Giáo án 2 buổi lớp 1 tuần 19

Học vần (2 tiết)

 BÀI 77: ĂC - ÂC

I. Mục tiêu:

- HS nắm được cấu tạo vần ăc, âc, cách đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, qủa gấc.

 Đọc được từ, câu ứng dụng , phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:

- Ruộng bậc thang.Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu .

- Lòng say mê Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Bôđồ dùng dạy học vần.Tranh SGK,

 - Bộ đồ học vần học sinh + bảng con

 

docx28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 2 buổi lớp 1 tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013 Sáng: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Học vần (2 tiết) BÀI 77: ĂC - ÂC I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo vần ăc, âc, cách đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, qủa gấc. Đọc được từ, câu ứng dụng , phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: - Ruộng bậc thang.Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu . - Lòng say mê Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học: - Bôđồ dùng dạy học vần.Tranh SGK, - Bộ đồ học vần học sinh + bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ -HS đọc SGK GV đọc cho học sinh viết các từ: màu sắc.ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. -Cá nhân đọc - Học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới ăc,âc a) Dạy vần ăc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc Nhận diện vần -Học sinh nhận diện - Vần ăc gồm những âm nào? -Âm ă và âm n Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: Giáo viên chỉnh sửa HS ghép vần GV cho học sinh ghépvần và tiếng - Học sinh đánh vần ă- cờ- ăc- ăc Mờ ăc- măc- sắc .mắc Mắc áo HS ghép vần và tiếng b)Dạy vần âc Nhận diện vần Học sinh nhận diện vần Vần âc gồm những âm nào? Âm â và âm n So sánh: ăc – âc - Vần ăc và âc giống và khác nhau ở chỗ nào? - Giống : đều kết thúc bằng c - Khác :ăc có ă còn ấc có â - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ớ-cờ- âc gờ - âc - gâc - sắc - gấc quả gấc - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá- Giáo viên chỉnh sửa Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần - GV cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - HS ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ - Giáo viên chép bảng - màu sắc ăn mặc - Giấc ngủ nhấc chân -- Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại,hướng dẫn học sinh đọc -Giáo viên quan sát c) Luyện viết bảng -Gv viết mẫu: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - HD học sinh viết theo sự hướng dẫn của GV Học sinh đọc thầm -Học sinh theo dõi cá nhân ,nhóm, lớp đọc đồng thanh Học sinh viết bảng con Tiết 2: LUYỆN TẬP Luyện tập Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 GV nhận xét chỉnh sửa GV viết câu ứng dụng lên bảng - Học sinh đọc bài SGK HS quan sát rồi đọc câu ứng dụng - những đàn chim ngói…. Như nung qua lửa. - Giáo viên đọc mẫu, giải thích - Giáo viên sửa sai - Học sinh đọc,cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh -HS lắng nghe * Luyện viết - GV hướng dẫn học sinh viết vở tập viết ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - HS luyện viết trong vở tập viết. * Luyện nói - Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói: Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Chỉ tranh và dùng lời nói để giới thiệu với các bạn ruộng bậc thang . - Ở vùng nào có ruộng bậc thang ? (GV giới thiệu ruộng bậc thang là ruộng trồng lúa ở miền núi) - Ở miền núi ruộng phải làm giống bậc thang để làm gì ? - Ruộng bậc thang - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề -ở vùng núi - Các bạn khác nhận xét và bổ sung Để giữ nước - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: - Về đọc lại bài. - Học sinh đọc lại bài Đạo đức LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - HS hiểu thầy giáo cô giáo là những người không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ em nên người. Vì vậy các em cần lễ phép , vâng lời thầy giáo cô giáo -Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy coogiaos các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay , nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận một vật gì.. -HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô. - Lòng say mê môn học. II. Đồ dùng dạy - học; - Vở bài tập đạo đức . Bút chì màu - Tranh bài tập 2 phóng to III. Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức: Lớp hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới; Giới thiệu bài a) GV Phân tích tiểu phẩm -GV hướng dẫn HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư xử với cô giáo như thế nào? -Cho học sinh đóng vai * Không yêu cầu HS đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp -Em cần làm gì khi gặp thầy cô giáo ? Em làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy cô giáo? GV kết luận : Khi gặp thầy giáo, cô giáo đến nhà chơi các em phải mời cô vào nhà. Sau đó mời cô uống nước….. -Khi đưa hoặc nhận vật gì cần đưa bằng hai tay (nói thưa cô em cảm ơn cô giáo?) b) Hướng dẫn HS làm bài tập 1 Trò chơi sắm vai -GV hướng dẫn các cặp tìm hiểu các tình huống rồi nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau. - GV nhận xét chung 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ , liên hệ giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Về nhà thực hành tốt bài học. -Lớp theo dõi -Các nhóm chuẩn bị đóng vai -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp thảo luận và nhận xét. -Học sinh lắng nghe Từng cặp học sinh chuẩn bị Đại diện các cặp lên trình bày Lớp nhận xét bổ sung. Chiều Thể dục BÀI THỂ DỤC : TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Ôn trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” . Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động . - Làm quen với 2 động tác : Vươn thở và tay của bài thể dục . Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Lòng say mê môn học. II. Đồ dùng dạy-học: - Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập . - GV chuẩn bị 1 còi và ô cho trò chơi . III. Các hoạt động dạy-học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học từ học kì 2 - GV để cán sự tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ - GV cho HS khởi động Phần cơ bản * Động tác vươn thở 2, 3 lần, 2 x 4 nhịp - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt trước - GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Động tác tay 2, 3 lần - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt trước - GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Ôn 2 động tác vươn thở và tay - GV quan sát sửa sai * Trò chơi nhảy ô tiếp sức - GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi - Cho HS chơi thử 1 lần Phần kết thúc - GV cho HS tập các động tác hồi sức - Đi theo nhịp và hát - Trò chơi hồi tĩnh. 4. Củng cố: - GV cùng HS cùng hệ thống bài học - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò: - Về nhà thực hành bài học. - Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số - HS khởi động : đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Trò chơi GV tự chọn - HS quan sát - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập 2, 3 lần - HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV - HS tập các động tác hồi sức và chơi trò chơi Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ăc, âc”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ăc, âc”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hệ thống bài tập. Tranh vẽ vở bài tập - HS :vở bài tập tiếng việt + bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Ổn đinh tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài -Đọc cho HS viết - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Ôn và làm bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: ăc, âc. - Gọi HS đọc thêm: túi xắc, gió bấc, hắc lào, tấc đất, miền bắc, bị nấc Viết: - Đọc cho HS viết: ăc, ăt, âc, ât, ăn mặc, giấc ngủ, màu sắc, nhấc chân. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ăc, âc. Cho HS làm vở bài tập trang 78: -GV chữa bài - Hướng dẫn HS yếu đánh vần và đọc các từ vừa nối GV giải thích một số từ mới: ruộng bậc thang, đồng hồ quả lắc. Cho HS viết vở -GV quan sát uốn nắn khi học sinh nhồi không đúng tư thế, cách đặt bút … - Thu và chấm một số bài. 4. Củng cố: -Cho học sinh thi đọc và viết tiếng có vần mới. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài. - Đọc bài: ăc, âc. -Viết : ăc, âc, ăt, ât, màu sắc, nhấc chân. - HS đọc bài -2 HS viết bảng con HS tìm từ mới - HS khác nhận xét, bổ sung - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. Cô gái lắc vòng , Cấy lúa trên ruộng bậc thang Cái sắc mới của mẹ - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối -HS lắng nghe -HS viết vở : 1 dòng từ màu sắc 1 dòng từ giấc ngủ Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 Sáng Toán MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết số 11 gồm 1 chục và một đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Biết đọc , viết các số 11 , 12 . Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán - HS: Tranh sách giáo khoa ,bảng con III. Các hoạt động daỵ - học: 1.Ổn đinh tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh nhắc lại 1 chục gồm bao nhiêu đơn vị ? 