Học vần( 2 Tiết)
BÀI 46: ÔN - ƠN
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Nhận ra các tiếng, từ ngữ có ôn, ơn trong các từ, câu ứng dụng.
- Đọc được các từ ứng dụng ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn và câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.( Phần luyện nói giảm1đến 3 câu hỏi)
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Sách Tiếng Việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.
38 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 2 buổi tuần 12 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Sáng: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
…………………………………………….
Học vần( 2 Tiết)
BÀI 46: ÔN - ƠN
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Nhận ra các tiếng, từ ngữ có ôn, ơn trong các từ, câu ứng dụng.
- Đọc được các từ ứng dụng ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn và câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.( Phần luyện nói giảm1đến 3 câu hỏi)
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Sách Tiếng Việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: ân ,ăn.
- Đọc SGK.
- Viết: ân, ăn, cái cân, con trăn.
-GV nhận xét cho điểm
- Viết bảng con.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
a) Dạy vần mới
* Dạy vần : Ôn
- Nhận diện vần mới học.
Vần ôn được taọ lên bởi âm nào?
-Âm ô và âm n
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- Cá nhân, nhóm đọc.
- Muốn có tiếng “chồn” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “chồn” trong bảng cài.
- Thêm âm ch đứng trước vần ôn.
- Ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- Cá nhân,dãy hàng ngang,hàng dọc đọc.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
-Con chồn.
- Đọc từ mới.
- Cá nhân, tập thể.đọc
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
* Vần Ơn
- Nhận diện
- Vần ơn được tạo lên bởi âm nào?
- Để có tiếng Sơn Thêm âm gì?
- Cho học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét
-Âm ơ và âm n
-Thêm âm S
- Cá nhân,nhóm dãy,lớp đọc đồng thanh
b) Đọc từ ứng dụng
Ghi các từ ứng dụng
Ôn bài cơn mưa
Khôn lớn mơn mởn
Gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Lớp đọc thầm rồi tìm tiếng có vần mới
- 2 học sinh lên gạch chân vần mới
Cá nhân, nhóm đọc
- Giải thích từ: ôn bài, mơn mởn .
-Học sinh lắng nghe
c) Viết bảng
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Học sinh viết bảng
- GV quan sát chỉnh sửa
* Củng cố : Nhắc nhở tiết sau học tiếp
- Tập viết bảng.
TIẾT 2
Luyện tập
Luyện đọc
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- Vần “ôn ơn”, tiếng, từ “con chồn, sơn ca”.
b) Đọc bảng
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- GV nhận xét chỉnh sửa
- Cá nhân, nhóm đọc
c) Đọc câu
- Treo tranh, vẽ gì?
- Đàn cá bơi như thế nào?
Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Đàn cá đang bơi lội.
- Bận rộn
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc các từ: bận rộn.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- Cá nhân, tập thể.
d) Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- Cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
đ) Luyện nói
- Thảo luận cặp đôi
- Treo tranh, vẽ gì?
- Bạn nghĩ về mai sau.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Mai sau khôn lớn
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- Bố mẹ em làm nghề gì?
- Muốn thực hiện được ước mơcuar mình, bây giờ em phải làm gì?
- Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
e) Viết vở
- Hướng dẫn HS viết vở vần ôn, ơn con chồn, sơn ca.
- Lưu ý :cách ngồi, cầm bút,đặt vở.
Cuối giờ chấm một số vở nhận xét.
4. Củng cố:
- Chơi tìm tiếng có vần mới học,
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: en, ên.
- Tập viết vở.
Đạo đức
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
Mục tiêu:
- HS hiểu được:Mỗi HS là một công dân nhỏ tuổi của đất nước,chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình.
- Nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng,tay bỏ thẳng, mắt hướng về lá cờ Tổ quốc không đùa nghịch,nói chuyện riêng..
- HS có thái độ tôn kính lá cờ Tổ quốc, tự giác chào cờ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Vở BT đạo đức 1. Một lá cờ Việt Nam ( đúng quy cách, bằng vải hoặc bằng giấy)
- Bài hát Lá cờ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:Giới thiệu bài
a)Giáo viên treo Quốc kì lên bảng hướng dẫn học sinh tìm hiểu
Các em đã từng thấy lá cờ Tổ quốc ở đâu?
