Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9

Mục đích của quá trình đổi mới phương pháp dạy học bộ môn vật lí là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dựa trên nguyên tắc giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn. Học sinh tìm hiểu,làm thí nghiệm, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và sáng tạo, được tạo điều kiện chủ động trong hoạt động nhận thức của bản thân.

Người giáo viên đồng thời là người tổ chức, chuẩn đoán, người hướng dẫn, học sinh trở thành người khám phá, người thực hiện và giải quyết vấn đề. Đổi mới phương pháp dạy học môn vật lí đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ đổi mới từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học cho đến kiểm tra đánh giá kết quả dạy - học. Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lượng nhận thức. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục.

 Trong một thời gian rất dài trước đây, quan niệm về kiểm tra đánh giá là giáo viên giữ độc quyền về kiểm tra đánh giá, học sinh là đối tượng được đánh giá. Ngày nay, người ta coi trọng chủ thể tích cực chủ động của học sinh. Theo hướng đó, việc kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích tư duy năng động, sáng tạo của học sinh trước các vấn đề mới, các vấn đề của đời sống xã hội và cộng đồng, muốn vậy phải có những phương pháp đánh giá thích hợp.

Ngày nay việc áp dụng sẵn các câu hỏi trong sgk vật lí 9 là phổ biến và tương đối hiệu quả. Hình thức kiểm tra này được giáo viên và học sinh hưởng ứng và áp dụng khá tích cực. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cần cân đối giữa hình thức tự luận với trắc nghiệm và kết hợp khéo léo với các hình thức kiểm tra đánh giá khác thì mới phát huy hết hiệu quả.

 Trong giảng dạy môn vật lí lớp9,chương1 có rất nhiều thí nghiệm, kết quả qua mỗi thí nghiệm sẽ quyết định tới nhận thưc của học sinh về một vấn đề cụ thể và giúp cho các em phân tích rõ hiện tượng cũng như trả lời tốt các câu hỏi theo sgk và các câu hỏi phát hiện ra các mối quan hệ hay các định

 

doc29 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Stt Tên đề mục Trang 1 Mục lục 3 2 Bảng các chữ viết tắt 4 3 Phần I: MỞ ĐẦU 5 4 I: Cơ sở lí luận. 5 5 II.Cơ sở thực tiễn. 6 6 III. Mục tiêu, phạm vi, đối tượng, phương pháp, thời gian nghiên cứu của đề tài. 7 7 Phần II: NỘI DUNG 8 8 I. Điều tra ban đầu về học sinh. 8 9 II. Yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá học sinh 8 10 III. Câu hỏi và các ví dụ 8 11 IV. Kết quả thực hiện 25 12 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 13 Tài liệu tham khảo 30 Bảng các chữ viết tắt: Stt Chữ viết tắt Giải thích 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 GV;HS;THCS Giáo viên; học sinh; trung học cơ sở 3 SGK; GD&ĐT Sách giáo khoa; Giáo dục và đào tạo. 4 KHTN Khoa học tự nhiên 5 NXB-GD Nhà xuất bản- Giáo dục. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI MÔN VẬT LÍ 9 Phần I: MỞ ĐẦU I: Cơ sở lí luận: Mục đích của quá trình đổi mới phương pháp dạy học bộ môn vật lí là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dựa trên nguyên tắc giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn. Học sinh tìm hiểu,làm thí nghiệm, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và sáng tạo, được tạo điều kiện chủ động trong hoạt động nhận thức của bản thân. Người giáo viên đồng thời là người tổ chức, chuẩn đoán, người hướng dẫn, học sinh trở thành người khám phá, người thực hiện và giải quyết vấn đề. Đổi mới phương pháp dạy học môn vật lí đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ đổi mới từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học cho đến kiểm tra đánh giá kết quả dạy - học. Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lượng nhận thức. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Trong một thời gian rất dài trước đây, quan niệm về kiểm tra đánh giá là giáo viên giữ độc quyền về kiểm tra đánh giá, học sinh là đối tượng được đánh giá. Ngày nay, người ta coi trọng chủ thể tích cực chủ động của học sinh. Theo hướng đó, việc kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích tư duy năng động, sáng tạo của học sinh trước các vấn đề mới, các vấn đề của đời sống xã hội và cộng đồng, muốn vậy phải có những phương pháp đánh giá thích hợp. Ngày nay việc áp dụng sẵn các câu hỏi trong sgk vật lí 9 là phổ biến và tương đối hiệu quả. Hình thức kiểm tra này được giáo viên và học sinh hưởng ứng và áp dụng khá tích cực. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cần cân đối giữa hình thức tự luận với trắc nghiệm và kết hợp khéo léo với các hình thức kiểm tra đánh giá khác thì mới phát huy hết hiệu quả. Trong giảng dạy môn vật lí lớp9,chương1 có rất nhiều thí nghiệm, kết quả qua mỗi thí nghiệm sẽ quyết định tới nhận thưc của học sinh về một vấn đề cụ thể và giúp cho các em phân tích rõ hiện tượng cũng như trả lời tốt các câu hỏi theo sgk và các câu hỏi phát hiện ra các mối quan hệ hay các định luật Kiểm đánh giá môn vật lí9 không chỉ được sử dụng trong bài kiểm tra định kỳ ,cuối kỳ, cuối năm,trong thi cử,không chỉ thể hiện trong phần kiểm tra bài cũ, củng cố mà đặc biệt phải được thể hiện hiệu quả trong tiến trình dạy bài mới cho học sinh. Chính vì vậy tôi đã chọn chuyên đề : “ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI MÔN VẬT LÍ 9” II.Cơ sở thực tiễn: Căn cứ vào Kế hoạch chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Huyện Yên Lạc. Căn cứ vào Kế hoạch năm học của nhà trường, kế hoạch của tổ chuyên môn tổ KHTN. Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn của cá nhân. Bản thân tôi xây dựng kế hoạch “ “ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI MÔN VẬT LÍ 9” tôi nhận thấy nhiều bài có thí nghiệm ( trừ các bài tập) do vậy việc giúp học sinh làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi là rất quan trọng. Trong khi làm thí nghiệm các em phải được hiểu rõ các thiết bị, đồ dùng thí nghiệm. Học sinh phải biết phân tích,giải thích các hiện tượng qua thí nghiệm, có chú ý qua thí nghiệm. Khi trả lời câu hỏi sgk phải giúp hs nhận ra vấn đề cần tìm hiểu một cách nhanh nhất và chính xác nhất,đồng thời phát hiện ra vấn đề mới. Trong năm học trong năm học 2012 – 2013 bản thân tôi tiếp tục triển khai, học tập, vận dụng ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng thí nghiệm trực quan và khai thác thông tin trong sgk với giảng dạy chươngI- vật lí9. Đặc biệt sử dụng các thí nghiệm ảo để tăng chất lượng giảng dạy. III. Mục tiêu, phạm