Giáo án 11:Tự tình _Hồ Xuân Hương

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Về kiến thức.

- Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tỡnh cảnh ộo le và khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc của Hồ Xuõn Hương

- Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cỏch dựng từ ngữ, hỡnh ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, tỏo bạo mà tinh tế

2. Vê kỹ năng sống.

- Giao tiếp: Bộc lộ được sự sẻ chia, đồng cảm trước khao khát tình yêu và hạnh phúc tuổi xuân của người phụ nữ; cảm thông và trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

- Tư duy sáng tạo: phân tích bình luận, trnhf bày cảm nhận về cách biểu hiện của chủ thể trữ tình trong thơ ca trung đại.

- Ra quyết định: nhận thức và xác định sự thức tỉnh ý thức cá nhân, thức tỉnh về quyền con người qua bài thơ.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập 1.

- Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập 1.

- Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập 1.

- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập 1.

- Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập 1.

- Bài tập Ngữ văn 11 – tập 1.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cỏch kết hợp cỏc phương pháp: gợi tỡm, kết hợp cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (5)

“ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”.

Cõu hỏi:

Nêu những phương diện chung và riêng của lời núi cỏ nhõn?

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 11:Tự tình _Hồ Xuân Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/8/2012 Ngày giảng 25/8/2012 ../8/2012 Lớp 11A9 11A2 Tiết 5. TỰ TèNH Hồ Xuõn Hương I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 1. Về kiến thức. - Cảm nhận được tõm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tỡnh cảnh ộo le và khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc của Hồ Xuõn Hương - Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nụm của Hồ Xuõn Hương: thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cỏch dựng từ ngữ, hỡnh ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, tỏo bạo mà tinh tế 2. Vê kỹ năng sống. - Giao tiếp : Bộc lộ được sự sẻ chia, đồng cảm trước khao khát tình yêu và hạnh phúc tuổi xuân của người phụ nữ ; cảm thông và trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Tư duy sáng tạo : phân tích bình luận, trnhf bày cảm nhận về cách biểu hiện của chủ thể trữ tình trong thơ ca trung đại. - Ra quyết định : nhận thức và xác định sự thức tỉnh ý thức cá nhân, thức tỉnh về quyền con người qua bài thơ. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 11 – tập 1. Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 11 – tập 1. Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập 1. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập 1. Giới thiệu giỏo ỏn Ngữ văn 11 – tập 1. Bài tập Ngữ văn 11 – tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cỏch kết hợp cỏc phương phỏp: gợi tỡm, kết hợp cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi. IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) “ Từ ngụn ngữ chung đến lời núi cỏ nhõn”. Cõu hỏi : Nờu những phương diện chung và riờng của lời núi cỏ nhõn ? Tiến trỡnh bài dạy: Tg Hoạt động thày và trò Nội dung cần đạt 10’ Hoạt động 1. Tìm hiểu tiểu dẫn Thao tác 1. Hướng dẫn Hs tìm hiểu những nét chính về tác giả +GV: Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời tác giả HXH? +HS: theo dõi, trả lời, gạch chân trong SGK +GV: Sống vào khoảng nửa cuối thế kỷ XVIII - đầu XIX Tương truyền thân sinh là Hồ Phi Diễn là một ông đồ nghèo người làng Quỳnh Đôi(Nghệ An), dạy học ở Kinh Bắc lấy một cô gáI họ Hà làm vợ và sinh ra HXH. Gia đình Đồ Diễn có một thời sống ở phường Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận gần Hồ Tây- Thăng Long. Khi trưởng thành XH có làm một ngôI nhà nhỏ ở gần Hồ Tây lấy tên Cổ nguyệt đường Về cuộc đời riêng của XH, có lẽ điều đau khổ nhất còn dấu vết khắc sâu trong thơ văn là con đường tình duyên trắc trở. XH muộn chồng đến khi lấy chồng cũng chẳng ra gì. Một lần bà lấy lẽ Tổng Cóc, một lần lấy lẽ Phủ Vĩnh Tường Chuyển: Là một người phụ nữ xuất thân trong một gia đình phong kiến đã suy tàn, cuộc đời riêng đầy trắc trở đoan. Quằn quại và đau đớn, sự lăn lộn tiếp xúc với những người phụ nữ cũng bị áp bức trong xã hội, tất cả đã hun đúc nên con người và tài năng của HXH, thôI thúc XH viết những vần thơ sắc nhọn và cháy bỏng +GV: Nêu những nét chính về thơ văn HXH? (Gợi mở:- Số lượng? Đề tài? Nội dung) +GV: Sáng tác của HXH chủ yếu viết về đề tài gì? +HS: trả lời +GV:HXH được mệnh là nhà thơ của phụ nữ. Bởi lẽ thơ bà là tiếng nói tâm tình của người phụ nữ. Không phảI là người phụ nữ lầu son gác tía, chinh phụ hay cung tần mà là ng ười phụ nữ bình thường, người phụ nữ lao động có nhiều bất hạnh trong cuộc sống. HXH là nhà thơ đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc đã đem đến cho thơ văn tiếng nói của người phụ nữ ấy: những tiếng than, những tiếng thét, những tiếng căm hờn, những tiếng châm biếm, chua cay +GV: Giọng thơ của HXH có gì đặc biệt? +GV: Thơ HXH là hiện tượng độc đáo trong văn học TĐ H: Bên cạnh chất trào phúng và trữ tình, thơ HXH còn có đặc điềm gì +GV: Điểm nổi bật trong các sáng cua HXH là gì? +HS: Tl +GV: Sáng tác của bà đã đặt ra một cách sâu sắc và thấm thía những vấn đề riêng tư, những bất công ngang trái mà người phụ nữ trong XHPK phải chịu đựng. Có lẽ tất cả những điều đó đã khiến cho HXH được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm Thao tác 2. Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về văn bản bài thơ +GV: Xuất xứ của tác phẩm? “Bộ ba bài thơ trữ tình này cùng với khóc vủa Quang Trung của công chúa Ngọc Hân làm thành một khóm riêng biệt”(HXH- Bà chúa Thơ Nôm). Chùm thơ bộc lộ tâm sự của một người phụ nữ đa đoan luôn khát khao hạnh phục nhưng lại luôn gặp bất hạnh, tráI ngang. Hiện lên trong chùm thơ là người phụ nữ đằm thắm, cá tính mãnh liệt nhưng không thiếu sự dịu dàng, yếu đuối của nữ tính +GV: Yêu cầu HS đọc bài thơ(tha thiết, xót xa, đau đơn) +GV: Căn cứ vào giọng thơ, ý thơ hãy cho biết bài thơ này được sáng tác vào khẳng giai đoạn nào của cuộc đời HXH? +HS: Nhà thơ tuổi đời đã xế tà, đã từng phảI nếm vị chua chát, nỗi chán chường của phận lẽ mọn và cảnh goá bụa +GV: Qua việc đọc văn bản, hãy cho biết văn bản trên thuộc thể loại, thể tài nào? từ đó xác định bố cục văn bản I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả a. Cuộc đời - Sống vào khoảng nửa cuối thế kỷ XVIII - đầu XIX - Là một người phụ nữ thông minh, sắc sảo, bản lĩnh, giao du rộng rãI với nhiều danh sĩ Tình duyên trắc trở, tráI ngang b.Thơ văn - Số lượng:khoảng 40 bài thơ Nôm và tập Lưu hương kí( 24 bài chữ Hán, 26 bài chữ Nôm) - Đề tài: viết về người phụ nữ-> nhà thơ của phụ nữ -Phong cách nghệ thuật: + Trào phúng, trữ tình; thanh và tục +Đậm đà chất văn học dân gian Nội dung: + Tiếng núi thương cảm đối với người phụ nữ + Khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khỏt vọng của họ 2. Văn bản a. Xuất xứ Bài Tự tỡnh II nằm trong chựm thơ Tự tỡnh (3 bài) b. Thể loại, bố cục * Thể loại, thể tài - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật - Thể tài: tự tình(tự bày tỏ tâm trạng, cảm xúc, tình của của người viết) gần gũi với các bài thuật hoài, ngôn hoài * Bố cục: 4 phần (Đề, thực, luận, kết) 32’ Hoạt động II. Hướng dẫn HS Đọc- hiểu văn bản Thao tác 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu thơ đầu +GV dẫn: Những nhà thơ lớn xưa nay đều là những nhà thơ của cảm thức thời gian. Trong thơ HXH yếu tố thời gian càng sâu sắc hơn bao giờ hết. ở bài thơ này, ngay hai câu thơ mở đầu đã đưa ta vào một khoảng thời gian, không gina hết sức đặc biệt +GV đọc 2 câu thơ +GV: Thời gian? +HS: TL +GV: Đêm khuya là một khoảng thời gian ntn? +HS: Thời gian ở đây là đêm khuya, gần sáng. Thời khắc của hạnh phúc lứa đôI, của sum họp vợ chồng, vì thế mà cũng là thời khắc người vợ lẽ, người goá phụ cảm nhận một cách sâu sắc nhất, thấm thía nhất nỗi cô đơn của mình + “Đêm khuya” còn gợi đến một khoảng không gian như thế nào? +GV: Trên cáI nền không gian vắng lặng mênh mông ấy là âm thanh nồi bật nào? + GV: Tiếng trống điểm canh ở đây được miêu tả ntn? +GV: Âm thanh văng vẳng là âm thanh ntn? +HS: “Văng vẳng” là âm thanh nghe từ xa vọng lại, khong thật rõ nét lắm. Tác giả sự dụng nghệ thuật đối lấy động để tả tĩnh. Tiếng trống văng vẳng giữa đêm khuya như càng làm tăng thếm cáI yên tĩnh quạnh vắng của cảnh vật +GV bình: Hai chữ văng vẳng thường xuất hiện tron gthơ HXH và đã trở thành một môtip. CáI môtip văng vẳng này dù có lúc đùa vui cũng là môtip não lòng: Văng vẳng tai nghe tiếngkhóc gì (Bỡn bà lang khóc chồng), văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng(Dỗ người đàn bà chồng