Tập đọc
HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh biết nh¬ường nhịn, yêu thư¬ơng anh, chị em trong gia đình. Tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- HĐ nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 2 buổi lớp 2 tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 2 tháng 12 năm 2013
Tập đọc
HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh biết nhường nhịn, yêu thương anh, chị em trong gia đình. Tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- HĐ nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
III. Hoạt động dạy - học : Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng đọc bài ''Nhắn tin''
- Ai nhắn tin cho Linh , nhắn bằng cách nào?
- Giáo viên, học sinh đánh giá cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài :
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
a. Đọc từng câu
- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh:
lấy lúa, kì lạ, rất đỗi ngạc nhiên
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Giải nghĩa từ.
- Giáo viên giảng.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV hướng dẫn.
- GV quan sát uốn nắn giúp đỡ.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- GV tổ chức hướng dẫn.
- Giáo viên và học sinh nhận xét cách đọc của các nhóm.
e. Đồng thanh đoạn 1,2
- 2,3 em đọc thuộc lòng bài Nhắn tin
- Học sinh trả lời - HS khác nhận xét
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện phát âm
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn.
- Học sinh trả lời
- Đọc nhóm hai.
- Các nhóm thi đọc.
- Đại diện các nhóm đọc.
- Nhóm khác nhận xét - đánh giá
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Tổ chức cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Lúc đầu hai anh em chia đống lúa như thế nào?
- Người em nghĩ gì và đã làm gì ?
- Người anh nghĩ gì và đã làm gì ?
- Mỗi ngời cho thế nào là công bằng
* Giáo viên giảng.
Vì thương yêu, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
- Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em.
- Giáo viên nhận xét khen ngợi những học sinh có câu trả lời hay .
- Nêu những quan tâm, chia sẻ giữa anh, em trong gia đình của các em.
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
* Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau để ở ngoài đồng.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng. Nghĩ vậy người em ra đồng lấy lúa của mình bốc bỏ thêm vào phần của anh.
- Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần lúa của chú ấy thì thật không công bằng….
+ Anh hiểu công bằng là chia cho em phần nhiều vì em sống một mình vất vả.
+ Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
* Học sinh nghe.
- Học sinh suy nghĩ lần lượt nêu.
+ Hai anh em rất yêu thơng nhau, sống vì nhau.
+Hai anh em đều lo lắng cho nhau, hai anh em đều muốn nhường phần hơn cho nhau.
+Tình cảm hai anh em thật là cảm động.
- HS phát biểu.
- 1 Học sinh khá đọc
- Học sinh luyện đọc theo nhóm
+HS thi đọc theo đoạn.
+Thi đọc cả bài.
- Học sinh nhận xét đánh giá điểm
Toán
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có 1 chữ số hoặc có 2 chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- Giải toán có liên quan đến 100 trừ đi một số.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ: Nêu cách tính 100 trừ đi một số, lời giải.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên cho học sinh làm BC- Bl
- Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 và 100 - 5
a. Dạng 100 -36.
- GV viết phép tính lên bảng.
100 - 36 = ?
- Nêu cách đặt tính.
- GV gọi 1em lên bảng đặt rồi tính.
- Nêu cách thực hiện phép tính.
- Vậy 100 - 36 bằng bao nhiêu
b. Dạng 100 - 5 ( tương tự ).
- GV gọi HS lên bảng viết và thực hiện phép tính theo cột dọc.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
2. Thực hành:
Bài 1: ( 71)- Nêu yêu cầu của bài.
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
Bài 2: ( 71)
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Tính nhẩm ( theo mẫu )
- GV hướng dẫn HS cách nhẩm
+ GV nêu bài mẫu : 100 – 20 =
10 chục - 2 chục bằng 8 chục
Vậy 100 - 20 = 80
- GV cho học sinh nhắc lại cách tính nhẩm.
Bài 3: ( 71)
- Bài toán .
- Cho học sinh đọc đề - phân tích bài toán
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán
- Giáo viên chữa bài nhận xét .