-Lá cờ Việt Nam có màu gì?
-Ngôi sao ở giữa có màu gì?Mấy cánh?
GV tổng kết :Lá cờ Tổ quốc có màu đỏ , ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh ,Quốc ca là bài hát chính thức được hát khi chào cờ .Mọi người dân Việt Nam phải tôn kính Quốc kì.
b)Hướng dẫn tư thế chào cờ
-Đầu thứ hai hàng tuần,nhà trường thường tổ chức cho học sinh làm gì?
-Khi chào cờ các em đứng như thế nào?
-Tay của bạn để ra sao?
- Mắt của bạn ở đâu?
*Giáo viên tổng kết:Khi chào cờ các em phải nghiêm thẳng,mắt nhìn cờ, không nói chuyện , không làm việc riêng, không đùa nghịch…
4. Củng cố:
- Giáo viên treo lá cờ lên bảng rồi yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ.
GV quan sát HS để phát hiện những em thực hiện đúng, những em thực hiện sai.
- GV nhận xét khen ngợi việc thực hiện đúng của HS, nhắc nhở một số sai sót.
5. Dặn dò:
-Về nhà liên hệ bản thân.
-Học sinh quan sát trả lời
- HS làm việc cá nhân
-Toàn trường chào cờ
-Đứng nghiêm
-Mắt nhìn lên lá cờ
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh thực hiện
-Học sinh lắng nghe
Chiều
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ôn, ơn
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ôn, ơn
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy-học:
Hệ thống bài tập, tranh vẽ vở bài tập .
Vở bài tập tiếng việt, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: ôn, ơn
- Viết : lay ơn, ôn bài, mơn mởn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Bài mới: Ôn và làm vở bài tập
a) Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ôn, ơn.
- Gọi HS đọc thêm: thợ sơn, mái tôn, mơn mởn, …
b) Viết:
- Đọc cho HS viết: ôn, ơn, lay ơn, ôn bài, ...
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ôn, ơn.
Cho HS làm vở bài tập trang 47:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: đơn ca, sờn vai.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
-Giáo viên quan sát chỉnh sửa học sinh viết bài chưa đúng.
- Thu và chấm một số bài.
4. Củng cố:
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài giờ sau
-5 học sinh đọc bài
-Lớp viết bảng con
-Cá nhân đọc
-Lớp viết bảng con
-Gọi học sinh tìm từ mới có vần ôn, ơn
- Học sinh làm vở bài tập
*Nối : Hai với hai là bốn.
Bé đơn ca.
Áo mẹ đã sờn vai.
*Điền ôn hay ơn
-Thợ sơn, mái tôn, lay ơn
-Học sinh viết 1dòng ôn bài
1 dòng mơn mởn
Thể dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu
- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước.
- Học động tác đứng kiễng gót bằng hai chân ( thay cho động tác đứng đưa một chân ra sau) . Yêu cầu cần biết thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi: “ Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động
-Rèn học sinh có cơ thể khỏe mạnh
II. Đồ dùng dạy-học
- Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. GV chuẩn bị còi
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m
- GV theo dõi xem em nào chạy chưa dúng hay chưa đều nhắc nhở các em
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu rồi đứng lại.
Ôn phối hợp : 2 x..4 nhịp
- Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
Giáo viên theo dõi học sinh chơi.
b) Phần cơ bản
- Đứng kiễng gót, hai tay chống hông : 1 đến 2 lần
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi: “ Chuyền bóng tiếp sức”. Cho 2 tổ chơi thi tổ nào chuyền được nhiều thì tổ đó thắng cuộc
4. Củng cố:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Cho HS đứng vỗ tay hát
-Trò chơi hồi tĩnh
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò:
- Về nhà thường xuyên luyện tập để choc ơ thể khỏe mạnh
- HS tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe giáo viên phổ biến yêu cầu.
