Học vần
BÀI 55: ENG – IÊNG
(Có tính tích hợp nội dung GD và BVMT,mức độ tích hợp bộ phận)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần: eng, iêng, tiếng xẻng, chiêng.
- Đọc đúng và viết đúng các vần, tiếng, từ: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Đọc đúng từ ứng dụng: cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng và câu ứng dụng:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ , giếng.(phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi)
- Rèn học sinh ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh minh họa lưỡi xẻng, chiêng(hoặc vật thật), tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói(như SGK)
- GV: Bộ đồ dùng học vần
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1839 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 2 buổi lớp 1 tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013
Sáng Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Học vần
BÀI 55: ENG – IÊNG
(Có tính tích hợp nội dung GD và BVMT,mức độ tích hợp bộ phận)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần: eng, iêng, tiếng xẻng, chiêng.
- Đọc đúng và viết đúng các vần, tiếng, từ: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Đọc đúng từ ứng dụng: cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng và câu ứng dụng:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ , giếng.(phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi)
- Rèn học sinh ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh minh họa lưỡi xẻng, chiêng(hoặc vật thật), tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói(như SGK)
- GV: Bộ đồ dùng học vần
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng đọc viết các từ khoá bài trước.
- Học sinh lên bảng trình bày
- Giáo viên nhận xét.
- 2 em đọc câu ứng dụng
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới:eng, iêng
a)Dạy vần eng
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc
-Nhận diện vần:Vần eng được tạo nên từ e và ng
+Để có tiếng xẻng thêm âm gì?
+Quan sát tranh cái xẻng.
Đánh vần
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hướng dẫn học sinh đánh vần:e-ngờ-eng
*b.Dạy vần iêng:
Nhận diện
-Vần iêng được tạo nên bởi âm nào?
Đánh vần và đọc trơn từ khoá :
-Cho học sinh ghép từ trống chiêng
Cho học sinh đọc
- Giáo viên chỉnh sửa,
Đọc từ ngữ ứng dụng
-Giáo viên chép từ ứng dụng lên bảng
-Cái xẻng củ riềng
-Xà beng bay liệng
- Giáo viên giải thích các từ ngữ
- Giáo viên đọc mẫu
-Học sinh ghép bảng cài vần eng
-Thêm âm x. học sinh ghép tiếng xẻng.từ cái xẻng.
- HS phát âm, đọc cá nhân, nhóm
-Âm iê và và ng
HS ghép vần iêng
-ghép tiếng chiêng, từ cái chuông.
-Học sinh đánh vần và đọc
- HS luyện bảng vần và từ khoá
- Lớp đọc thầm từ ngữ ứng dụng
-HS lên tìm tiếng có vần eng và tiếng có vần iêng
-Cá nhân đọc,lớp đọc đồng thanh
Luyện viết bảng con
GV viết mẫu
Hướng dẫn học sinh viết bảng
- Lưu ý cách đặt bút
- GV chỉnh sửa
-HS quan sát giáo viên viết .
-HS viết bảng con theo sự hướng dẫn của giáo viên
Tiết 2: LUYỆN TẬP
* Luyện tập
a. Luyện đọc
- Cho học sinh đọc toàn bài tiết 1
- Giáo viên chỉnh sửa
- Cho học sinh quan sát tranh rồi đọc câu ứng dụng
-Giáo viên chỉnh sửa
b) Luyện viết vở
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn:viết eng,iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế.
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc tên bài luyện nói ao, hồ, giếng
+GV gợi ý :trong tranh vẽ những gì?
+Những tranh này đều nói về cái gì ?
+Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì?
+Để giữ vệ sinh cho nước ăn em và các bạn em phải làm gì?
-Giáo viên nhận xét
4. Củng cố:
- Cho lớp đọc lại toàn bài, tìm tiếng có vần vừa học.
5. Dặn dò:
-Về nhà ôn lại bài.