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Hai học sinh lên bảng lớp
Cả lớp làm bảng con
x +7 = 21
x = 21 - 14
x = 7
- Học sinh quan sát.
- Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vi, hàng chục thẳng hàng chục
- 1 HS lên bảng
100
-
36
064
- Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
100 - 36 = 64
- 1 em lên bảng
100
-
5
095
- HS nêu.
- 1 em nêu yêu cầu của bài :Tính.
- HS làm bài vào bảng con
100 100 100 100
- - - -
4 9 22 3
096 091 078 097
- 1 em nêu yêu cầu của bài
* Tính nhẩm ( làm miệng )
- 1 vài học sinh nêu.
- Học sinh làm và nêu cách nhẩm.
100 - 20 = 80 100 - 10 = 90
100 - 70 = 30 100 - 40 = 60
1 em đọc đề bài
- 1 em phân tích bài toán
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt
Tóm tắt
Buổi sáng bán :100 hộp sữa
Buổi chiều bán ít hơn : 24 hộp sữa
Buổi chiều :... hộp sữa ?
- 1 học sinh lên bảng - cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số hộp sữa buổi chiều bán được là:
100 - 24 = 76 (hộp sữa)
Đáp số : 24 hộp sữa
Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( T2 )
I .Mục tiêu
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Biết nhắc nhở bạn bạn giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch ,đẹp ,góp phần BVMT
II .Chuẩn bị : Phiếu học tập .
III .C ác ho ạt đ ộng d ạy- h ọc ch ủ y ếu :
1.Khởi động:
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Nhận xét hành vi .
- Chia lớp thành 4 đội .
-Phát cho mỗi đội 1 phiếu ghi tình huống .
-Yêu cầu các đội thảo luận để nêu cách xử lí
-Tình huống 1 : - Giờ ra chơi Lan , Huệ , Hoa ra cổng trường mua kem ăn khi ăn xong các bạn xả giấy đựng và que kem ra sân trường
- Tình huống 2 :Hôm nay là ngày trực nhật của Mai , bạn đã đến từ lúc sáng sớm để quét dọn sân trường , lớp học .
- Tình huống 3 :Nam là người vẽ rất giỏi đã đạt giải thưởng của tỉnh trong kì thi vẽ . Hôm nay muốn cho các bạn biết tài của mình cậu đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học .
- Tình huống 4 : Hà và Mai được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp hai bạn thích lắm ngày nào cũng dành ít phút để tưới nước bắt sâu cho hoa
- Kl: Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
b)Hoạt động 2: Ích lợi giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- Tổ chức để học sinh chơi trò chơi tiếp sức .
- Yêu cầu các đội trong vòng 5 phút viết càng được nhiều việc làm có ích giữ gìn trường lớp sạch đẹp càng tốt .
- Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại lợi ích như : Làm môi trường cho trong lành sạch sẽ . Giúp em học tập tốt . Thể hiện lòng yêu trường yêu lớp . Giúp các em có sức khoẻ tốt .
c) Hoạt động 3:Trò chơi :“Đoán xem tôi làm gì “
- Yêu cầu lớp chia thành hai đội mỗi đội cử 5 em lên tham gia trò chơi với nội dung làm một việc gì đó về giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Quan sát nhận xét và khen đội thắng cuộc .
3. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực hiện theo bài
- HS hát
- Lớp chia 4 đội .
- Các đội cử ra đội trưởng để điều khiển đội
mình làm việc .
- Các bạn làm như vậy là không đúng nên
vứt rác vào thùng quy định .
- Mai làm như vậy là rất đúng quét dọn
trường lớp sạch sẽ , thoáng mát để học tập tiếp thu bài tốt hơn
- Nam làm như vậy là sai vì vẽ lên tường
sẽ làm cho bẩn trường lớp .
- Hai bạn làm như vậy là đúng vì chăm sóc
cho hoa sẽ làm đẹp trường đẹp lớp .
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .
-Lần lượt một số em đại diện cho các đội
lên tham gia trò chơi tìm những việc làm có
ích giữ gìn trường lớp sạch đẹp với hình
thức thi tiếp sức .
