KHÁI NIỆM.
Dân số phát triển với tốc độ chóng mặt. Xét trong toàn bộ tiến trình lịch sử xã hội cho đến nay,tỉ lệ phát triển dân số trên phạm vi toàn thế giới ngày càng cao.
Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội.
29 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Địa lý 11 - Một số vấn đề mang tính toàn cầu: Bùng nổ dân số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦUBùng nổ dân sốNhóm 13: Nguyễn Thị LinhNguyễn Thị MaiPhạm Hồng ĐoànI. Bùng nổ dân số thế giớiKHÁI NIỆM.Dân số phát triển với tốc độ chóng mặt. Xét trong toàn bộ tiến trình lịch sử xã hội cho đến nay,tỉ lệ phát triển dân số trên phạm vi toàn thế giới ngày càng cao. Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội. I. Bùng nổ dân số thế giới2. HIỆN TRẠNG.a) Dân số thế giới đang tăng nhanhDân số thế giới tăng nhanh, nhất là nửa sau của thế kỉ XX. Năm 1804 là 1 tỉ người mà năm 1987 là 5 tỉ, năm 2009 đạt 6,777 tỉ người .Thời gian để dân số thế giới tăng thêm gấp đôi, cũng như thời gian để Trái Đất đón thêm 1 tỉ công dân mới ngày càng được rút ngắn một cách nhanh chóng, thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng dân số thế giới qua các thời kìNăm18041927195919741987199920092025Số dân(triệu người)10002000300040005000600067778000Thời gian ds tăng thêm 1 tỉ người 123 32 15 13 12 Thời gian ds tăng gấp đôi1234747I. Bùng nổ dân số thế giới2. HIỆN TRẠNG.a) Dân số thế giới đang tăng nhanhNgười ta tính rằng cứ 6 tháng dân số thế giới lại tăng thêm bằng số dân của nước Pháp (50 triệu) và cứ sau 10 năm lại có một nước Trung Quốc ra đời. Đó quả thật là những con số khủng khiếp..Theo tốc độ tăng dân số như hiện nay, Liên hợp quốc dự tính, năm 2012, dân số thế giới sẽ là 7 tỉ, năm 2050 dân số thế giới sẽ tăng thêm 2,6 tỉ (trong vòng 45 ) là 9,2 tỉ người.I. Bùng nổ dân số thế giới2. HIỆN TRẠNG.b) Gia tăng dân số không đềuDân số tăng nhanh nằm ở khu vực những nước đang phát triển, với hơn 95% sự gia tăng dân số thế giới hằng năm nằm ở khu vực này.Theo điều tra của Cục Điều tra dân số Mỹ, tốc độ tăng dân số nhanh nhất là ở các khu vực: châu Phi, Trung Đông và tiểu lục địa Ấn Độ. Trong tương lai gần, tốc độ phát triển dân số nhanh nhất vẫn là khu vực châu Phi và Nam Á.I. Bùng nổ dân số thế giới2. HIỆN TRẠNG.b) Gia tăng dân số không đềuTheo Liên hợp quốc, đến năm 2050, dân số ở 50 quốc gia nghèo nhất sẽ tăng gấp đôi, có khoảng gần 10 nước tăng gấp 3. Ở một số nước phát triển đạt dưới mức sinh thay thế lại có xu thế suy thoái dân số trong vòng 50 năm (2000 - 2050):CHLB Nga (số dân giảm 35 triệu), U-crai-na (23 triệu), Nhật (15 triệu), Ba-lan (7 triệu), Ru-ma-ni (5 triệu), CHLB Đức (4 triệu),...BSL dân số của từng vùng theo tỉ lệ phần trăm so với dân số thế giới (1750–2005)(Nguồn: Cục điều tra dân số Mĩ)Bản đồ thế giới thể hiện các quốc gia theo tỷ suất sinh. Giai đoạn 2005-2010. (Nguồn: Cục điều tra dân số Mĩ)7-8 Trẻ em 6-7 Trẻ em 5-6 Trẻ em 4-5 Trẻ em 3-4 Trẻ em 2-3 Trẻ em 1-2 Trẻ em 0-1 Trẻ emI. Bùng nổ dân số thế giới2. HIỆN TRẠNG.b) Gia tăng dân số không đềuBảng tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm (đơn vị:%)Nhóm nướcGiai đoạn1960-19651975-19801985-19901995-20002001-2005Phát triển1.20.80.60.20.1Đang phát triển2.31.91.91.71.5Thế giới1.91.61.61.41.2I. Bùng nổ dân số thế giới2. HIỆN TRẠNG.b) Gia tăng dân số không đềuTỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của các nhóm