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV
- HS thực hành
- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe GV nhận xét
-Học sinh theo dõi
Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN
I. Mục tiêu:
- Nhắm rèn luyện cách điểm số, cách chuyển đội hình từ một vòng tròn thành hai vòng tròn và ngược lại.
- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn khẩn trương
- Giáo dục tinh thần tập thể.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Còi
- 4 câu sau: “Vòng tròn vòng tròn,
Từ một vòng tròn,
Chúng ta cùng nhau
Chuyển thành hai vòng tròn”.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sân bãi
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV phổ biến nội dung buổi học
- GV cho lớp xếp thành 2 hàng
- GV cho HS tập hợp thành một vòng tròn, hướng dẫn HS điểm số
- GV gọi tên trò chơi và giải thích cách chơi
- GV làm mẫu
-Cho HS tập luyện cách nhảy từ 1vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại (chưa đọc các vần điệu) bằng cách GV hô “chuẩn bị … bắt đầu!” thì các em nhảy chuyển đội hình
- Cho HS tập luyện cách đi như múa theo vòng tròn
- Học các vần điệu và tập đi theo các vần điệu đó
- Tập đi, đọc vần điệu và chuyển đội hình theo lời
- GV quan sát uốn nắn những em còn sai
- Cho HS thi giữa các tổ
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học Hướng dẫn cho HS cách tự lập, tự chơi ngoài giờ.
5. Dặn dò:
- Về nhà thường xuyên luyện tập
-Học sinh lắng nghe
- HS xếp 2 hàng dọc tập các động tác khởi động
- HS xếp thành một vòng tròn, điểm số
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS tập luyện theo hướng dẫn của GV
- HS luyện cách đi như múa
- HS học vần điệu và đi theo vần điệu
- HS tập
- HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển
- HS thi đua giữa các tổ
- HS tập các động tác hồi tĩnh
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Sáng Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp Học sinh củng cố về:
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng một số với 0, Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
- Rèn học sinh ham thích môn học .
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bộ đồ dùng dạy toán,tranh vẽ vở bài tập toán.
- Bộ đồ dùng học tập toán, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
3.Bài mới: Luyện tập
Bài 1 Cho Học sinh nêu yêu cầu bài
- Giáo viên nhận xét và đánh giá
Bài 2: Tính
- Giáo viên lưu ý Học sinh nhẩm và điền ngay kết quả phép tính
- Giáo viên chấm, chữa, nhận xét chữa bài
Bài 3 : Điền số
- Giáo viên yêu cầu Học sinh thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi các số đã học, ghi số thích hợp vào ô trống.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Giáo viên treo tranh lên bảng
-Gọi 2 em lên làm bài
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố:
- Khắc sâu nội dung.
5. Dặn dò:
- Về ôn bài giờ sau kiểm tra.
- Học sinh làm bài bảng lớp
Học sinh luyện bảng lớn
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày
3 + 1 + 1=5 , 2+2 + 0 =4
5 - 2- 2 = 1 , 4 - 1- 2= 1
- Học sinh luyện vở
- Học sinh nêu miệng bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
a) 2 + 2 = 4 b) 4 – 1 = 3
Học vần(2 Tiết)
BÀI 47: EN - ÊN
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện.
- Nhận ra các tiếng, từ có en, ên trong các từ, câu ứng dụng.
- Đọc được từ ứng dụng: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà và câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Bên phải, bên trái,bên trên, bên dưới (Phần luyện nói giảm 1 đến 3 câu hỏi)
- Rèn học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Sách Tiếng Việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới: en - ên
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
a) Dạy vần:en
* Nhận diện
- Vần en gồm những âm nào?
- So sánh: en - on
- Vần en và vần on giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Âm e và n
-Giống:Đều kết thúc bằng n
-Khác :e và n
- Đánh vần và phát âm
- Giáo viên đánh vần: en, lá sen
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu: en, lá sen
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng
b) Dạy vần: ên
* Nhận diện
- Vần ên gồm những âm nào?
- So sánh: ên – en
- Vần ên và vần en giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện và so sánh
- Phát âm - đánh vần
- Giáo viên đánh vần: ên, con nhện
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
- Luyện bảng con.