3. Bài mới : a) Giới thiệu số 11 - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính - HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời được tất cả bao nhiêu que tính ? Mười que tính và 1 que tính là 11 que tính - GV ghi bảng : 11 - Đọc là : mười một - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau b) Giới thiệu số 12 - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính Mười que tính và 2 que tính là 12 que tính - GV ghi bảng : 12 - Đọc là : mươi hai - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị vi - Số 12 có chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau c. Thực hành : Bài tập 1: Đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào ô trống (Dùng cho HS yếu) - GV treo tranh vẽ lên bảng Bài tập 2 : Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị - Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị - GV treo tranh lên bảng Bài tập 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, 12 hình vuông 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: - Nhắc học sinh về ôn bài. - Một em học sinh lên trả lời câu hỏi -Gồm mười đơn vị - HS thực hành trên que tính - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính và 1 que tính là 11 que tính - HS đọc : mười một - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 11 là số có 2 chữ số - Một em học sinh lên trả lời câu hỏi - HS thực hành trên que tính - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính và 2 que tính là 12 que tính - HS đọc : mười hai - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - Số 12 là số có 2 chữ số - HS yếu làm bài - HS luyện tập ở vở bài tập - HS quan sát tranh thảo luận theo cặp một vài em lên điền kết quả - HS thực hành trong vở bài tập toán Học vần (2 tiết) BÀI 78: UC - ƯC I. Mục tiêu: - Đọc và viết được:uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Đọc được thành thạo câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.(Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi) - Lòng say mê Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh SGK, bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt. - Bộ đồ dùng học vần + bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ Đọc bài 77 : ăc, âc -Đọc viết ăc, âc, mắc áo quả gấc -GV nhận xét cho điểm -5 Học sinh đọc lại bài Lớp viết bảng con 3. Bài mới: giới thiệu bài * Dạy vần uc -Nhận diện vần -Vần uc gồm những âm nào? Cho lớp ghép vần Để có tiếng trục phải thêm âm gì? Giới thiệu tranh chiếc cần trục Lớp ghép từ cần trục -GV đánh vần và phát âm mẫu u- cờ- uc trờ- uc- truc- nặng – trục cần trục -Cho học sinh đọc -GV quan sát chỉnh sửa * Dạy vần ưc Nhận diện vần -Vần ưc gồm những âm nào? -So sánh vần uc, ưc Để có tiếng lực phải thêm âm nào? Giới thiệu tranh Lớp ghép từ lực sĩ Cho lớp đọc *GV viết từ ứng dụng Máy xúc lọ mực Cúc vạn thọ nóng nực GV đọc mẫu, giải nghĩa từ GV hướng dẫn học sinh đọc GV chỉnh sửa *Luyện viết GV viết mẫu vần uc, ưc, cần trục, lực sĩ Hướng dẫn học sinh độ cao và khoảng cách giữa các con chữ -GV quan sát chỉnh sửa. -Gồm âm u và c Lớp ghép vần Âm tr và dấu nặng -Cá nhân, nhóm đánh vần, đọc trơn Lớp đọc đồng thanh Gồm âm ư và c -Giống: Đều kết thúc bằng c -Khác : uc có u còn ưc có ư Thêm âm l và dấu nặng -Lớp ghép từ -Cá nhân , lớp đọc -HS đọc thầm rồi tìm tiếng có vần uc, ưc. Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh đọc HS theo dõi -Học sinh viết bảng con Tiết 2: LUYỆN TẬP a)Luyện đọc ; Học sinh đọc SGK Cho học sinh đọc lại toàn bài ở tiết 1 -GV theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh -GV giới thiệu tranh Tranh vẽ gì? Viết câu ứng dụng Cho HS đọc rồi tìm tiếng có vần mới GV đọc mẫu giải thích Cho lớp đọc GV quan sát chỉnh sửa *Luyện nói Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói GV : Ai thức dậy sớm nhất Gợi ý tranh vẽ gì? -Chỉ tranh và giới thiệu người và vật trong bức tranh. Mọi người đang làm gì? Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy? Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố? *Luyện viết -GV hướng dẫn học sinh viết vần uc, ưc, cần trục, lực sĩ Lưu ý khoảng cách các con chữ, chỗ ngồi , cách đặt vở .. GV quan sát chỉnh sửa Thu một số vở chấm nhận xét 4. Củng cố: -Thi tìm nhanh tiếng có vần uc, ưc, -Thi đọc giữa các tổ GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhác HS về ôn bài. -Cá nhân , nhóm đọc -Lớp đọc đồng thanh Học sinh quan sát -Vẽ con gà trống -Tiếng thức -Học sinh lắng nghe -Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh Ai thức dậy sớm nhất Học sinh theo dõi -Mọi người đều làm việc -Con gà trống báo thức mọi người đều dậy Tranh vẽ cảnh nông thôn -Học sinh viết vở -cá nhân -Thi đua xem tổ nào đọc to, rõ ràng. Chiều Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uc, ưc”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uc, ưc”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Hệ thống bài tập, tranh vẽ các bài tập - HS :Vở bài tập tiếng việt + bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Ôn và làm vở bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: uc, ưc. - Gọi HS đọc thêm: chạy thục mạng, thức tỉnh, múc canh, nức nở, củi mục, mực giấy, … Viết: - Đọc cho HS viết: uc, ưc, lực sĩ, củi mục, lọ mực, chục trứng, bục giảng, bức tranh, húc nhau. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần uc, ưc. Cho HS làm vở bài tập trang 79: - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối - GV giải thích một số từ mới: chục trứng, chạy thục mạng. - Cho HS viết bài vào vở - Thu và chấm một số bài. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - HS đọc bài: uc, ưc. - HS viết bảng con : uc, ưc, lực sĩ, húc nhau. - HS yếu đọc - HS đọc thêm - HS viết vào vở ô li - HS tìm thêm từ - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. - HS đọc lại - HS nghe - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về các số 11, 12. - Củng cố kĩ năng đọc, viết số 11, 12, nhận biết số có hai chữ số. - Yêu thích môn Toán. II. Đồ dùngdạy- học: - GV :Hệ thống bài Tranh vẽ bài tập - HS: Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy -học : 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm trabài cũ - GV gọi HS lên bảng chữa BT ở nhà - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS quan sát từng tranh - đếm và điền số vào ô trống. - GV gọi HS nêu đáp án Bài 2: - GV vẽ lên bảng - Gọi 2 HS lên làm - GV nhận xét cho điểm Bài 3: Goi HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm Bài 4: - Gọi HS nêu cách làm - GV thu vở chấm bài - Gọi HS lên chữa bài - GV yêu cầu những em sai chữa bài của mình. - Nhận xét bài làm của cả lớp 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - HS lên chữa bài - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu của bài - HS quan sát, đếm và điền số vào ô trống - HS nêu: đáp án lần lượt là: Số 10, 11, 12. - HS nêu yêu cầu -HS quan sát, suy nghĩ làm bài - 2 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu - HS đếm và tô màu vào 11 ngôi sao và 12 quả táo - HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu cách làm - HS điền số vào ô trống và hình tròn - HS lên chữa bài - HS khác nhận xét Đạo đức LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu: - Thầy, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - HS biết lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo. II. Đồ dùng dạy-học: - Vở BT đạo đức 1, bút chì màu, tranh BT2 phóng to. Điều 12 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : - Trả bài kiểm tra, nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Đóng vai (BT2) a. GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm HS đóng vai theo 1 tình huống của BT1 b. GV kết luận : Khi gặp thầy, cô giáo cần chào hỏi lễ phép. -Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy, cô giáo cần nhận, đưa bằng 2 tay. -Lời nói khi đưa: Thưa cô, thưa thầy đây ạ. -Lời nói khi nhận lại: Em cảm ơn thầy (cô) Hoạt động 2: GV KL: Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy, cô giáo dạy bảo. Hoạt động nối tiếp: 4. Củng cố: - Khi gặp thầy, cô giáo các em phải như thế nào ? - Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy, cô giáo ?. 5.Dặn dò: - Về thực hiện chào hỏi lễ phép với người trên. -Các nhóm chuẩn bị đóng vai -Một số nhóm lên đóng vai trước lớp. Cả lớp thảo luận, nhận xét. -Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy, cô giáo ? Nhóm nào chưa ? -Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo? -Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy, cô giáo ? HS nhắc lại. HS làm BT2 -HS chuẩn bị kể về 1 bạn lễ phép và vâng lời thầy, cô giáo. Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014 Sáng Học vần (2 tiết) BÀI 80 : IÊC - ƯƠC I. Mục tiêu: - Đọc và viết được:iêc , ươc , xem xiếc , dước đèn . Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.(Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi). - Rèn cho HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy -học : - GV: Tranh SGK, bộ đồ dùng dạy TV. - HS : Bộ đồ dùng học tiếng việt + bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức; Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Cho học sinh QS tranh tìm ra vần mới iêc- ươc - Giáo viên đọc a)Dạy vần iêc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc Nhận diện -Học sinh nhận diện -Vần iêc gồm những âm nào? GV hướng dẫn học sinh đánh vần iêc GV đánh vần và phát âm từ khóa iê- cờ -iêc xờ- iêc- xiêc- sắc- xiếc xem xiếc. -Gồm âm iê và âm c -Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh Cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ -Cho học sinh đọc -GV quan sát chỉnh sửa b) Dạy vần ; ươc -Học sinh ghép vần và ghép tiếng Nhận diện vần -Vần ươc gồm những âm nào? -Gồm ươ và c So sánh : iêc, ươc Đánh vần và phát âm -Giống: đều kết thúc bằng c -Khác iê và ươ Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần -Học sinh đánh vần, cá nhậ, nhóm -Lớp đọc đồng t - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Giáo viên chỉnh sửa Học sinh đánh vần,cá nhân ,nhóm ,lớp đọc đồng thanh Học sinh đánh vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ GV viết từ ứng dụng Cá diếc công việc Thước kẻ cái lược Học sinh đọc thầm 2 học sinh lên bảng tìm tiếng có vần mới - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại * Luyện viết bảng GV viết mẫu:iêc,ươc xem xiếc, rước đèn GV hướng dẫn HS viết bài GV quan sát kèm thêm những em viết yếu. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh. -Học sinh viết bảng con Tiết 2: LUYỆN TẬP Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 -Học sinh lần lượt đọc. - Học sinh đọc bài SGK iêc , ươc , xem xiêc , rước đèn - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu lần1 - Cho HS đọc - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng, rồi giải thích b) Luyện viết: Cho học sinh viết vở tập viết Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở tập viết - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Cá nhân, nhóm đọc Lớp đọc đồng thanh. -HS lắng nghe Học sinh viết vở tập viết Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Xiếc , múa rối , ca nhạc Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Có thể chia lớp thành 3 dãy và treo chước mỗi dãy 1 bức tranh theo nội dung khác nhau : -Dãy 1 tranh ảnh về xiếc , -Dãy 2 tranh ảnh về múa rối . - Dãy 3 tranh ảnh về ca nhạc - Em đã được xem xiếc , múa rối , ca nhạc chưa ? - Hãy nêu tên 1 tiết mục mà em đã được xem ? - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò: - Về đọc lại bài. - Học sinh đọc lại bài Toán MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN I. Mục tiêu: -HS nhận biết số mười 16 gồm một chục và 6 đơn vị, số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị, số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. - HS đọc, viết số 16;17; 18 nhận biết số có hai chữ số. -Yêu thích môn Toán. II.Đồ dùng dạy học : - GV: Đồ dùng dạy học toán - HS: Bộ đồ dùng học toán III.Hoạt động dạy- học : 1.Ổn địnhtổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc, viết số 13; 14; 15. 3.Bài mới: Giới thiệu bài a) Giới thiệu số 16 - Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời, tất cả là mấy que tính? - Mười que tính và 6 que tính là 16 que tính. - Là 16 que tính - Nhắc lại - Ghi bảng số 16, nêu cách đọc, gọi HS đọc số 16. Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cá nhân,nhóm, lớp đọc đồng thanh - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - Hướng dẫn viết số 16. Nhận biết số 16. - Luyện viết số 16, số 16 gồm chữ số 1 đứng trước, chữ số 6 đứng sau. b) Giới thiệu số 17;18; 19 -Thực hành cá nhân - Tiến hành tương tự trên. - Nhận biết, tập đọc, viết số 17;18. *Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Viết số -a) Yêu cầu HS viết các số b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần. - HS trung bình chữa bài - Em khác nhận xét bổ sung cho bạn Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đếm số cái nấm sau đó điền số. - Gọi HS yếu chữa bài. - Làm và chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đếm số con vật mối hình sau đó nối với số đó. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm và chữ bài 4. Củng cố: - Thi đếm 10 đến 19 nhanh. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Nối tranh với số thích hợp - Nối số rồi báo cáo kết quả - Điền số dưới mỗi vạch tia số - HS điền số từ 11 đến số 18 Tự nhiên xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TIẾT 2) I. Mục tiêu: -HS tiếp tục ôn một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho cuộc sống chung. - Biết được những hoạt động chính ở nông thôn. - HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Các hình trong bài 18 và bài 19 SGK - HS: Vở bài tập tự nhiên xã hội III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn đinh tổ chức;:Lớp hát 2.Bài cũ: 3. Bài mới:Giới thiệu bài HĐ1Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ quan sát - Nhận xét về quang cảnh trên đường - Nhận xét về quanh cảnh hai bên đường - GV phổ biến nội dung khi tham quan: Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do - Phải trật tự, nghe hướng dẫn của giáo viên Bước 2: Đưa HS đi tham quan - GV cho HS xếp hàng đi quanh khu vực trường. Trên đường đi GV sẽ quyết định những điểm dừng cho HS quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì em nhìn thấy. Bước 3: Đưa HS về lớp HĐ2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân - GV hướng dẫn HS thảo luận bằng cách đặt ra các câu hỏi liên quan đến bài học. HĐ3: Thảo luận và thực hành theo nhóm GV kết luận: Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh 19 vẽ về cuộc sống thành phố 4. Củng cố - Giáo viên khắc sâu nội dung 5. Dặn dò - Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài - Giữ lớp học sạch sẽ - HS nhận xét về quang cảnh trên đường: Người qua lại đông hay vắng, họ đi lại bằng phương tiện gì? - HS nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ ….

File đính kèm:

  • docxGiao an lop 12 buoiTuan 19.docx