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .
- Một số đại diện lên tham gia trò chơi .
Quan sát nhận xét bạn chơi
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .
Chiều
Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC: HAI ANH EM
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
- Giáo dục học sinh biết nhường nhịn, yêu thương anh, chị em trong gia đình. Tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II.Chuẩn bị:
Vở Thực hành Tiếng Việt 2- tập1; SGK TV 2- Tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Ôn tập:
1. Giới thiệu bài:
2.HD HS đọc theo đoạn:
- Tổ chức cho HSTB đọc đoạn
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn yếu.
Gọi 1 số HSTB thi đọc ( 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em đọc nối tiếp )
- Khen ngợi em có tiến bộ.
3. HD học sinh đọc cả bài:
Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài.
-Nhận xét, tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt.
4. Tìm hiểu bài:
Hỏi lại các câu hỏi / SGK
YC HS làm BT trong vở Thực hành TV2- Tập 1
5. Tổ chức cho HS thi đọc lại bài:
-Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm.
Nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Chốt nội dung, ý nghĩa: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
Hát.
- 2 em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét các nhóm đọc.
- 2 em đọc cả bài.
-Chọn bạn đọc hay.
-Một số em TB trả lời.
-Nhận xét.
-2 nhóm đọc.
-Chọn nhóm đọc tốt.
-Nhận xét tiết học.
Tiếng Việt
LUYỆN CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác đoạn 3 bài: Hai anh em, trình bày bài đúng quy định, viết hoa chữ đầu mỗi câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
- Làm đúng các bài tập phân biệt : s/x.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên : SGK TV2.
2. Học sinh : Vở Thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Nội dung đoạn chép.(đoạn 3)
-Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
-Đây là đoạn nào của bài tập đọc ?
-Chữ đầu của mỗi câu viết thế nào ?
-Hướng dẫn viết từ khó, dễ lẫn.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
Bài tập.
GV HD HS làm BT trong vở Thực hành TV 2
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
4. Dặn dò : Sửa lỗi.
-Chính tả: Tập chép: Hai anh em.
-Theo dõi.
-Đoạn 3.
-Viết hoa.
-Bảng con: phần, công bằng, lấy lúa,...
-HS nhìn SGK, chép bài vào vở.
-Làm vở BT- Chữa bài.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Luyện Toán
ÔN: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Môc tiªu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có 1 chữ số hoặc có 2 chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- Giải toán có liên quan đến 100 trừ đi một số.
II. Chuẩn bị:
Vở Luyện toán 2 tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Ôn tập: HD HS làm BT vở Luyện toán 2 tập 1, bài- trang 54 .
Bài 1: Tính:
Bài 2: Tính nhẩm:
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống, sao cho tổng các số trên mỗi cạnh đều bằng 100( theo mẫu):
- GV hướng dẫn mẫu
Bài 4:
GV yc HS đọc kĩ bài toán
-GV hd
C. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
HS làm cá nhân vào VBT
- 2 HS chữa bảng, lớp nx.
2 em nêu y/c.
Lớp làm VBT, 3 em chữa bảng lớp
HS đọc yêu cầu
Lớp theo dõi mẫu
Lớp làm cá nhân vào VBT.
3 HS chữa bảng lớp.
- 2 HS lên tóm tắt.
-Lớp làm VBT
-1 em giải bảng lớp:
Trong thùng còn lại số lít xăng là:
100 - 65 = 35 (l)
Đáp số: 35 lít xăng.
Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 3 tháng 12 năm 2013
Kể chuyện
HAI ANH EM
I.Mục tiêu:
- Kể lại được từng phần theo gợi ý (BT1); nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2).
- Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3).
- Giáo dục học sinh biết yêu thương ,nhường nhịn anh, chị và em trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn các gợi ý a , b , c , d.
- Nhóm, cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra.
- Cho hai học sinh kể chuyện '' Câu chuyện bó đũa''
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Giáo viên treo tranh
- Bức tranh vẽ cảnh gì ? ở đâu ? Vào thời gian nào? Vì sao em biết
-Vì sao hai anh em lại ôm nhau trên cánh đồng vào ban đêm như vậy ?