- Giáo viên viết mẫu
- Học sinh quan sát
ên, con nhện
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi, cầm phấn đặt bảng , khoảng cách.
- Học sinh luyện bảng
- Giáo viên nhận xét
* Đọc các từ ứng dụng
- Ao len mũi tên
- Khen ngợi nền nhà
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc thầm tìm tiếng có vần en, ên .
- Học sinh lắng nghe
- Cá nhân, nhóm đọc
- Lớp đọc đồng thanh
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
a)Luyện tập
*Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài bảng lớp
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên viết câu ứng dụng
- Nhà dế Mèn ở gần bãi cỏ non.Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
en, ên, lá sen, con nhện
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt.
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói
Trong tranh vẽ gì?
Bên trên con chó là gì?
Bên phải con chó là gì?
Bên trái con chó là gì?
Bên dưới con mèo là gì?
Bên phải em là bạn nào?
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh quan sát tranh nêu chủ đề:
- Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới
-Mèo, chó,quả bóng, bàn, ghế
- Con Mèo
- Ghế
- Quả bóng
4. Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập
- Học sinh đọc lại bài
Chiều Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “en, ên”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “en, ên”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy-học:
Hệ thống bài tập.tranh vở bài tập
Vở bài tập tiếng việt, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài: en, ên.
-Viết : en, ên, lá sen, con nhện.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Bài mới: Ôn tập và làm VBT
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bài: en, ên.
- Gọi HS đọc thêm: xe ben, cài then, chèn cửa, lên xe, lâu bền, ở trên…
Viết:
- Đọc cho HS viết: en, eo, ên, êu, áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà, lũ sên…
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần en, ên.
Cho HS làm vở bài tập trang 48:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối
- Giáo viên chỉnh sửa khi có học sinh đọc sai,
GV giải thích một số từ mới: bến đò, nhái bén, dế mèn.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
4. Củng cố:
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài giờ sau.
-6 em đọc bài
-Lớp viết bảng con
-Học sinh đọc bài cá nhân, nhóm
-Học sinh viết bảng con
-Cho học sinh tìm tiêng có chứa vần en, ên.
Học sinh làm bài trong vở bài tập.
Nối : Nhái bén ngồi trên lá sen
Bé ngồi bên cửa sổ
Dế mèn chui ra khỏi tổ
-Học sinh đọc lại các từ vừa nối
-Học sinh viết bài vào vở
-Cá nhân thi xem bạn bào đọc nhanh
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, cộng, trừ với "0"
- Học sinh tiếp tục ôn lại cách làm tính nhẩm thành thạo, biết viết phép tính thích hợp với các tình huống.
- Học sinh say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hệ thống bài tập. Tranh vẽ vở bài tập
- Vở bà tập toán, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 4 + 1 + 0 =5
- Làm bảng con
5 - 3 - 1 = 1
5 - 1 - 3 = 1
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề bài
HS tự làm rồi đổi bài chéo cho nhau để chữa
- Học sinh làm phiếu cá nhân
Bài 2: Cho HS làm bảng con 2 cột đầu.
Học sinh làm nhóm
- Giáo viên quan sát chữa bài
1 + 2 = 3 2 + 1 =3 3 + 1 = 4
1 + 3 = 4 4 + 0 = 4 0 + 4 = 4
-Học sinh làm nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
-Nhóm khác bổ sung
Bài 3: Ghi bảng 3 + = 5, em điền số mấy vào ô trống? vì sao
- Số "2", vì 3 + 2 = 5
Bài 4: HS tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính thích hợp
- Gọi học sinh nêu đề toán, rồi nêu câu trả lời , nêu phép tính
- Giáo viên nhận xét
-a) Trên dây có 3 con chim đang đậu , có 3 con đang bay tới . Hỏi trên dây có tất cả có mấy con.
3 + 2 = 5
b) Trên cành có 5 con chim đậu ,có 2 con bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con.
5 – 2 = 3
4. Củng cố:
- Đọc lại bảng cộng, trừ 3, 4, 5.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép cộng phạm vi 6.