vi, đối tượng, phương pháp, thời gian nghiên cứu của đề tài. 1.Mục tiêu: Mục tiêu của chuyên đề: Giúp GV hiểu được tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS trong tiết dạy bài mới. Giúp giáo viên khai thác được nhiều phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh. Giúp học sinh hứng thú và hiệu quả hơn qua mỗi bài học. 2.Phạm vi: Do điều kiện thời gian không cho phép, khả năng còn hạn chế nên đề tài-sáng kiến kinh nghiệm chỉ đề cập: “ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI MÔN VẬT LÍ 9” Chủ yếu minh hoạ tiết dạy bài mới chương 1: Điện học-vật lí 9. 3. Đối tượng : Giáo viên môn vật lí trường THCS Đại Tự Học sinh lớp 9A, 9B, 9C trường THCS Đại Tự. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình làm sáng kiến kinh nghiệm tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 4.1. Phương pháp điều tra giáo dục: Điều tra về phạm vi, đối tượng nghiên cứu. 4.2. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tìm hiểu sgk, sgv, sbt vật lí9,tìm hiểu các tài liệu tham khảo, các báo cáo chuyên ngành,tìm hiểu mạng giáo dục và các trang mang bổ ích khác. 4.3. Phương pháp chuyên gia: Học hỏi GV giỏi, GV lâu năm, GV có kinh nghiệm. 4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức giảng dạy, tổng hợp kết quả đánh giá mức độ hiệu quả của đề tài. 5. thời gian, địa điểm nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 10 năm 2012. 5.2 Địa điểm nghiên cứu là trường THCS Đại Tự. Phần II: NỘI DUNG. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO TIẾT DẠY BÀI MỚI TRONG CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC-VẬT LÍ 9 I.Điều tra ban đầu về học sinh: Học sinh lớp 8 lên 9 có tổng 96 em. Điều tra kiến thức học sinh thông qua bảng kết quả học tập của các em vào đầu năm ( bảng1) Bảng 1: stt Lớp Sốbài /Sĩ số Điểm dưới 5 5 đến 6,5 6,5 đến 8 8 trở lên 1 9A 35/35 2 5,7% 8 22,8% 14 40% 11 31,5% 2 9B 31/31 3 9,7% 15 48,4% 10 32,2% 3 9,7% 3 9C 30/30 6 20% 15 50% 9 30% 0 0% 4 Khối 9 96 11 11,5% 38 39,6% 33 34,4% 14 14,5% II. Yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá học sinh - Đảm bảo các mối liên hệ trong quá trình giảng dạy bộ môn, giúp giáo viên, học sinh kịp thời điều chỉnh và hướng vào mục tiêu trọng tâm bài học. - Có tác dụng củng cố đào sâu, hệ thống hoá kiến thức cho học sinh. - Nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập dựa trên mục tiêu cụ thể của bộ môn, đảm bảo kiểm tra toàn diện về các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ, có chú ý đến tính phổ thông đại trà và tính phân loại học sinh. III. Câu hỏi và các ví dụ: 1. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: - Ưu điểm: + Đảm bảo tính khách quan khi chấm bài và đánh giá nhận thức của học sinh. - Nhược điểm: + Không đánh giá được một số kỹ năng của học sinh, đặc biệt là kĩ năng trình bày vấn đề. + Không đánh giá được khả năng sáng tạo của học sinh ở mức độ cao. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Dạng 1: Câu hỏi có nhiều lựa chọn: Loại câu hỏi này thường có nhiều lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Các phương án còn lại gọi là các phương án nhiễu, chúng đóng vai trò quan trọng trong việc khẳng định kiến thức chuẩn. Ví dụ 1:khi dạy bài “ Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế” trong phần củng cố: Chọn phương án đúng trong các phương án sau: ?1 Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế theo hệ thức: A: I=k.U B:I=k/U C:I1.U1=I2.U2. D:U1/I1=U2/I2. ?2 Đặt một đoạn dây dẫn vào hiệu điện thế 2V thì cường độ dòng điện đi qua là 0,1A,hỏi khi đặt vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện là: A: 1A B: A C:2,5A D:Một kết quả khác. ?3: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. Tỉ lệ nghịch với hiệ điện thế. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế. Ví dụ 2: khi dạy bài “ Đoạn mạch nối tiếp” : ?1: Đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp thì: A. I= I1+I2-I3 B. I=I1+I2+I3 C. U= U1+U2+U3 D. B, C đúng. ?2. Có hai điện trở mắc nối tiếp thì: R= R1+R2 R=R1*R2 R=R1/R2 1/R1=1/R2+1/R3 Cả A,B,C đều sai ?3. Có n điện trở mắc nối tiếp thì; A. I = I1 = I2 =...= In R1 R2 Rn B. U = U1 + U2 +...+ Un C. R = R1 + R2 +...+ Rn D. A,B,C đều đúng. Ví dụ 3: Khi dạy bài “ Đoạn mạch song song”: ?1: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì: I=I1+I2. U=U1+U2. R=R1+R2. A,B,C đều đúng. ?2: Đoạn mạch có hai điện trở mắc song song thì: R=R1+R2 R=R1*R2 R=R1/R2 1/R1=1/R2+1/R3 ?3: Đoạn mạch có ba điện trở mắc song song thì: A.R=R1+R2+R3 B .R=R1*R2*R3 R=R1/R2+R1/R2+R1/R3 1/R1=1/R2+1/R3+1/R3. ?4: ĐÞnh luËt «m cho ®o¹n m¹ch có n điện trở m¾c song song. A. U = U1 = U2 =...= Un R2 B. I = I1 + I2 +...+ In Rn C. = + +...+ Rn D. = E. A,B,C đều đúng. Dạng 2: Câu hỏi đúng, sai (có hoặc không) Cấu trúc: Gồm 2 phần: Phần yêu cầu: Chọn nội dung đúng (Đ) hoặc sai (S) Phần thông tin: Gồm 3- 5 câu, mỗi câu có nội dung Đ hoặc S. Lưu ý: Số lượng câu đúng, sai nên lệch nhau để tránh trường hợp học sinh không suy nghĩ mà vẫn chọn đúng do loại trừ. Ví dụ 1: Khi dạy bài “Đoạn mạch song song” trong phần bài cũ: Điền vào ô vuông chữ (Đ) vào câu đúng, chữ (S) vào câu sai TT Trong đoạn mạch nối tiếp thì: Đúng Sai 1 Cường độ dòng điện qua các điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu mạch chính. 2 Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở bằng nhau. 3 Điện trở toàn mạch lớn hơn bất kì điện trở thành phần nào. 4 Với I,U,R của toàn mạch ta vẫn có U=I.R Ví dụ 2: Khi dạy bài “ Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn” : TT Nếu dây dẫn cùng vật liệu và cùng chiều dài thì: Đúng Sai 1 Điện trở như nhau 2 Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện 3 Điện trở tỉ lệ thuận với tiết diện 4 Điện trở tỉ lệ vớ bình phương tiết diện. Ví dụ 3: Trong bài “ Biến trở-điện trở dùng trong kĩ thuật” TT Tác dụng của biến trở là: Đúng Sai 1 Điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch nào đó. 2 Điều chỉnh hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. 3 Làm đẹp cho mạch điện. 4 Cho ta biết thời gian dòng điện chạy qua. Ví dụ 4: Trong bài” Định luật Jun-Lênxơ. TT Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn thì: Đúng Sai 1 Có nhiệt toả ra trên dây dẫn. 2 Nhiệt toả ra tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. 3 Nhiệt toả ra tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. 