- Yêu cầu đọc các gợi ý.
b.Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Kể lại từng phần câu chuyện theo gợi ý:
- Giáo viên kể mẫu
- Hướng dẫn kể từng đoạn trong truyện
- Kể chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện trước lớp.
- GV và học sinh nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể.
Bài 2: Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng .
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện:
- Giáo viên và học sinh nhận xét cách kể của các nhóm.
- Bình chọn nhóm kể hay.
C. Củng cố dặn dò
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Hai học sinh kể.
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh khác đánh giá nhận xét
- Học sinh quan sát tranh- TLCH
- Tranh vẽ cảnh 2 anh em đang ôm nhau trên cánh đồng cạnh những đống lúa vừa
gặt .
- Tranh vẽ cảnh cánh đồng về ban đêm
vì trong tranh có hình ảnh ông trăng
Một em đọc các gợi ý a , b , c , d
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Kể nhóm 2
- HS kể từng đoạn theo gợi ý trong
tranh
- Mỗi em kể 1 đoạn
- Đại diện nhóm thi kể
1 em đọc yêu cầu 2
1 em đọc lại đoạn 4 của chuyện
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Các HS khác nhận xét.
- 4 em kể tiếp nối nhau theo 4 đoạn
- 2- 3 em kể lại cả câu chuyện
Anh em trong gia đình phải thương yêu nhau.
Tập đọc
BÉ HOA
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu được ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục học sinh có tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Nhóm 2, 4, cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Hai anh em
- Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- GVđọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS cách đọc theo đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
c. Đọc trong nhóm:
- GV theo dõi các nhóm đọc .
d. Thi đọc giữa các nhóm :
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Em biết gì về gia đình Hoa ?
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Hoa đã làm gì giúp mẹ ?
-Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì ? Nêu mong muốn gì ?
4. Luyện đọc lại :
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên hướng dẫn các em đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
C. Củng cố dặn dò :
- Bài nói lên điều gì ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh giờ sau.
- Hai em đọc bài.
- Hai anh em rất yêu thương nhau.
- Học sinh nhận xét - đánh giá.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Mỗi em đọc một đoạn.
- Đọc theo nhóm 2
- Đọc từng đoạn, cả bài
- 1em đọc câu hỏi
- Gia đình Hoa có 4 người : bố , mẹ , Hoa
và em Nụ ( em Nụ mới sinh )
- Em nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và
đen láy.
- Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ
- Hoa kể về em Nụ , về chuyện Hoa hết
bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào
bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác
cho Hoa.
- Học sinh đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét đánh giá - cho điểm.
- Một số HS thi đọc lại toàn bài.
- Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp bố mẹ.
Mĩ thuật
(GV chuyên)
Toán
TÌM SỐ TRỪ
I.Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số).
bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ và hiệu).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Chuẩn bị .
- 10 hình vuông .Cách tìm số trừ.
- Nhóm, cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra.
Giáo viên ghi lên bảng.Đặt tinh rồi tính
100 - 23 100 - 78
B. Bài mới.
1. Giáo viên hướng dẫn cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu
- Giáo viên choơHS quan sát hình vẽ bài rồi nêu bài toán :
- Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Tìm số ô vuông lấy đi?
- GV nêu: Số ô vuông lấy đi là số chưa biết gọi là x
- GV viết: 10 - x = 6
- Nêu tên gọi của x trong phép tính
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn học sinh cùng thực hiện
10 - x = 6
x = 10 - 6
x = 4
2. Thực hành:
Bài 1: ( 72)
- Nêu yêu cầu của bài
- Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
- GV quan sát sửa sai cho học sinh
Bài 2: ( 72) Bài yêu cầu gì ?
- Nêu cách tìm SBT, ST , hiệu số
Bài 3 : ( 72)
- Bài toán.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán
- Muốn biết số ô tô rời bến là bao nhiêu cái ta làm phép tính gì ?
