A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS thấy được:
- Cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên của HCM.
- Phong thái ung dung, vững vàng của tác giả trong hoàn cảnh vừa ra tù.
- Sự kết hợp giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc - hiểu.
- Cảm thụ.
- Phân tích - mở rộng.
C. KẾ HOẠCH BÀI DẠY:
* Bài cũ: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh ở bài thơ "Giải đi sớm"?
* Bài mới:
I. Giới thiệu chung:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giảng văn Tiết: 14 mới ra tù tập leo núi, tác giả Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng văn Ngày soạn:
Tiết: 14
Mới ra tù tập leo núi
Hồ Chí Minh
a. Mục đích yêu cầu: Giúp HS thấy được:
- Cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên của HCM.
- Phong thái ung dung, vững vàng của tác giả trong hoàn cảnh vừa ra tù.
- Sự kết hợp giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại.
B. phương pháp:
- Đọc - hiểu.
- Cảm thụ.
- Phân tích - mở rộng.
c. Kế hoạch bài dạy:
* Bài cũ: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh ở bài thơ "Giải đi sớm"?
* Bài mới:
I. Giới thiệu chung:
- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Bài thơ được sáng tác khi vừa ra khỏi nhà tù. Thân thể suy kiệt, cần luyện tập để lấy lại sức khoẻ.
- Bài thơ mang phong cách chung của cả tập thơ "Nhật ký trong tù".
II. Phân tích:
` 1. Hai câu đầu:
- Hai câu đầu khắc hoạ h/ả gì?
- Không gian trong 2 câu đầu như thế nào?
- Điểm nhìn của tác giả?
- Nhà thơ sử dụng nghệ thuật gì? Giá trị của nó?
- H/ả dòng sông gợi cho người đọc suy nghĩ gì?
- Cảm nhận chung của em về bức tranh sơn thuỷ?
* Phong cảnh sơn thuỷ:
- Mây núi gắn bó, quấn quýt, hoà quyện.
đ điểm nhìn rất cao, rất xa mới thấy được phong cảnh núi non hùng vĩ.
- Nghệ thuật: điệp ngữ, so sánh, nhân hoá đ hiện lên bức tranh sơn thuỷ hữu tình, nên thơ, hùng vĩ.
- Lòng sông: trong, sáng - như gương, phẳng.
- Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ: lòng sông sáng như gương với tấm lòng người cách mạng.
ị . Bức tranh sơn thuỷ rất khoáng đạt, hài hoà, cân đối và trong sáng đ phong cách thơ cổ điển.
. Thể hiện tâm hồn nghệ sĩ gắn bó, hoà hợp với thiên nhiên.
. Phong thái ung dung, thư thái giữa trời mây, sông nước đ mang màu sắc cổ điển.
ị Chỉ vài nét chấm phá đơn sơ mà ghi lại tâm hồn của tạo vật cho thấy tấm lòng yêu cái Đẹp, tâm hồn khoáng đạt, thanh cao của Người.
2. Hai câu cuối:
- H/ả nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào?
- Gắn với hoàn cảnh sáng tác, h/ả đó của nhà thơ cho thấy vẻ đẹp gì trong tâm hồn?
- Tình cảm, nỗi lòng của tác giả thể hiện trong câu cuối?
* Hình ảnh nhà thơ:
- Bồi hồi độc bộ...: con người đang dạo bước trên đỉnh núi cao nhưng không trở nên bé nhỏ mà ngược lại, đó là tư thế vô cùng chủ động của một con người luôn làm chủ hoàn cảnh đ tầm vóc của nhà thơ.
- Đặt trong hoàn cảnh: người vừa ra tù.
đ để có những bước chân ung dung, vững vàng như thế, ta có thể hiểu con người vĩ đại ấy phải có một ý chí, bản lĩnh kiến định và phi thường như thế nào. Đó không phải là bước chân nhàn du của một hiền triết mà là cả một sự rèn luyện vô cùng đặc biệt của một người cách mạng.
- ở độ cao ấy, Người hướng đôi mắt về quê hương trong một cái nhìn: "dao vọng":
+ thương nhớ, mong mỏi
+ khát vọng
đ nỗi nhớ đất nước, khát khao trở về chiến đấu với đồng bào, đồng chí.
- Lời nhắn tin về quê nhà: tấm lòng Người vẫn sáng trong, vẹn nguyên, luôn hướng về đất nước, đồng bào.
đ tinh thần hiện đại.
* Củng cố: - Phong thái vững vàng, ung dung của tác giả trong bài thơ.
- Tấm lòng và tài năng của HCM.
* Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ.
- Sự kết hợp màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại trong bài thơ?
- Chuẩn bị tài liệu làm bài viết số II ở nhà.
File đính kèm:
- Tiet 14 Moi ra tu tap leo nui.doc