-Cá nhân, nhóm,lớp đọc đồng thanh
-Cá nhân, nhóm đọc
-Lớp đọc đồng thanh
-Học sinh viết vở theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Ao ,hồ, giếng
-Tranh vẽ cái giếng và ao, hồ
-Nói về nước
Cho học sinh thảo luận nhóm cặp đôi
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Nhóm khác bổ sung
-Lớp đọc đồng thanh
Đạo đức
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
l.-Mục tiêu:
- Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- Học sinh thực hiện đi học đều và đúng giờ.
ll. Đồ dùng dạy học
-GV: Vở bài tập đạo đức, tranh bài tập 1. điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em,1
-HS:Bài hát : tới lớp tới trường.
lll. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
- Giáo viên giới thiệu tranh Thỏ và Rùa là 2 bạn cùng lớp
-Giáo viên đọc mẫu
*Thảo luận cặp đôi
-Giáo viên hướng dẫn các cặp quan sát tranh bài tập 1
-Trong tranh vẽ sự việc gì?
- Có những con vật nào?
Từng con vật đó đang làm gì?
- Giữa Rùa và Thỏ thì bạn nàotiếp thu bài tốt hơn?
- Các em cần noi theo,học tập bạn nào? Vì sao?
* Giáo viên kết luận:Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn.Rùa Chạp chăm chỉ nên đến đúng giờ
* Thảo luận lớp
Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
-Đi học đều đúng giờ có lợi gì?
Nếu khôngđi học đều đúng giờthì có hại gì?
* Giáo viên kết luận
Đi học đều và đúng giờ giúp cho các em học tập tốt hơn thực hiện được nội quy của nhà trường.
4.Củng cố
-Nhận xét giờ
5.Dặn dò
- Hoc sinh làm viêc theo nhóm 2 người
- Hoc sinh trình bàykết quả trước lớp ,bổ sung kiến cho nhau.
-Học sinh lắng nghe
- Hoc sinh trả lời câu hỏi
- Các bạn khác nhận sét và bổ sung
-Học sinh lắng nghe
Dặn học sinh về nhà ôn lại bài.
Chiều TiếngViệt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “eng, iêng”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ eng, iêng”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùngdạy học:
- GV:Hệ thống bài tập.tranh vẽ SGK
- HS:vở bài tập tiếng việt + bảng con
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi học sinh đọc bài
Viết : eng, iêng, xà beng, củ riềng.
3.Bài mới Ôn và làm vở bài tập
Đọc: Gọi HS yếu đọc lại bài: eng, iêng.
- Gọi HS đọc thêm: xà beng, củ riềng, cồng chiêng, cái kẻng, đòn khiêng,
Viết:- Đọc cho HS viết: eng, iêng, xà beng, củ riềng, cái kiềng.
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần eng, iêng.
Cho HS làm vở bài tập trang 56:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần eng hay iêng.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: cái kẻng, đòn khiêng, xà beng.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
4.Củng cố
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
-Học sinh đọc bài vần eng
-Lớp viết bảng con
-Gọi một số em đọc bài
-Học sinh viết vở
-Nối từ với tranh
-Học sinh đọc các từ vừa nối
-Học sinh viết 1 dòng xà beng
1 dòng củ riềng
Thể dục
RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI: VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác.
- Làm quen với trò chơi:”Chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầu
- Rèn học sinh thấy được tầm quan trọng môn thể dục.
II. Đồ dùng dạy học
- Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung.
- Giáo viên chuẩn bị còi , 2 đến 4 lá cờ vẽ sân cho trò chơi
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Giới thiệu bài
a.Phần mở đầu
- Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp1—2
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ.
*Trò chơi “Diệt các con vật có hại ”
- Giáo viên nhận xét
b. Phần cơ bản
- Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
+Ôn phối hợp 1 đến 2 lần
-Nhịp 1: Đứng đưa 2 tay ra trước thẳng hướng.
-Nhịp 2:Đưa 2 tay dang ngang.