Tóm tắt
Có : 35 ô tô
Còn lại : 10 ô tô
Rời bến :... ô tô ?
- Giáo viên - học sinh chữa bài nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò .
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh:
Về làm các BT còn lại.
CB trước bài sau: Đường thẳng.
- HS làm bài ở BC + BL
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh quan sát hình vẽ trên bảng
- Hai học sinh đọc lại bài toán.
10 :Số bị trừ
x :Số trừ
6 :Hiệu
- Muốn tìm số trừ ta lấy SBT trừ đi hiệu
- Học sinh nêu tiếp sức.
- HS nhắc lại cách thực hiện
1 em nêu yêu cầu của bài
Tìm x
- HS nêu
15 - x = 10
15 - x = 8
x = 15 - 10
x = 15 - 8
x = 5
x = 7
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Học sinh nêu
Sốbịtrừ
75
84
58
72
55
Số trừ
36
24
24
53
37
Hiệu
39
60
34
19
18
- 1 em đọc đề bài- phân tích bài
- Học sinh nhận xét
Bài giải
Số ô tô rời bến là :
35 - 10 = 25 ( ô tô )
Đáp số : 25 ô tô
-Lắng nghe.
Chiều:
Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI: BÉ HOA; BÁN CHÓ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.
- Trả lời được các câu hỏi cuối bài.
II. Chuẩn bị:
HS vở Thực hành TV 2- q1
III. Các hoạt động dạy học:
2.Dạy bài ôn: Giới thiệu bài.
Bài: Bé Hoa
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu
Kiểm tra học sinh đọc.
GV nhận xét, ghi điểm.
Đọc từng đoạn.
-Nhận xét, cho điểm.
Tìm hiểu bài.
- Y/C hs trả lời câu hỏi SGK
YC HS làm BT trong vở Thực hành TV 2- Tập 1
- Nêu nội dung bài đọc.
Bài: Bán chó (GV HD tương tự)
3.Củng cố -Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò : CB bài sau.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp đọc
- Đọc thầm.
- 5-7 em đọc trước lớp.
- HS trả lời.
-Học sinh làm, vài em nêu kq, lớp nhận xét.
-1 em nêu.
-Đọc bài.
LuyệnToán
ÔN: TÌM SỐ TRỪ
I. Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số).
bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ và hiệu).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Chuẩn bị:
Vở Luyện tập toán 2 –Tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
KTBC:
- Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng trừ
- Gv: Nhận xét và cho điểm học sinh
2. Ôn tập:
HD HS làm BT vở Luyện toán 2 tập 1, trang 55
Bài 1: Số? (Hoạt động cá nhân)
- Gọi hs nêu y/c. Làm VBT
-Yêu cầu HS nêu kết quả.
-GV nhận xét
* Bài 2: Tìm x:
-GV YC HS nêu cách tìm số trừ
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét.
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- GV hướng dẫn mẫu 1 phép tính
- Gv: nx đánh giá
* Bài 4: Bài toán
-GV hướng dẫn phân tích đề toán.
Y/c HS làm vở, chữa bảng
-Gọi HS lên bảng.
-GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết tiết học: Biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em chưa chú ý
- CB bài sau: Đường thẳng
- 2 hs lên đọc.
-HS nhận xét
- 1 hs nêu y/c
HS làm VBT, chữa bảng.
Hoạt động cá nhân
- 1 hs nêu
- HS thực hiện làm VBT, chữa bảng.
- 1 hs nêu y/c
HS theo dõi
Lớp làm vở BT, chữa bảng.
- 2 hs đọc
Bài giải
Số người xuống bến xe là:
42 - 37 = 5 (người)
Đáp số : 5 người
- Hs: lắng nghe
Luyện Mĩ thuật
(Gv chuyên)
Thứ tư, ngày 4 tháng 12 năm 2013
Chính tả (tập chép)
HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép.
- Làm được bài tập 2; BT(3) a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
- Cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
B. Bài mới .
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học .
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Chuẩn bị:
- GV treo bảng phụ đoạn văn viết sẵn .