nước và thế giới là khác nhau:Nhóm nước phát triển có tỉ suất ngày càng giảm dần: giai đoạn 1960-1965 là 1.2% tới giai đoạn 2001-2005 chỉ còn 0.1%.Nhóm nước đang phát triển thì tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên lớn, tuy có giảm nhưng giảm rất ít, vẫn là 1.5% vào giai đoạn 2001-2005.Tỉ suất gia tăng tự nhiên của thế giới vẫn cao vào giai đoạn 2001-2005 là 1.2%I. Bùng nổ dân số thế giới3. NGUYÊN NHÂN.a) Sự chênh lệch lớn về tỷ lệ sinh tửNgày nay có xu hướng tăng tỉ lệ sinh mà giảm tỉ lệ tử dẫn đến tình trạng tăng dân số một cách chóng mặt.b) Nhu cầu về lực lượng sản xuất Dân số thế giới không ngừng tăng lên một cách nhanh chóng, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của từng quốc gia .c) Quan niệm, phong tục lạc hậuNhững phong tục tập quán, thủ hủ lạc hay do trình độ nhận thức chưa cao dẫn tới gia tăng dân số nhanh không kiểm soát nổi.I. Bùng nổ dân số thế giới4. HẬU QUẢ.Hậu quảVề mặt xã hộiVề mặt kinh tếVề mặt môi trườngGiáo dụcY tế chăm sóc sức khoẻThu nhập mức sốngPhát triển bền vữngLao động việc làmTốc độ phát triển kinh tếTiêu dùng và tích luỹCạn kiệt tài nguyênÔ nhiễm môi trườngI. Bùng nổ dân số thế giới4. HẬU QUẢ.Một số hậu quả cụ thể trên thế giới hiện nay:4.1 Về mặt xã hộiÁp lực đô thị hóa Trong vòng 17 năm, trên thế giới đã diễn ra hàng loạt cuộc di dân khổng lồ từ nông thôn ra thành thị, tạo nên sức ép đối với tất cả các quốc gia. Tuy xu thế công nghiệp hóa, đô thị hóa là tất yếu, nhưng với một tốc độ quá nhanh và quá mạnh diễn ra trong một thời gian quá ngắn thì hậu quả để lại không nhỏ và không thể giải quyết trong một thời gian ngắn.I. Bùng nổ dân số thế giới4. HẬU QUẢ.4.1 Về mặt xã hộib) Áp lực dân số già tại châu Âu Số người làm việc ngày một giảm, trong khi số người sống phụ thuộc đang ngày một gia tăng Những gánh nặng của các chính sách xã hội do những khoản tăng ngân sách chi tiêu cho bảo hiểm y tế, hưu trí và chăm sóc người già tăng. Khiến người ta lo ngại về sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai.I. Bùng nổ dân số thế giới4. HẬU QUẢ.4.1 Về mặt xã hộic) Dân số và vấn đề nghèo đói, lạc hậuTheo thống kê của LHQ: 94% thu nhập của thế giới thuộc về 40% dân số thế giới, và 6% còn lại được chia cho 60% dân số. Gần ½ dân số thế giới sống với mức thu nhập 2 USD/người/ngày. d) Dân số và vấn đề an ninh, xã hội:Khi dân số tăng cao, việc kiếm ăn sẽ trở lên khó khăn hơn, và để đảm bảo sinh tồn cho mình người ta có thể sẵn sàng làm mọi việc, kể cả phạm tội, thiếu “không gian sinh tồn” dẫn tới xung đột, chiến tranh, gây nên những hậu quả to lớn.I. Bùng nổ dân số thế giới4. HẬU QUẢ.4.1 Về mặt xã hộie) Dân số và vấn đề bệnh tậtNhững nước có tốc độ bùng nổ dân số cao nhất thế giới cũng là những nước mà ở đó vấn đề dịch bệnh đang trở nên rất nghiêm trọng. (Năm 2000, thế giới có khoảng 40 triệu người bị AIDS-90% là ở các nước đang phát triển, chủ yếu là ở châu Phi (chiếm tới 2/3 số người mắc bệnh).I. Bùng nổ dân số thế giới4. HẬU QUẢ.4.2 Về mặt kinh tếa) Dân số và vấn đề thiếu đất canh tác, lương thực căng thẳngBình quân ruộng đất canh tác theo đầu người ngày một giảm đi. (Năm 1950 là 8,5 mẫu,năm 1968 - 6,1 mẫu, năm 1974- 5,6 mẫu và tới năm 1960 chỉ là 3,9 mẫu). Ruộng đất giảm, dân số tăng nhanh =>vấn đề lương thực toàn cầu ngày càng trở lên căng thẳng. (Đầu 2008 - khủng hoảng lương thực lớn và vấn đề an ninh lương thực được đặt ra rất cấp