-Nhịp 3:Đứng đưa 2 tay chếch chữ v
Nhip 4: Về THĐCB
Giáo viên nhận xét
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”GV nêu tên trò chơi tập hợp HS theo đội hình chơi. Cho hai tổ chơi thi
- Học sinh thực hành
-Chia làm 2 tổ chơi thi.
c. Phần kết thúc
- Cho học sinh đi thường theo nhịp và hát
4. Củng cố
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh về thường xuyên luyện tập
Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI: TÂNG CẦU BẰNG TAY, BẰNG BẢNG
I.Mục tiêu:
- Nhằm rèn luyện sự khéo léo của tay, khả năng định hướng của HS
- HS biết ước lượng khoảng cách vật bay trong không gian
- Lòng say mê môn học
II. Đồ dùng dạy-học:
- Quả cầu, bảng con hoặc vợt bóng bàn
III.Các hoạt động dạy- học :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sân bãi, dụng cụ học tập
- Cho HS tập các động tác khởi động
3. Bài mới
- GV gọi tên trò chơi
- Giới thiệu quả cầu, bảng con
Làm mẫu cho HS xem
Cho các em tập từ động tác đơn giản: tâng cầu cá nhân tại chỗ, sau đó tâng cầu cá nhân di động (đi), tâng cầu đôi cho nhau, tâng cầu vòng tay qua khoeo chân..
* Cách chơi:
+ Từng em một dùng bảng con, vợt bóng bàn hay lòng bàn tay để tâng cầu lên.
+ Tâng cầu bằng cách luồn tay qua khoeo chân.
+ Đứng theo từng đôi một tâng cầu cho nhau bằng tay hoặc bằng bảng
Tổ chức thi đấu theo nhiều hình thức khác nhau.
+ Thi tâng cầu nhanh trong vòng 1 phút, thi tâng cầu tối đa xem trong 1 lượt ai tâng được số lần nhiều nhất.
HD cho HS tự tập tự chơi ngoài giờ
GV cùng HS chấm điểm phân thắng thua.
4. Củng cố:
- Cho HS tập các động tác hồi tĩnh
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Tập chơi vào giờ ra chơi và ở nhà
-HS lấy dụng cụ ra
-HS tập các động tác khởi động
-HS nghe
-HS quan sát
-HS theo dõi
-HS tập theo hướng dẫn của GV
-HS làm thử
-HS làm thật
-HS tập theo đôi
-HS thi đua
-HS tập động tác hồi tĩnh
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013
Sáng Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ, thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
- Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 8
- Rèn học sinh ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV:Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
- HS:Bộ đồ dùng học toán +bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Học sinh luyện bảng
3. Bài mới:
a) Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 8
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Giáo viên rút ra bảng cộng
8 - 1 = 7 8 - 7 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 8 hình tam giác, bớt 1 hình. Hỏi còn mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 8 – 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm
-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Có 8 hình tam giác, bớt 1 hình, còn 7 hình tam giác
8 – 1 = 7
b.Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 8
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho HS quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
8 – 2 = 6
-Viết phép tính thích hợp
a) 8 - 2 = 6 , b) 8 - 4 = 4
4. Củng cố
-HS nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 7
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
Học vần( 2 tiết )
BÀI 56: UÔNG - ƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo các vần: uông, ương, chuông, đường.
- Phân biệt được sự khác nhâu giữa vần: uông, ương để đọc và viết đúng các vần: uông, ương, các từ: quả chuông, con đường.
- Đọc đúng các từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rãy và câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.( phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi)
-Rèn học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS: Bộ đồ dùng học vần, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
3. Bài mới
* Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: uông - ương
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
a.Dạy vần uông
Nhận diện
- Vần uông gồm những âm nào?
- Để có tiếng chuông phải thêm âm gì?