chết) + GV: âm thanh được miêu tả qua động từ nào? nó thể hiện tốc độ nn? gợi lên điều gì +HS: Tiếng trống canh từ xa vọng lại như nhắc nhở một cách quáI ác thời gian dường như cứ đuổi nhau trôi đI, trôI đI mà người đàn bà khát khao hạnh phúc vẫn phảI chịu cnảh chăn đơn gối chiếc + GV: Tâm trạng của tác giả(một con người tình duyễn lỡ dở) khi nghe thấy tiếng bước đI dồn dập của thời gian? +HS: TL +GV bình: ở một bài thơ tự tình khác cũng của HXH, Đêm khuya cũng được mở ra bởi âm thanh của tiếng gà gáy trên bom từ xa vọng lại. Tiếng gà gợi lên nỗi oán hận tiềm ẩn chất chứa trong lòng thi nhân “Tiếng ….chòm” Còn ở bài thơ Tự tình này, hai câu đề cũng mở ra cảnh đêm khuya vắng lặng, nhưng cáI vắng lặng ấy không phảI nhằm gợi lên nỗi oán hận mà cang flàm nổi bật hơn tâm trạng, nỗi niềm cô đơn trở trọi của thi nhân. Tuy nhiên dù là tiếng gà hay tiếng trống đều là tiếng bồn chồn, đau đáu không yên. Bởi cả tiếng ga hay tiếng trống đều là tiếng của thời gian đi. Với một người con gáI cắm sào đợi nước đó là âm thanh giết chết tuổi xuân +GV chuyển: Trong cáI nhịp khắc ấy, nhà thơ thấm thía hơn bao giờ hết cảnh ngộ và thân phận của mình + GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? +HS: phát biểu +GV: ý nghĩa từ “trơ”? Tác dụng của nó khi được đặt đầu câu? Nhận xét về nhịp tác dụng +HS: Trơ là phơI ra, bày ra +GVbình: Từ trơ có cùng hàm nghĩa với từ trơ thể hiện tâm trạng Kiều khi bị bỏ rơI khong chút đoáI hoài, thương tiếc: Đuốc hoa để đó mặc nàng nằm trơ. Và đặc biệt lại Trơ cáI hồng nhan + GV: ý nghĩa từ hồng nhan(từ hồng nhan dùng để chỉ cáI gì?) +HS: Hồng nhan: chỉ nhan sắc của người phụ nữ nhưng thường gắn với đa truân, vất vả. Cho nên các cụ ta xưa mới có câu: hồng nhan đa truân, hồng nhan bạc mệnh +GV: Hồng nhan là dung nhan cua rngười thiễu nữ. Vốn là cái trời cho. Nó quý hiếm,nó mong manh nên cầnphảI trân trọng, giữ gìn. Vật mà lại đI với từ nào? tháI độ? +HS: Hồng nhan là dung nhan cua rngười thiễu nữ. Vốn là cái trời cho. Nó quý hiếm,nó mong manh nên cầnphảI trân trọng, giữ gìn. Vậy mà đI với từ “cái” thật rẻ rúng, mỉa mai +GV: CáI hồng nhan được đặt trong mối tương quan với hình ảnh nào? + GV: Tuy nhiên bên cạnh nỗi đau của HXH là bản lĩnh HXH, bản lĩnh ấy được thể hiện qua động từ nào? +HS: phát biểu +GV: Từ “trơ” thể hiện tháI độ gì của HXH? +HS: Chữ ‘trơ” không chỉ là tủi hổ, bẽ bàng mà còn thể hiện sự kiên cường, bền bỉ, thách thức. Từ “trơ” kết hợp với từ non nước thể hiện sự bền gan, thách thức: “Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt” + GV yêu cầu HS kháI quát: Tóm lại hai câu thơ đầu đã thể hiện tạm gì của HXH +GV dẫn: Tâm trạng cô đơn, cảnh ngộ xô đơn được cụ thể hoá trong hai câu thực Thao tác 3. Hưỡng dẫn HS tìm hiểu hai câu thực +GV: Đê thoát khỏi sự cô đơn, tác giả đã làm gì? + HS: Dường như tác giả XH đã ngỗi nhẫn tàn canh, ngồi một mình trong cô đối diện với đêm khuya và vầng trăng lạnh +GV: Khi buồn tủi, cô đơn, người