4 Nhiệt toả ra tỉ lệ với thời gian dòng điện chạy qua Dạng 3: Ghép đôi: Cấu trúc: Gồm 2 cột tương ứng, mỗi cột biểu thị một nội dung chưa đầy đủ. Nội dung ở cột 1 cần ghép với nội dung phù hợp ở cột 2 thì tạo nên nội dung đầy đủ. Ví dụ 1: khi dạy bài “Đoạn mạch nối tiếp” trong phần củng cố: Cột A Cột B 1.Hiệu điện thế toàn mạch so với hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. a. Bằng tổng. 2.Cường độ dòng điện mạch chính so với cường độ dòng điện qua mỗi điện trở thành phần.. b. Bằng tổng nghịch đảo 3.Nghịch đảo điện trở tương đương so với điện trở thành phần . c. Không bằng nhau. 4.Tỉ số cường độ dòng điện và điện trở tương ứng. d. Bằng nhau. Ví dụ 2: khi dạy bài “Đoạn mạch song song” trong phần bài mới: Cột A Cột B 1.Hiệu điện thế toàn mạch so với hiệu điện thế ở mạch rẽ a. Bằng tổng. 2.Cường độ dòng điện mạch chính so với cường độ dòng điện mạch rẽ. b. Bằng tổng nghịch đảo 3.Nghịch đảo điện trở tương đương so với điện trở thành phần . c. Không bằng nhau. 4.Tỉ số cường độ dòng điện và điện trở tương ứng ở các mach so với nhau là.. d. Bằng nhau. Ví dụ 3: khi dạy bài “Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện” trong phần bài mới: Cột A Cột B 1. Sử dụng dây dẫn càng dài. 1. các biện pháp tiết kiệm điện năng 2. Sử dụng dây dẫn có tiết diện càng lớn và dẫn điện càng tốt 2. Thì điện năng hao phí càng lớn. 3. Khi sử dụng các dụng cụ, đồ dùng, thiết bị điện cần chú ý đến 3. thì điện năng hao phí càng nhỏ. 4. Để tiết kiệm điện cần chú ý đến rất nhiều yếu tố, đặc biệt là yếu tố con người và chú ý sử dụng tất cả 4. công suất của nó. Dạng 4: Điền khuyết: Bài tập thường là điền từ, cụm từ, công thức, tính chất, định luật... thích hợp vào chỗ trống. Có thể có phần cung cấp thông tin: Số lượng thông tin cho trước nhiều hơn hoặc bằng chỗ trống. Ví dụ 1: Kiểm tra bài cũ trong bài” Bài tập vận dụng định luật ôm”. Điền vào chỗ trống trong câu sau: Khi làm thí nghiệm đo ............ta phải mắc nó song song với mach cần đo.Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch tăng thì...............tăng và ngược lại.trong mạch .................thì điện trở tương đương bằng tổng điện trở thành phần còn hiệu điện thế thì...............các hiệu điện thế thành phần. Ví dụ 2: trong bài “ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn” sau khi làm thí nghiệm kiểm tra có thể đặt câu hỏi sau: Điền vào chỗ trống cho nhận xét sau: Khi làm thí nghiệm kiểm tra ta phải dùng cả...........và...........;ta phải sử dụng dây dẫn có cùng..........và...........;khi làm phải mắc chúng.............với nhau. Cho : Ampe ; Vônkế ; song song; nối tiếp; độ dài; tiết diện; chất liệu. 2. Dạng câu hỏi tự luận: +Ưu điểm: - Việc ra câu hỏi dễ thực hiện, tốn ít thời gian. - Câu hỏi tự luận đánh giá được kỹ năng diễn đạt, khả năng suy luận logic. - Có thể đánh giá được khả năng sáng tạo của học sinh ở mức độ cao. +Nhược điểm: - Kết quả chấm dễ bị ảnh hưởng bởi thái độ và quan niệm của người chấm. - Độ phủ kiến thức hẹp nên chỉ có thể kiểm tra được một phạm vi kiến thức nhất định. Ví dụ 1: Phần củng cố trong bài” Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế” §å thÞ biÓu diÔn sù phô thuéc cña c­êng ®é dßng ®iÖn vµo hiÖu ®iÖn thÕ lµ mét ®­êng th¼ng ®i qua (xuÊt ph¸t tõ) gèc to¹ ®é Hãy mô tả sự phụ thuộc đó. I(A) 0.2 B 0.1 A O 3 6 U(V) Trả lời: Hiệu điện thế tăng từ 0 đến 3 đến 6v ( tăng gấp đôi) thì cường độ dòng