thiết. Hiện nay đại đa số các đang phát triển tại châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh đã phải nhập lương thực).I. Bùng nổ dân số thế giới4. HẬU QUẢ.4.3 Về mặt môi trườnga) Dân số và vấn đề ô nhiễm môi trườngTại các nước đang phát triển, do sức ép của việc phát triển kinh tế, sử dụng một cách rộng rãi các loại thuốc trừ sâu, khai thác đất quá mứckhiến cho sự phá hoại môi trường sinh thái ngày càng tăng lên.b) Vấn đề về nước sạchHiện có 1.1 tỷ người chưa được dùng nước sạch, 2.6 tỷ người vẫn chưa tiếp cận được các điều kiện vệ sinh.I. Bùng nổ dân số thế giới4. HẬU QUẢ.4.3 Về mặt môi trườngc) Dân số và vấn đề tài nguyên thiếu hụtViệc sử dụng, khai thác đến cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo được, chẳng hạn như dầu mỏ có thể cạn kiệt trong vài thập kỷ tới.I. Bùng nổ dân số thế giới5. GIẢI PHÁP LÀM GIẢM GIA TĂNG DÂN SỐ .Từ nguyên nhân gây nên sự bùng nổ dân số thế giới ta có các giải pháp tương ứng:Cân bằng tỉ lệ sinh tử: hiện nay tỉ lệ tử đang giảm xuống vì thế ta phải giảm tỉ lệ sinh bằng các biện pháp giáo dục dân số như kế hoạch hóa gia đìnhXóa bỏ từng bước các quan niệm, hủ tục lạc hậu trong việc sinh đẻ.Tăng cường việc giáo dục nâng cao nhận thức về sức khoẻ sinh sản cho mọi người đặc biệt là phụ nữ.I. Bùng nổ dân số ở Việt Nam1. HIỆN TRẠNG. Việt Nam hiện nay là nước xếp thứ 13 trong những nước có quy mô dân số lớn trên thế giới.Sau 10 năm (từ 1999 đến 2009), dân số nước ta tăng thêm 9,47 triệu người. Bình quân mỗi năm nước ta tăng thêm 1,13 triệu người, tương đương với số dân của một tỉnh. Đó là mức tăng dân số “kỷ lục” được báo cáo tại Hội nghị Công tác dân số - Kế hoạch hoá gia đình toàn quốc 18/7/2007. Dưới đây là bảng số liệu dân số Việt Nam qua các thời kì. (Nguồn Nguyễn Đình Hòe, Dân số, định cư, môi trường, NXB ĐHQGHN, 2001)NămTổng số dân (nghìn người)Tỉ lệ tăng (%)192115,584192617,1001,86193117,7020,69193618,9721,39194322,1503,06195123,6010,50195423,8351,10196030,1723,93196534,9292,93197041,0633,24197641,1603,00197952,7422,16198964,4122,10199370,5422,30199676,0001,88199976,3251,37200583,1201,5200785,1551,66Biểu đồ tỉ lệ tăng trưởng dân số Việt Nam (Nguồn: UNFPA, Thực trạng dân số Việt Nam 2007)I. Bùng nổ dân số ở Việt Nam2. NGUYÊN NHÂN.Nguyên nhânNhu cầu về lực lượng sản xuấtTrình độ nhận thức chưa caoQuan niệm, phong tục lạc hậuCơ cấu dân số trẻI. Bùng nổ dân số ở Việt Nam3. HẬU QUẢ. Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội Ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào, Ở đô thị thì thất nghiệp tăng, Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v... b) Sức ép đối với chất lượng cuộc sốngHiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".I. Bùng nổ dân số ở Việt Nam3. HẬU QUẢ.c) Sức ép đối với tài nguyên môi trườngDự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.I. Bùng nổ dân số ở Việt Nam4. GIẢI PHÁP.Ban hành các giải pháp về luật: Việt Nam qui định mỗi gia đình chỉ có 1-2 con.Tuyên truyền các biện pháp tránh thai. Nhanh chóng củng cố tổ chức bộ máy chuyên trách thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình các cấp Ưu tiên đầu tư, tập trung tuyên truyền việc sinh đẻ có kế hoạch đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn thuộc 23 tỉnh có mức sinh còn cao.Nhóm 13 xin chân thành cảm ơn !
File đính kèm:
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU- bai HS- linh.ppt