- Giáo viên giới thiệu tranh
- Viết từ quả chuông
- Học sinh nhận diện
-Gồm âm đôi uô ghép với âm ng
-Học sinh ghép vần uông
-Thêm âm ch
-Học sinh ghép từ quả chuông
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
u - ô- ngờ - uông
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
u - ô- ngờ - uông
chờ - uông - chuông - quả chuông
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đọc trơn
b. Dạy vần ương
-Nhận diện vần ương
Cho học sinh ghép vần ương
-Để có tiếng đường phải thêm âm gì?
Giới thiệu tranh
Cho học sinh ghép từ con đường
-Cho học sinh đọc trơn
-Giáo viên quan sát nhận xét
* GV viết từ ứng dụnglên bảng
Rau muống nhà trường
Luống cày nương rẫy
-Học sinh ghép vần ương,tiếng đường.
-Học sinh quan sát
-Học sinh ghép từ con đường
-Học sinh đọc thầm tìm tiếng có vần uông, ương.
-Học sinh tìm tiếng có chứ vần mới.
-Giáo viên đọc mẫu rồi giải
thích từ
-Giáo viên quan sát chỉnh sửa
*Luyện viết: Giáo viên viết mẫu vần uông, ương từ quả chuông, con đường
-Giáo viên hướng dẫn cách ngồi, cầm bút,
đặt vở
-Giáo viên chỉnh sửa
-Cá nhân, nhóm đọc
-Lớp đọc đồng thanh
-Học sinh viết bảng con
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
*Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài bảng
- Giới thiệu tranh câu ứng dụng
-Giáo viên viết câu ứng dụng trên bảng
-Giáo viên chỉnh sửa
Luyện nói
Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói
-Giáo viên gợi ý
Luyện viết
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở
- Giáo viên quan sát và uốn nắn
-Cuối giờ thu chấm một số vở
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài
Cá nhân, nhóm đọc
-Giáo viên chỉnh sửa
-Cá nhân, nhóm đọc
- Đồng ruộng
-Học sinh thảo luận cặp đôi
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác bổ sung
-Học sinh luyện viết vở
Học sinh lắng nghe
Chiều
Tiếng việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uông, ương”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uông, ương”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Hệ thống bài tập, tranh vẽ, SGK
- HS: vở bài tập tiếng việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ,viết : uông, ương, luống rau, nương rẫy.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Ôn và làm vở bài tập
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bài: uông, ương.
- Gọi HS đọc thêm: đỗ tương, chuồng bò, con mương
Viết:
- Đọc cho HS viết: uông, ương, luống rau, nương rẫy, con đường làng.
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần uông, ương.
Cho HS làm vở bài tập trang 57:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối,
- GV giải thích một số từ mới:
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
4.Củng cố
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
-Học sinh đọc câu ứng dụng
-Viết bảng con vần uông, ương, luống rau, nương rẫy.
-Gọi những học sinh yếu đọc
-Lớp viết bảng con
-Học sinh tìm những tiếng có vần mới
-Bài 1: Nối từ với bức tranh
-Luống rau, đỗ tương, chuồng bò, con mương.
-Học sinh viết 1 dòng từ luống cày
1 dòng từ nương rẫy
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8.
- Học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: hệ thống bài tập, tranh vẽ bài tập
- HS : vở bài tập toán ,bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 3 + 5 =8 8 - 6 =2
8 - 5 = 3 8 - 4 = 4
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Bài mới: Ôn và làm vở bài tập trang 55
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn mẫu nêu cách làm.
- GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS trung bình lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn.
Chốt: viết kết quả thẳng cột
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS yếu lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu tính.
- GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS yếu lên chữa bài.
Bài 4:- Gọi HS nêu yêu cầu tính.
- GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS khá lên chữa bài.
Bài5: Gọi HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp:
- GV gọi HS nêu bài toán.