điện cũng tăng gấp đôi ( 0 đến 0,1 đến 0,2 ) Ví dụ 2: Khi dạy bài “ Đoạn mạch song song”: R2 R3 Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ. Cho biÕt: UAB = 70V; r1 =15 W ; R2 = 30 W; R3 = 60 WA R1 C a) TÝnh ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng cña toµn m¹ch ®iÖn ? b) TÝnh c­êng ®é dßng ®iÖn qua c¸c ®iÖn ? Giải: a: điện trở toàn mạch là: R= R1+R23=R1+R2*R3/R2+R3= 15+30*60/30+60 R= 35( ôm) b) Cường độ dòng điện qua R1 là cường độ dòng điện qua toàn mạch: I1= I= U/R=70/35=2(A). Hiệu điện thế qua R23 là: U23= U-U1= U-I1*R1= 70-2*15=40(V). Cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2= U23/R2=40/30=4/3(A). I3=U23/R3=40/60=2/3(A). A . . VÝ dô 3: Khi dạy phần củng cố về biến trở : Cho m¹ch ®iÖn ( nh­ h×nh vÏ ) cã UAB = 12 V , khi dÞch chuyÓn con M R1 A c B N ch¹y C th× sè chØ cña am pe kÕ thay ®æi tõ 0,24 A ®Õn 0,4 A . H·y tÝnh gi¸ trÞ R1 vµ gi¸ trÞ lín nhÊt cña biÕn trë ? H­íng dÉn HS Khi C dÞch chuyÓn => sè ®o cña am pe kÕ thay ®æi tõ 0,24 A ®Õn 0,4 A nghÜa lµ g× ? +) Khi C trïng A => RAC = 0 => RMN = R1 (nhá nhÊt ) => I = 0,4 A lµ gi¸ trÞ lín nhÊt . Lóc ®ã Rt® = R1 ... BiÕt I & U ta tÝnh ®­îc R1 Ng­îc l¹i +) Khi c trïng víi B ..... I = 0,24 A lµ gi¸ trÞ nhá nhÊt => Rt® = R1 + Ro . vËy biÕt U , R1 vµ I ta sÏ tÝnh ®­îc Ro lµ ®iÖn trë lín nhÊt cña biÕn trë . Bµi gi¶i 1. TÝnh R1 : Khi con ch¹y C trïng víi A => Rt® = R1 ( v× RAC = 0 ) vµ am pe kÕ khi ®ã chØ 0,4 A . Mµ UMN = 12 V => R1 = Rt®=) VËy R1 = 30 2. TÝnh ®iÖn trë lín nhÊt cña biÕn trë : Khi C trïng víi B => Rt® = R1 + Ro cã gi¸ trÞ lín nhÊt => I ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt => I = 0,24 A Ta cã Ro + R1 = Mµ R1= 30()Ro = 50 – 30 = 20 () VËy gi¸ trÞ lín nhÊt cña biÕn trë lµ 20 . . VÝ dô 4 : Cho m¹ch ®iÖn ( nh­ h×nh vÏ ) M § C N §Ìn lo¹i 6 V – 3 W , UMN = 12 V kh«ng ®æi . Rx 1 – Khi ®iÖn trë cña biÕn trë Rx = 20 . H·y tÝnh c«ng suÊt tiªu thô cña ®Ìn vµ cho biÕt ®é s¸ng cña ®Ìn thÕ nµo ? 2 – Muèn ®Ìn s¸ng b×nh th­êng ph¶i ®iÒu chØnh con ch¹y cho R’x = ? Bµi gi¶i : 1 ) Khi Rx = 20 => Rt® = R® + Rx = R® + 20 ( v× m¹ch nèi tiÕp ) . Mµ R® = => Rt®= 10 + 20 = 30 () => I = => P® = I 2 . R® = 0,42. 10 = 1,6 ( W ) Ta thÊy P® < P®m vËy ®Ìn tèi h¬n b×nh th­êng . 2) §Ó ®Ìn s¸ng b×nh th­êng I®m = V× lµ m¹ch nt => I® lµ I ‘tm Nªn I ‘ tm = 0,6 A => R’t®= R® + R’x = VËy ph¶i ®iÒu chØnh con ch¹y C sao cho R’x = 10 th× ®Ìn s¸ng b×nh th­êng . Ví dụ 5: Trong bài “Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn” , phần bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 7.1-tr12.sbt HS lên bảng làm bài tập 7.2 tr12-sbt a. Điện trở của cuộn dây : Ω b) Ω Ví dụ 6: trong bài “ Vận dụng định luật ôm” HS1: Lên bảng tóm tắt và làm bài tập 2. HS dưới lớp thảo luận cùng làm rồi nhận xét kết quả của bạn. tóm tắt:.SGK.Tr: 32. R1=7,5 I= 0,6A U=12V R2=? Rb=30 S=1mm2 l=? Giải: Ta có : Rt®= = R2=Rt® - R1=20 -7,5=12,5.. ; Ví dụ 7: Bài :Đoạn mạch song song ..  phần hướng dẫn về nhà ngoài sbt thì ra thêm bài sau : Cho sơ đồ mạch điện như h.vẽ : Vôn kế chỉ 12V, R1=15W, R2=10W. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN? b, Tính số chỉ của A1,A2 và A? 3. Trao đổi chéo: * Trong phương pháp này học sinh tự kiểm tra nhau, nhận xét về bài làm của nhóm khác và có thể đại diện cho nhóm mình cho điểm nhóm của bạn. +Ưu điểm: -Kiểm tra được khả năng làm việc độc lập của học sinh, đánh giá được nhận thức về một vấn đề nào đó của học sinh. - Phát huy được khả năng sáng tạo của một hoặc một nhóm học sinh. -Tạo hứng thú học tập cho học sinh. + hạn chế: - Tốn nhiều thời gian, đặc biệt với 45p cho 1tiết thì không phải bài nào cũng sử dụng tốt được. - Không phát huy hết hiệu quả khi lớp học đông, nhiều nhóm ( 6-7 nhóm) *Chú ý: Khi cho các em hoạt động nhóm cần có biển nhóm và nên để các em đội mũ nhóm ( mũ có ghi số của nhóm mình) để tăng hứng thú cho các em. Ví dụ : Dạy bài “ Đoạn mạch nối tiếp” , phần2- trả lời c2: Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R1 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. Giải: I1 = I2 ( vì mạch nối tiếp ) nên U1.R1=U2.R2 Suy ra = Minh hoạ: ( ảnh chụp hs dang chao đổi chéo để tìm hiểu rõ vấn đề) 4. Sử dụng các hình ảnh , clip sinh động để vào bài.( có thể kết hợp bài giảng Eleaning để lấy dữ liệu trên mạng, trên youtube). Ví dụ1: Khi day về “ bài tập vận dụng định luật ôm” . Có thể giới thiệu cho học sinh một số hình ảnh về hệ thống đèn nhấp nháy, là công nghệ tiên tiến trong đó mấu chốt là sự thây đổi cường độ dòng điện qua các mạch chính và mạch rẽ, cho học sinh tìm các đèn được mắc nối tiếp, song song.Chú ý không giới thiệu nhiều sẽ sai lệch về kiến thức so với sự hiểu biết của học sinh./ Ví dụ 2: Khi dạy về bài ứng dụng của nam châm ta có đưa vào một số hình ảnh vào bài gây hứng thú cho học sinh. Chú ý đây là một số hình ảnh về tác dụng từ của nam châm, nó có thể hút đinh là các kim loại từ. Ví dụ 3: khi dạy học sinh bài “ Tiết kiệm điện năng..” có thể đưa vào một số hình ảnh và tin tức như sau: ( Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện, không hại mắt) Chú thích: Sau một tuần phát động, hơn 2.800 tình nguyện viên (TNV) đã đăng ký tham gia chiến dịch Giờ Trái Đất 2013. Sau khi đến Việt Nam từ năm 2009 đến nay, Giờ Trái Đất đã và đang trở thành hoạt động môi trường có sức lan toả mạnh mẽ trong cộng đồng. 5. Sử dụng các phần mềm mới. * Khi dạy bài mới vật lí ngoài sử dụng các thí nghiệm hiệu quả ta cần chú ý tới sử dụng phần mềm violet để có câu hỏi trắc nghiệm đúng sai hay hơn, hấp dẫn hơn hoặc dùng phần mềm thí nghiệm ảo để học sinh có thêm một cách nhìn về một hiện tượng vật lí nào đó. Ví dụ 1: khi dạy bài “ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn” , trong phần tìm hiểu về bảng điện trở suất có thể cho học sinh trả lời câu hỏi sau: * Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Đồng có điện trở suất lớn nhất. B. Điện trở suất có đơn vị là ôm/mét. C.Điện trở suất càng nhỏ thì vật dẫn điện càng tốt. D. Điện trở của đồng là lớn nhất. *Hoặc câu hỏi ngẫu nhiên: Học sinh chọn câu nào thì có nội dung tương ứng của nó, hs không được biết trước câu hỏi nào cả. Hoặc câu hỏi kéo thả: Học sinh chọn một ý đúng bên nội dung thứ hai ( hoặc thứ nhất) thả vào ô mà em cho là có phần nội dung còn lại ở bên nội dung thứ nhất( thứ hai) Loại này giống như câu hỏi điền khuyết hoặc ghép đôi. Ví dụ 2: trong bài “ Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn” III.vận dụng C4: ( sgk-tr 5) Kéo kết quả mà em cho là đúng thả vào ô trống? Ảnh minh hoạ. Sử dụng phần