 800kg/m3? b)Biết khối luuwongj cảu vật 0,28kh.Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật? Đáp án đề vật lý 8 theo chủ đề 1.Chuyển động cơ học I-Trắc nghiêm. Câu 1.1 (Cấp độ:Nhận biết):a)(thay đổi) (vật mốc đó). 0,5đ. b)(vị trí) (đứng yên). 0,5đ. Câu 1.2(Cấp độ:Nhận biết):D.vì có thể chọn một vật bất kì làm mốc. 0,5đ. Câu 1.3(Cấp độ:Nhận biết):đáp án đúng D.. 0,5đ. II-Tự luân() Câu 1.4(Cấp độ:Vận dụng)::a)So với bạn Lan thì bạn Thanh chuyển động,so với bạn Tuấn thì bạn Thanh là đứng yên. 1đ. b)So với bạn Thanh thì bạn Lan chuyển động. 1đ. 2.Vận tốc I-Trắc nghiêm Câu 2.1(Cấp độ:Nhận biết):: đáp án đúng:C. 0,5đ. Câu 2.2(Cấp độ:Thông hiểu):đáp án đúng:C. 0,5đ. II-Tự luận(2) Câu 2.3(Cấp độ:Vận dụng-Điểm(2đ)):Giải:Ta có 1m = 0,001km. 0,5đ. 1s = h 0,5đ. Vậy 4m/s = =14,4km/h 1đ. Câu 2.4(Cấp độ:Vận dụng-Điểm(2đ)):t1=3600/2 = 1800s =0,5h. 0,5đ. Vm= = 5,5km/h 1,5đ. 3.Chuyển động đều .Chuyển động không đều I-Trắc nghiêm Câu 3.1(Cấp độ:Vận dụng): đáp án đúng:B 1đ. Câu 3.2(Cấp độ:Vận dụng):đáp án đúng:D 1đ. II-Tự luận(2) Câu 3.3(Cấp độ:Vận dụng-Điểm(2đ)):a)Không,vì chưa biết trong thời gian chuyển động,vận tốc có thay đổi hay không. 0.5đ. b)Vận tốc chuyển động của học sinh là: v = = = 4,5 km/h. . Vậy vận tốc chuyển động của HS là vận tốc trung bình. 1,5đ Câu 3.4(Cấp độ:Vận dụng-Điểm(3đ)):Vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc: v1 = . 1đ. Vận tốc trung bình trên đoạn đường bằng:v2 = . 1đ. Vân tốc trung bình trên cả đoạn đường:v = 1đ Câu 3.5(Cấp độ:Vận dụng(3đ)):Thời gian ô tô đi từ A đến B là: t1 = . 0,5đ. Thời gian đi từ B về A là:t2= 0,5đ. Vận tốc trung bình của ô tô cả đoạn đường lag: Vtb = (với t=t1+t2) 1đ. Biến đổi ta được:Vtb = 1đ. 4.Biểu diễn lực I-Trắc nghiệm Câu 4.1(Cấp độ:Nhận biết): đáp án đúng:A. 0,5đ. Câu 4.2(Cấp độ:Thông hiểu): đáp án đúng:B. 0,5đ. II-Tự luận(1) Câu 4.3(Cấp đô:Vận dụng-Điểm(3đ))a)Hưỡng chuyển động của vật không thay đổi vì hưỡng vật tốc không đổi. 1đ. b)Vận tốc của các vị trí A,B,C,và D(mỗi ý đúng được 0.5đ). VA = 5m/s. VB = 10m/s. VC = 15m/s. VD = 25m/s. 2đ. 5.Sự cân bằng lực.Quán tính I-Trắc nghiệm Câu 5.1(Cấp độ:Thông hiểu): đáp án đúng:D. 0,5đ. Câu 5.2(Cấp độ:Thông hiểu): đáp án đúng:C. 0,5đ. Câu 5.3(Cấp độ:Nhận biết):đáp án đúng:A. 0,5đ. II-Tự luận(2) Câu 5.4(Cấp độ:Vận dụng-Điểm(1đ)): 1đ. Câu 5.5(Cấp độ:Vận dụng-Điểm(2đ)):a)Vì vật đang chuyển động thẳng đều nên cặp lực F1,F2 là cặp lực cân bằng,độ lớn của lực F1 = F2=15N. 1đ. b)Vật sẽ thay đổi vận tốc: -Nếu F2 cùng hưỡng chuyển động ban đầu,thì vận tốc của vật sẽ tăng dần. 0,5đ. -Nếu F2 ngược hưỡng với chuyển động ban đầu ,thì vận tốc của vật sẽ giảm. 0,5đ. 6.Lực ma sát I-Trắc nghiêm Câu 6.1(Cấp độ:Nhận biết): đáp án đúng:C. 0,5đ. Câu 6.2(Cấp độ:Thông hiểu): đáp án đúng:C. 0,5đ. Câu 6.3(Cấp độ:Thông hiểu):đáp án đúng:B. 0,5đ. II.Tự luận(2) Câu 6.4(Cấp độ:Vận dụng-Điểm(2đ)):+Các trường hợp làm tăng ma sát:Xẻ rãnh trên bánh xe,rắc cát trên đường ray tàu hỏa vào trời mưa. 1đ. +Các trường hợp làm giảm ma sát:Bôi dâu mỡ vào các chi tiết máy,lắp ổ trục,ổ bi trong máy móc. 1đ. Câu 6.5(Cấp độ:Vận dụng-Điểm(3đ)):a)Vì ô tô chuyển động thẳng đều nên lực ma sát bằng lực kéo Fms = Fk=800N. 1đ. b)Khi lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô sẽ chuyển động nhanh lên. 1đ. c ) Khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ô tô chuyển động chậm đi. 1đ. 7.