- Gọi HS lên viết phép tính thích hợp:
- Gọi HS giỏi nêu bài toán khác, từ đó
4. Củng cố:
- Thi đọc lại bảng trừ 8.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
-2 học sinh lên bảng làm
-Học sinh làm vở bài tập
-Tính nhẩm:
Học sinh làm vở
7+ 1= 8 , 6 +2 = 8 , 5 + 3 = 8
8 - 1= 7 , 8 - 2 = 6 , 8 - 6 = 2
8 - 7 =1 , 8 - 5= 3 , 8 - 8 =0
-Tính
Học sinh làm vở
8 -1 - 2 = 5 , 8 - 2 -3 =3
8 -2 - 1= 5 , 8 -1- 5 =2
-Viết phép tính thích hợp
8 - 4 = 4 , 8 -3 =5
8 - 6 =2 , 8 - 2 =6
-Trong sân có 8 con thỏ ,2 con chạy ra. Hỏi trong sân còn lại mấy con.
8 -2 =6
Đạo đức
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Học sinh tiếp tục ôn lại bài đi học đều và đúng giờ ,đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
-Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
-Học sinh có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ để đảm bảo quyền được học tập của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
III. Các hoạt động daỵ-học:
1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi chào cờ phải như thế nào? vì sao?
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
* Giới thiệu trực tiếp bài.
b. HS làm bài tập 1
+Cách tiến hành: Cho học sinh đọc yêu cầu BT, giới thiệu các nhân vật của câu chuyện và hướng dẫn HS làm BTGV hỏi
-Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạm lại đi học đúng giờ?
- Qua câu chuyện này em thấy bạn nào đáng khen và vì sao?
- GVsửa bài .
- Cho học sinh làm BT2, đóng vai theo tình huống
+Cách tiến hành: GV cho học sinh đọc yêu cầu BT.
- Phân công & chọn vai theo tình huống đã cho
Học sinh làm BT theo yêu cầu của GV.
-GV hỏi:
Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
4. Củng cố:
- Các em vừa học bài gì ?
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
2 học sinh trả lời
-Học sinh đọc yêu cầu BT1.
-Học sinh quan sát tranh & thảo luận làm BT1.
-Học sinh làm việc theo cặp.
-Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
-HS sửa BT.
-Học sinh lắng nghe
-2HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp để đóng vai hai nhân vật trong tình huống diễn trước lớp cả lớp xem và cho nhận xét.
-Trả lời câu hỏi của GV.
-HS liên hệ bản thân.
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013
Sáng Học vần
BÀI 57: ANG - ANH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần: ang, anh, tiếng bàng, chanh.
- Phân biệt sự khác nhau giữa các vần: ang, anh để đọc và viết đúng các vần ang, anh, các từ cây bàng, cành chanh.
- Đọc đúng các từ ứng dụng buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành và câu ứng dụng:
Không có chân có cánh
Sao gọi là con song?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo chủ đề: Buổi sáng.( phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi)
- Rèn học sinh ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV:Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh minh hoạ(vật thật) các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. Cây bàng nhỏ, cành chanh, cái bánh chưng.
- HS: Bộ đồ dùng học vần. bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh đọc, viết bảng
- Giáo viên nhận xét
Bài mới: ghi bảng vần ang, anh
a.Dạy vần : ang
-Nhận diện
-Vần ang gồm những âm nào?
-Học sinh đọc
-Gồm âm a và ng
Để có tiếng bàng phải thêm âm gì?
-Giới thiệu tranh
Viết từ cây bàng
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
b)Dạy vần anh:
-Vần anh gồm những âm nào?
-Để có tiếng chanh phải thêm âm gì?