Đạo đức
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Học sinh tiếp tục ôn luyện cách chào cờ
- Khi chào cờ các em phải đứng nghiêm ,tay bỏ thẳng , mắt hướng về lá cờ Tổ quốc và không được đùa nghịch, nói chuyện riêng, làm việc riêng.
- Học sinh có thái độ tôn kính lá cờ Tổ quốc, tự giác chào cờ.
II.Đồ dùng dạy- học :
-Vở bài tập đạo đức, lá cờ Tổ quốc, bút chì màu,giấy vẽ
-Tranh vẽ tư thế đứng chào cờ ( Bài 6 )
III.Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
HĐ1Giáo viên yêu cầu từng cặp
học sinh làm bài tập 3
- Cô giáo và các bạn đang làm gì?
- Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ ?
- GV nhận xét sửa sai
Giáo viên kết luận: Khi mọi người đang nghiêm trang chào cờ thì có hai bạn đang nói chuyện riêng với nhau, một bạn quay ngang,một bạn đưa tay ra phía trước…Hai bạn đó cần phải dừng việc nói chuyện riêng ,mắt nhìn lá Quốc kì, tay bỏ thẳng.
HĐ 2. Vẽ lá Quốc kì
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ lá Quốc kì .
- Cho học sinh quan sát lại lá Quốc kì
- Nhắc lại cách vẽ
- Từng cặp học sinh vẽ
- Giáo viên giúp đỡ những em gặp khó khăn
- Giáo viên nhận xét kết quả chung , trưng bày một số hình vẽ đẹp
HĐ3.Cho lớp hát bài : Lá cờ Việt Nam
4. Củng cố:
- Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét chung giờ.
5. Dặn dò:
- Về nhà thực hành tốt.
Học sinh thảo luận
- Đại diện từng cặp lên trình bày
- Các cặp khác bổ sung cho nhau
-Học sinh theo dõi
-Học sinh quan sát
-Học sinh thực hành vẽ
-Học sinh quan sát
-Lớp hát
-Học sinh đọc đồng thanh phần ghi nhớ
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Sáng Học vần(2 Tiết)
BÀI 48: IN – UN
I. Mục tiêu
Sau bài học HS có thể:
- Đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun.
- Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần in, un trong các từ câu ứng dụng hoặc trong những sách, báo bất kỳ.
- Đọc được từ ứng dụng nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới và câu ứng dụng:
Ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi( Phần luyện nói giảm 1đến 3 câu hỏi)
- Rèn học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học
-Bộ đồ dùng dạy học vần,Tranh minh họa(hoặc các mẫu vật)
-Bộ đồ dùng học vần, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài 47 : en, ên.
- Học sinh viết vào bảng con từ lá sen,con nhện
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
3. Bài mời: Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng .
a) Dạy vần in :
- Nhận diện vần .
- H : vần in có mấy âm ghép lại ? Nêu vị trí các âm ?
- Cho học sinh đọc cá nhân nối tiếp .
b- Ghép và đọc tiếng , từ .
L : có vần in các em ghép thêm âm p đứng trước xem được tiếng gì ?
- Cho học sinh ghép tiếng : pin.
- Cho học sinh đọc cá nhân,
- Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa phát âm.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu từ : đèn pin .
- Cho học sinh đọc từ : đèn pin .
GV giải thích : Đèn pin là vật dùng để chiếu sáng vào ban đêm.
- Cho học sinh đọc kết hợp:
in – pin – đèn pin.
* Dạy vần un.
- Giới thiệu vần un .
H : vần un có mấy âm ghép lại ? nêu vị trí các âm ?
L : có vần un các em ghép cho cô tiếng giun .
GV cho hs quan sát tranh nêu từ : con giun.
- Cho học sinh đọc kết hợp:
un – giun – con giun.
* So sánh vần un và in .
H : các em vừa học 2 vần gì ?
- Em hãy so sánh 2 vần đó ?
GV chốt lại : Vần in và un.
- Đọc từ ngữ ứng dụng .
- GV ghi các từ ngữ lên bảng .