Áp lực I-Trắc nghiệm Câu 7.1(Cấp độ:Nhận biết):đáp án đúng:B 0,5đ. Câu 7.2(cấp độ:Thông hiểu):đáp án đúng:A 0,5đ. II-Tự luận(3) Câu 7.3(Cấp độ :Vận dụng-Điểm(4đ)):a)Áp lực của xe tác dụng lên mặt đất là:F1 = P1 =45 000N. 0,5đ. Áp suất do xe tác dụng lên mặt đường coi như nằm ngang là: P1= = = 36000N/m2 1đ b)Trọng lượng của người đó là:p2 = 10.m2 = 10.65 = 650N. 0,5đ Áp lực của người lên mặt đất là:F2=P2 = 650N. 0,5đ Áp suất do người tác dụng lên mặt đất là:P2 = = 36111,1N/m2. 1đ. Ta thấy P2>P1. 0,5đ. Câu 7.4(Cấp độ :Vận dụng-Điểm(2đ)):Nhằm mục đích làm cho diện tích mặt tiếp xúc của chúng khi làm việc là rất nhỏ,khi đó chỉ cần tác dụng một lực nhorcungx có thể gây ra một áp suất lớn và chúng có thể xuyên sâu một cách dễ dàng vào các vật khác. 2đ. Câu 7.5(Cấp độ :Vận dụng-Điểm(2đ)):-Áp lực tác dụng lên mặt bàn đúng bằng trọng lượng của vật F = P =40N. 1đ -Áp suất tác dụng lên mặt bàn:P = = 2/3.104 N/m2 1đ. 8.Áp suất chất lỏng –Bình thông nhau I-Trắc nghiệm() Câu 8.1(Cấp độ:Vận dụng):đáp án đúng:A. 1đ. Câu 8.2(Cấp độ:Thông hiểu): đáp án đúng:B 0,5đ. II-Tự luận(2) Câu 8.3(Cấp độ :Vận dụng-Điểm(3đ)):Áp suất tác dụng lên thân tàu ở độ sâu h1=180m là: P = d.h1 = 180.10300 = 1854000N/m2 . 1đ. -Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa ,độ tăng áp suất là: P = h2.d = 30.10300=309000N/m2. 1đ. -Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là : P’ = P1 +P2 = 1854000 + 309000 =2163000N/m2 1đ. Câu 8.4(Cấp độ :Vận dụng-Điểm(2đ)):Gọi h là độ chênh lệch mực thủy ngân giữa hai nhánh A và B .Áp suất tại một điểm M ở mức ngang mặt thủy ngân ở nhánh có nước: 1đ. h1.d1 = h2.d2-h3.d3 => h1= 0,019cm. 1đ. 9.Áp suất khí quyển Câu 9.1(Cấp độ:Thông hiểu): đáp án đúng:B. 0,5đ. Câu 9.2(Cấp độ:Vận dụng): đáp án đúng:B. 1đ. 10.Lực đẩy Ác-si-met I-Trắc nghiệm Câu 10.1(Cấp độ:Nhận biết): đáp án đúng:C. 0,5đ. Câu 10.2( Cấp độ:Thông hiểu): đáp án đúng:B. 0,5đ. II-Tự luận Câu 10.2(Cấp độ:Vận dụng-Điểm(4đ)):a)Tính lực đẩy Ác-si-met V = 100cm3 = 0,0001m3 0,5đ FA = d.V = 10000.0,0001 = 1N. 0,5đ. b)Khối lượng riêng và trong lượng riêng của vật Số chỉ của lực kế bắng đúng trọng lượng cảu vật:p =7,8N. 1đ. Trọng lượng riêng của vật:d = 78 000N/m3. 1đ. Khối lượng riêng của vật:D = 78 00kg/m3. 1đ. Câu 10.4(Cấp độ:Vận dụng-Điểm(3đ)):Lực đẩy Ác-si-met tác dung lên vật khi nhúng chìm trong rượu F1 = d1.V = 8000.0,002 = 16N. 1đ. Lực đẩy Ác-si-met tác dung lên vật khi nhúng chìm trong nước: F1 = d2.V = 10000.0,002 = 20N. 1đ. Khi nhúng vật ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-met không đổi.Vì lực đẩy Ác-si-met Chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bi vật chiếm chỗ. 1đ. 11.Sự sôi I_trắc nghiệm Câu 11.1(Cấp đô:Nhận biết): đáp án đúng:D. 0,5đ. Câu 11.2(Cấp độ :Vận dụng): đáp án đúng:C. 1đ. II-Tự luận Câu 11.3(Cấp độ:vận dụng-Điểm(3đ))Gọi D’ là khối lượng riêng của chất làm vật a) Trọng lượng của vật là: P = 10D’.V. 0,5đ. Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật :FA = 5.D.V 0,5đ. Khi vật nổi có P = FA hay 10D’V = 5D.V 0,5đ. Khối lượng riêng của vật D’ = 400kg/m3. 0,5đ. b) Khi vật nổi ,lực đẩy Ác-si-met bằng đúng trọng lượng của vật: FA= P = 10m = 10.0,28 = 1,8N 1đ.

File đính kèm:

  • docxNgan hang cau hoi va dap an vat ly 8 Ki Ico huongdan cham.docx