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
+ Hướng dẫn nhận xét.
-Tìm những câu nói lên suy nghĩ của
người em?
- Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?
- Học sinh viết bảng con những tiếng dễ viết sai.
b. HS chép bài vào vở:
- GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi của học sinh.
c. Chấm chữa bài:
- GV chấm 4- 5 bài.
- Trả bài nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng vần ay.
Bài tập 3:
a. Tìm các từ : Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x
- Chỉ thầy thuốc
- Chỉ tên 1 loài chim
- Trái nghĩa với đẹp
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
C.Củng cố dặn dò:
- GV khen ngợi những học sinh làm bài tốt.
- Nhận xét giờ học, dặn HS giờ sau.
- Học sinh viết BC + BL
mênh mông, kẽo cà kẽo kẹt, bé Giang.
- HS nhìn bảng phụ đọc lại.
-Anh mình còn phải nuôi vợ con…. công bằng.
- Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu 2 chấm.
- Viết bảng con: Lúa, nuôi vợ con....
- Học sinh chép bài vào vở.
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo.
- Một em đọc yêu cầu của
bài
Học sinh tìm từ :hoa mai, con nai, thợ may, dao phay
- 1 học sinh đọc yêu cầu
của bài
- HS lên bảng làm bài tập
bác sĩ, sơn ca, chim sẻ, xấu
Toán
ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, bảng phụ.
II. Hoạt động dạy hoc:
A. Kiểm tra đầu giờ
- Cho hai học sinh lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu cho học sinh về đoạn thẳng , đường thẳng , ba điểm thẳng hàng.
a. Giới thiệu về đoạn thẳng AB
- Giáo viên hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB
- Giới thiệu về đường thẳng:
- Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB.
b. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng
- GV chấm sẵn 3 điểm A, B , C trên bảng
(Chấm điểm C sao cho cùng nằm trên
đường thẳng AB) .
- GV nêu : ''Ba điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng , ta nói A , B , C là 3 điểm thẳng hàng " .
- GV chấm 1 điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ và giúp HS nêu nhận xét : ''Ba điểm A , B , D không cùng nằm trên 1 đường thẳng nào, nên 3 điểm A , B , D không thẳng hàng ''.
3. Thực hành:
Bài 1: (73)
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- Vẽ đoạn thẳng đặt tên cho đoạn thẳng
- Kéo dài đoạn thẳng về hai phía để có
đường thẳng
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
Bài 2: (73)
- GV hướng dẫn HS dùng thước thẳng để kiểm tra xem có các bộ 3 điểm nào thẳng hàng rồi chữa bài.
- Ba điểm O , M , N thẳng hàng
- Ba điểm O , P , Q thẳng hàng
- Ba điểm B , O , D thẳng hàng
- Ba điểm A , O , C thẳng hàng
C. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò học sinh.
- 2 HS lên bảng- Cả lớp làm BC
32 - x = 18 42- x = 5
x = 32 - 18 x = 42 - 5
x = 14 x = 37
- Học sinh nhận xét
- Học sinh vẽ bảng con.
A B
- HS kéo dài đoạn thẳng như GV yêu cầu.
A B
A B C
. . .
. D
A B
. .
1 học sinh nêu yêu cầu của bài .
- HS quan sát nhận xét.
- HS thực hành BC - BL
a. OMN.
b. BOD,
c. AOC
d. OPQ
Tập viết
CHỮ HOA: N
I. Mục tiêu :
-Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghỉ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Nghỉ trước nghỉ sau ( 3 lần). *Viết đúng và đủ các dòng.
-Chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét,thẳng hàng,nối nét đúng.
-Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
Mẫu chữ N hoa. Bảng phụ : Nghĩ, Nghĩ trước nghĩ sau.Vở Tập viết, bảng con.
II. Hoạt động dạy hoc:
1.Bài cũ :
KT vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ M, Miệng vào bảng con.
-Nhận xét.
2 Bài mới :
Giới thiệu bài
a. HĐ 1
File đính kèm:
- Giao an lop 2 tuan 15 ca ngay.doc