mềm vật lí ảo. (ảnh minh hoạ thí nghiệm ảo trong bài : sự nhiễm từ của sắt, thép,nam châm) Tất nhiên sử dụng thí nghiệm thật là tốt nhất, nhưng trong nhiều trường hợp ta vẫn phải sử dụng thí nghiệm ảo để hoàn thành mục tiêu bài học. IV. Kết quả thực hiện: * Trên đây là một số nội dung về giải pháp và một số ví dụ minh hoạ trong quá trình triển khai sáng kiến. * Kết quả qua giảng dạy thử nghiệm một số tiết cùng với điều tra điểm và cảm nhận của đối tượng chủ yếu- học sinh như sau; Bảng 2. stt Lớp Sốbài/ Sĩ số Điểm dưới 5 5 đến 6,5 6,5 đến 8 8 trở lên 1 9A 35/35 0 0% 10 29,4% 12 34,4% 13 37,2% 2 9B 31/31 2 6,5% 14 45,1% 10 32,2% 5 16,2% 3 9C 30/30 2 6,7% 14 46,6% 12 40% 2 6,7% 4 Khối 9 96 4 4,1% 38 39,6% 34 35,4% 20 20,9% stt lớp sĩ số số tham gia Rất thích Hay Hiểu bài Hứng thú Không hay khó hiểu Không rõ  Ghi chú 1 9A 35 35 24 30 30 35 0 0 0 2 9B 31 31 18 29 28 31 0 0 0 3 9C 30 30 21 30 28 30 0 0 0 4 Tổng 96 96 63 89 86 96 0 0 0 Điều tra về cảm nhận của học sinh ( đánh giá độ tin dùng ) Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. I.Kết luận: * Trong quá trình giảng dạy thì việc đổi mới trong dạy và học là rất cần thiết,nó mang tính tiến bộ không ngừng. * Đối với môn vật lí tôi đã giảng dạy nhiều năm và cố gắng chon lọc những thông tin thiết thực nhất để dùng cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm này.Tôi cũng nhận thấy sự hiệu quả của nó qua từng bài dạy. * Đối với giáo viên việc truyền đạt kiến thức dễ dàng và hiệu quả hơn rất nhiều, nó được truyền đạt bằng nhiều hình thức vì vậy học sinh cũng có nhiều cách để tiếp cận kiến thức hơn, bằng nhiều giác quan hơn và quan trọng hơn nữa là các em được bày tỏ quan điểm của mình về một vấn đề nào đó, được sáng tạo trong học tập. * Sáng kiến trên được nghiên cứu và áp dụng chủ yếu trong chương I – điện học(vật lí 9). Việc nghiên cứu và áp dụng tiếp trong các chương tiếp theo là rất cần thiết và vẫn đang được tiến hành, hi vọng nó có thể chở thành một phương tiện hữu ích cho việc dạy và học vật lí 9 nói riêng và vật lí nói chung. Hi vọng tính hiệu quả của nó không chỉ dừng lại ở đối tượng học sinh trường THCS Đại Tự. * Trong quá trình viết sáng kiến tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ BGH nhà trường, các giáo viên, đồng nghiệp để có thể hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm của mình. * Dù đã rất cố gắng nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đánh giá, đóng góp của các đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn thiện hơn, áp dụng hiệu quả hơn. II.Kiến nghị: Trong quá trình giảng dạy và rút kinh nghiệm tôi xin có một vài đề xuất sau: * Lắp đặt cho mỗi phòng học một bộ máy chiếu projector.. *Tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất đồ dùng,thiết bị dạy học. * Trang bị cho mỗi tổ hai máy tính sách tay ( laptop). Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO + Sách giáo khoa vật lí 9.NXB-GD. + Sách bài tập vật lí 9. NXB-GD. + Sách giáo viên vật lí 9. NXB-GD. + Phương pháp giảng dạy vật lí ở trường phổ thông.NXB-GD. + Một số sáng kiến,chuyên đề của đồng nghiềp và của tổ trong trường. + Một số tài liệu trên internet, trang giáo dục violet.

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM VAT LY9VP.doc