xưa thường nâng chén tiêu sầu. Nỗi niềm tâm sự của thi nhân có vợi bớt không khi tìm đến men rượu? Vì sao? +HS: Chẳng những không tiêu sầu mà còn lại càng sâu thêm bởi say lại tỉnh, sau mỗi lần tỉnh lại thấm thía nõi đau duyên phận. +GV: Lại nghĩa là lặp lại, quay lại. Cụm từ “Say lại tỉnh” gợi lên cảm giác gì? +HS: Cụm từ “Say lại tỉnh” gợi cáI vòng luẩn quẩn, trở đI trở lại, bế tắc: buồn- mượn rượu để quên sầu- nhưng tỉnh rượu, nỗi buồn lại nhân lên gấp bội . Cuộc rượu say rôI flại tỉnh mà cũng là cuộc tình có vướng vít rồi cũng tan mau. Rượu tan cơn say là sự rã rời, tình sau giấc mộng là nỗi chán chường. Hương rượu để lại sự đắng chát, hương tình thoảng qua để chỉ còn phận hẩm duyên ôi. CáI vòng luẩn quẩn “say lại tỉnh” gợi lên sự cảm nhận duyên tình đã trở thành trò đùa của con tạo +GV: Rượu không giúp cho con người quên đI nhữngđau buồn. Nhưng thi nhân vẫn còn có trăng- người bạn muôn đời thuỷ chung của thi ca nghệ thuật. Người bạn tri kỉ ấy có chia sẻ nỗi u sầu đang chất chứa trong lòng nhà thơ kô? +HS: Trăng cũng khong đem lại niềm vui thậm chí còn khiến nhà thơ thêm buồn khi so chiếu vào cuộc đời mình +GV: “Trăng bóng xế” là vầng trăng như thế nào? +HS: trăng sắp tàn. Trăng trong thơ biểu tượng cho giòng thời gian trôI chảy, thời gian đã trôI qua cho nên người kỹ nữ của XD mới nức nở “Xao xác….trôi” + Trăng hiện lên ntn? +GV: Xưa nay, vầng trăng tròn đầy vốn là tượng trưng cho sự viên mãn của hạnh phúc lứa đôi. Nhưng ở đây vàng trăng khuyết chưa tròn mang ý nghĩa gì? +HS: khuyết chưa tròn. Khuyết chưa tròn thường thể hiện một mối nhân duyên không trọn vẹn. Cho nên người con gáI trong bài ca nọ có trách “Sao anh lại tỏ tình vào một đêm trăng khuyết/ Để bây giờ thầm tiếc một tình yêu không thành” +GV: Giữa hỡnh tượng trăng sắp tàn (búng xế) mà vẫn khuyết chưa trũn với thõn phận của nữ sĩ cú mối tương quan như thế nào? +HS: tuổi xuõn đó trụi qua mà nhõn duyờn khụng trọn vẹn. Thuý Kiều khi tỉnh rượu lúc tàn canh/ giật mình mình lại thương mình xót xa, còn XH khi tỉnh rượu lúc trăng tàn xế lại êm ẩm nỗi đau ê chề +GV: Như vậy tâm trạng của nữ sĩ trong hai câu thực là gì? +GV dẫn chuyển: Sự khác biệt lớn nhất thể hiện bản lĩnh của HXH là ở nữ sĩ, phẫn uất bao giờ cũng đi lliền với phản kháng. Hai câu luận chính là hai câu nói lên cái bản lĩnh ấy của XH Thao tác 4. Hướng dẫn tìm hiểu hai câu luận +GV đọc hai câu luận, nêu câu hỏi Hình ảnh thiên nhiên trong hai câu luận hiện lên như thế nào? +HS: Những sinh vật nhỏ bé, hèn mọn, còn hèn mọn hơn cả “nội cỏ hoa hèn” như đám rêu kia cũng không chịu mềm yếu. Nó phải mọc xiên lại còn xiên ngang mặt đất. Đá đã rắn chắc lại phải rắn chắc hơn, lại phải nhọn hoắt lên đâm toạc chân mây + GV: Nhận xét về động từ được sử dụng ở đây? Qua đó thể hiện thái độ gì? +HS: Những động từ mạnh xiên, đâm được kết hợp với bổ ngữ ngan , toạc độc đáo thể hiện sự bướng bình ngang nghạnh. Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây như vạch đất vạch trời mà hờn oán, không chỉ phẫn uất mà còn là sự phản kháng + GV: Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng biên pháp nghệ thuật gì? + HS: Tác giả sử dụgn nghệ thuật đảo ngữ làm nổi bật sự phẫn uất của thân phận đất đá cỏ cây cũgn là sự phẫn uất của tâm trạng +GV bình: Hai câu thơ đã thể hiện phong cáhc nghệ thuật độc đáo, cái tôi cá tính đó là: Thơ Xuân HƯơng bao giờ cũng căng đầy một sức sống- một sức sống mãnh liệt ngay cả trong tình huống bi thảm nhất. +GV dẫn chuyển: Thế nhưng, bi kịch của HXH là ở chỗ “bà không mảy may có cảm giác thua cuộc”, “nhưng kết qủa HXH vẫn thua cuộc” . Vậy tại sao nói XH dám thách thức duyên phận, gắng vươn lên nhưng rốt cục vẫn rơi vào bi kịch Thao tác 5. Hướng dẫn tìm hiểu hai câu kết + GV: Đọc hai câu thơ +GV: Điệp từ nào được sử dụng nhiều lần? í nghĩa? +HS: Ngán là chán ngán, ngán ngẩm. HXH ngán lắm rỗi nỗi đời éo le, bạc bẽo +GV: Từ xuân ở đây mang ý nghĩa như thế nào? +HS: Xuân đi rồi xuân lại, tạo hoá chơi một vòng quay luẩn quẩn. Từ xuân mang hai hai nghĩa, vừa là mùa xuân, vừa là tuổi xuân. Mùa xuân đi rồi mùa xuân trở lại với thiên nhiên, với muôn nghìn hoa lá cỏ cây, nhưng với con người thì tuổi xuân một đi không trở lại. Thêm mỗi lần xuân là mỗi lần nỗi buồn lớn hơn +GV: Hsi từ lại trong cụm từ xuân đi xuân lại lại mang ý nghĩa như thế nào? + GV chuyển: Nghịch cảnh càng éo le hơn bởi nghệ thuật tăng tiến trong câu thơ cuối +GV: Chỉ ra giá trị nghệ thuật tăng tiến trong câu thơ? Tâm trạng của tác giả +HS: Mảnh tình đã là không trọn vẹn nhỏ bé đáng thương, lạ còn bị san se nên tí con con. Mùa xuân là mùa hy vọng của mỗi đời người. Còn XH thì lại là vô vọng. Rêu cỏ mùa xuân đến tết cứ chồi lên, số phận con người mỗi lần xuân đI, xuân lại là thêm nhiều nỗi ngán ngẩm ê chề. Câu thơ được vết ra có thể là từ tâm trạng của người mang thân đI làm lẽ. Tầm kháI quát của câu thơ lớn hơn một hoàn cnảh lấy chồng chung “chém ch cáI kiếp lấy chồng chung/ Kẻ đắp chăn bông lẻ lạnh lùng”. Nó là nỗi lòng cua rngười phụ nữ trong xã hội xưa khi với họ hạnh phúc luôn là một chiếc chăn quá hẹp II. Đọc- hiểu 2. Hai câu đề a. Câu 1 - Thời gian: đêm khuya - Không gian: vắng lặng mênh mông - Âm thanh: tiếng trống canh(tiếng trống cầm canh) + Văng vẳng: từ xa vọng lại + canh dồn: liên tiếp, nhanh -> bước đI dồng dập của thời gian -> rối bời, lo âu b.Câu 2 “Trơ cái hồng nhan với nước non” - Nghệ thuật đảo ngữ “Trơ” lên đầu câu + Trơ: phơI ra, bày ra + Trơ trợi, lẻ bóng + Trơ: bẽ bàng tủi hổ -> nhịp 1/3/3 -> nhấn mạnh sự bẽ bàng - CáI hồng nhan + Hồng nhan: chỉ nhan sắc của người phụ nữ + Kết hợp từ “cái” -> rẻ rúng, mỉa mai - Trơ cáI hồng nhan> tăng thêm cảm giác cô đơn - Động từ trơ: thách thức lại duyên phận => cảm giác cô đơn trống vắng trước vũ trụ và tủi hổ bẽ bàng trước cuộc đời 3. Hai câu thực Chén rượu: say lại tỉnh -> vòng luẩn quẩn, bế tắc Vầng trăng bóng xế –khuyết chưa tròn -> tuổi xuõn