-Giới thiệu tranh từ ứng dụng
Viết từ cành chanh
-Giáo viên chỉnh sửa
Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng
Buôn làng bánh chưng
Hải cảng hiền lành
-Giáo viên đọc mẫu giải nghĩa từ
-Cho học sinh đọc
Giáo viên chỉnh sửa
* Luyện viết bảng
-Giáo viên viết mẫu ang, anh, cây bàng, cành chanh
-Giáo viên hướng cách ngồi, cầm bút
-Âm b và dấu huyền
-Học sinh ghép vần ang, tiếng bàng,từ cây bàng
-Cá nhân, nhóm đọc
Lớp đọc đồng thanh
-Âm a và âm nh
-Học sinh ghép vần anh
-Âm ch và vần anh
-Học sinh ghép từ cành chanh
Cá nhân, nhóm đọc
Lớp đọc đồng thanh
-Học sinh đọc thầm
Tìm tiếng có chứa vần mới
-Học sinh lên ghạch chân tiếng có vần mới
-Cá nhân, nhóm đọc
-Học sinh viết bảng con
-Học sinh theo dõi
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP
a) Luyện đọc
- Học sinh đọc bài SGK
ang, bàng, cây bàng
anh - chanh - quả chanh
- Cho HS quan sát tranh và 1 em đọc câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc cá nhân , nhóm
-Lớp đọc đồng thanh
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
ang, bàng, cây bàng
anh - chanh - quả chanh
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói:
Buổi sáng
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận
- Tranh vẽ gì?Đây là cảnh nông thôn hay thành phố ?
- Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt ?
- Ở nhà em vào buổi sáng mọi người làm những việc gì ?
- Buổi sáng
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác bổ sung
- Vẽ cảnh nông thôn
- Mặt trời mọc
- Người lớn thì đi làm ,còn em thì đi học
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố:
- Thi tìm nhanh tiếng có vần ang, anh
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Về đọc lại bài
- Học sinh đọc lại bài
- Thi đua giữa các tổ , tổ nào tìm được nhiếu thì tổ đó thắng.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh và nhìn vào tranh đặt đề toán thành thạo.
- Rèn HS ham thích học toán
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV:Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh vẽ sách giáo khoa
- HS: Bộ đồ dùng học toán + bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
3. Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả.
Cho học sinh nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
GV nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trừ đã học rồi điền kết quả vào ô trống.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm nhóm
Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.
7
Bài 5 Nối
> 5+2
8
9
< 8-0
- Học sinh làm bảng con
Điền số
- Học sinh thực hiện phép tính
-Có 8 quả cam trong rổ, 2 quả lăn ra ngoài. Hỏi trong rổ còn lai mấy quả
8 -2 =6
Học sinh lên bảng làm
> 8+0
Củng cố:
- Giáo viên nhắc lại dung bài.
5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài.
Chiều Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố lại phép cộng, trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Làm tính trừ, cộng trong phạm vi 8 thành thạo.
- Yêu thích học toán.
II- Đồ dùng dạy học
-GV: Hệ thống bài tập.tranh vẽ các bài tập
-HS:vở bài tập toán +bảng con
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8?
GV nhận xét cho điểm
- 3 học sinh lên bảng đọc
3.Bài mới: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
Ôn và làm vở bài tập trang 58
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS chữa bài
Chốt: Viết kết quả thẳng cột số.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài.
- HS yếu, trung bình chữa
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và nêu mẫu.
- HS tự nêu yêu cầu và mẫu 8 + 0 = 8 người ta nối với số 8
- Cho HS làm và chữa bài dưới hình thức trò chơi.
Chốt: Một số cộng, trừ với 0.
- làm vào vở sau đó thi đua chữa bài
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầuvà làm vào vở.
- HS tự nêu yêu cầu và tính vào vở.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Cộng là thêm vào, trừ là bớt đi.
- HS trung bình chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở.
- HS tự nêu yêu cầu và nối vào vở.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Số được nối nhiều nhất là số 9.
- HS khá chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn tranh nêu bài toán.
- HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu bài toán.
- Dựa vào bài toán đó cho HS viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính khác.
- HS viết phép tính và chữa bài.
- HS tự nêu bài toán khác từ đó viết phép tính khác.
4. Củng cố
- Đọc bảng cộng, trừ phạm vi 8
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài
Tiếng Việt
LUYỆN T
File đính kèm:
- Giao an lop 12 buoiTuan 14.docx