đó trụi qua mà nhõn duyờn khụng trọn vẹn => một nỗi xót xa cay đắng cho duyên phận dở dang lỡ làng 4. Hai câu luận - Hình ảnh: +Rờu: xiờn ngang mặt đất +Đỏ: đõm toạc chõn mõy - Từ ngữ: sử dụng động từ mạnh(xiên, đâm) với bổ ngữ (ngang, toạc)-> bướng bỉnh, ngang nghạnh-> phẫn uất phản kháng + Đảo ngữ:sự phẫn uất của thõn phận đất đỏ cỏ cõy cũng là sự phẫn uất của thõn phận con người 5. Hai câu kết - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm - Xuân: + Mựa xuõn: thiờn nhiờn - đi rồi sẽ trở lại + Tuổi xuõn: con người - 1 đi khụng trở lại - Lại: + Lại (1): thờm lần nữa + Lại (2): trở lại - Sự trở lại của mựa xuõn đồng nghĩa với sự ra đi của tuối xuõn ă ngỏn ngẩm - Mảnh tìnhă san sẻ-> tí con con 5’ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. + + GV: Giỳp HS nhỡn bố cục bài thơ: Cô đơn bẽ bàng-> xót xa cay đắng-> phãn uất phản kháng-> ngán ngẩm buông xuôi + GV: Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ + HS: Đọc phần Ghi nhớ o Nội dung: Qua lời tự tỡnh, bài thơ núi lờn cả bi kịch và khỏt vọng hạnh phỳc của Hồ Xuõn Hương. í nghĩa nhõn văn của bài thơ: trong buồn tủi, người phụ nữ gắng vượt lờn trờn số phận nhưng cuối cựng vẫn rơi vào bi kịch o Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ, xiờn ngang, đõm toạc, con con), hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm (trăng khuyết chưa trũn, rờu xiờn ngang, đỏ đõm toạc) để diễn tả cỏc biểu hiện phong phỳ của tõm trạng ) III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) 2’ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập + GV: hướng dẫn HS về nhà làm cỏc bài tập luyện tập. - Bài thơ vừa núi lờn bi kịch duyờn phận vừa cho thấy khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc của Hồ Xuõn Hương. Anh chị hóy phõn tớch điều đú? - So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau của 2 bài Tự tỡnh I, II ? + Giống nhau: Tỏc giả tự núi lờn nỗi lũng mỡnh với hai tõm trạng vừa buồn tủi, xút xa vừa phẫn uất trước duyờn phận; tài năng sử dụng tiếng Việt của HXH - cú tài năng đặc biệt khi sử dụng từ ngữ làm định ngữ hoặc bổ ngữ (mừ thảm, chuụng sầu, tiếng rền rĩ, duyờn mừm mũm, già tom (I), xiờn ngang, đõm toạc (II); nghệ thuật tu từ đảo ngữ, tăng tiến) + Khỏc nhau: Ở bài (I) yếu tố phản khỏng, thỏch đố duyờn phận mạnh mẽ hơn. Điều này cho phộp giả định bài (I) được viết trước và được viết khi tỏc giả cũn trẻ hơn lỳc viết bài (II)) IV. LUYỆN TẬP: 4. Củng cố- dặn dò(1’) * Củng cố: - Những từ ngữ, hỡnh ảnh nào cho thấy tõm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất của HXH? - Nhận xột chung về nghệ thuật? - í nghĩa nhõn văn toỏt lờn từ bài thơ là gỡ? * Dặn dò   . Học bài : Học thuộc bài thơ và nội dung bài học. . Chuẩn bị bài : ô Cõu cỏ mựa thu ằ - Tỡm hiểu những nột về cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Khuyến. - Cảnh thu và tỡnh thu được thể hiện như thế nào trong bài thơ ?

File đính kèm:

  • docTu tinh bai 2 ki.doc