Nhà in mưa phùn
Xin lỗi vun xới
- Cho học sinh tìm vần mới trong các từ trên .
H : Em vừa tìm được vần gì ? vần đó có trong tiếng nào ?
- Cho học sinh đọc cá nhận, nhóm,
- GV giải thích các từ ngữ .
-Tập viết : in,un,đèn pin, con giun,
- GV hướng dẫn qui trình viết, kết hợp viết mẫu trên bảng lớp .
- Cho học sinh viết vào bảng con .
- Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa chữ viết
-Tìm tiếng,từ có chứa vần in , un .
Cho học sinh tìm và nêu, GV ghi lên bảng , cho học sinh đọc tiếng, từ vừa tìm được,
* Nhận xét tiết học .
- Cho học sinh nghỉ giữa tiết .
2-3 học sinh đọc toàn bài
- Cả lớp viết vào bảng con
-Học sinh chú ý lắng nghe
-Quan sát vần in .
- Vần in có 2 âm ghép lại : âm i đứng trước, âm n đứng sau
- Đọc cá nhân, nhóm
-Ghép tiếng : pin.
-Đọc cá nhân, nhóm
-Học sinh quan sát tranh
-Đọc từ ngữ, đọc cá nhân, nhóm .
-Đọc cá nhân, cả lớp .
-Học sinh ghép vần un ,tiếng giun
-Học sinh đọc cá nhân, nhóm .
-Lớp đọc đồng thanh
-Giống: Đều kết thúc bằng n
-Khác: âm i và âm u
- Học sinh đọc thầm
- 2 học sinh tìm và gạch chân các vần mới .
- Vần in nằm trong tiếng in, xin, vần un nằm trong tiếng phùn, vun … .
- Đọc cá nhân , nhóm
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh viết bảng con
-Học sinh lắng nghe
- Nắm vững qui trình viết
-Tập viết vào bảng con
Thi đua giữa các nhóm
- Hát tập thể .
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP
a.Luyện tập
* Luyện đọc .
a. Cho học sinh luyện đọc lại tiết 1 :
- Nhận xét, hướng dẫn học sinh chỉnh sửa cách đọc.
b. Luyện đọc câu ứng dụng .
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng .
H : Em thấy trong tranh có gì ?
- Để biết tranh minh hoạ điều gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng .
ủn à ủn ỉn
chín chú lợn con
ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ
H : trong câu ứng dụng có tiếng nào chứa vần mới học ?
- Cho học sinh đọc cá nhân,nhóm .
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng :
- Gọi học sinh đọc trơn bài
c.Luyện viết .
- Yêu cầu học sinh viết bài 48 trong vở tập viết .
- Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, cách đặt vở .
- Cho học sinh viết bài .
- Chấm một số bài ,nhận xét trước lớp .
- tuyên dương những học sinh có bài viết tốt , nhắc nhở những học sinh viết chưa đạt cần cố gắng thêm .
D. Luyện nói theo chủ đề : Nói lời xin lỗi
- Cho học sinh đọc tên bài luyện nói .
* Gợi ý .
H : các em thấy trong tranh những ai ? họ đang làm gì?
H : Em đoán xem tại sao bạn nam trong tranh lại buồn ?
H : Theo em khi làm bạn ngã em có nên xin lỗi bạn không ?
H : Nếu cô giáo gọi bài em không thuộc bài cũ em có nên xin lỗi không ?
H : Theo em chúng ta cần nói xin lỗi khi nào ?
- Nhắc nhở học sinh rèn kĩ năng nói rõ rang, nói tự nhiên .
4. Củng cố:
- Gọi 2 học sinh đọc toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh ôn bài, xem trước bài sau.
-Đọc cá nhân, nhóm.
-Nhận xét tranh minh hoạ .
-Trong tranh có các chú lợn con và lợn mẹ..
Đọc câu ứng dụng : Đọc cá nhân , nhóm .
2- 5 học sinh đọc trơn câu ứng dụng .
- Luyện viết bài vào vở .
Học sinh lắng nghe.
Nói lời xin lỗi .
- Trong tranh có cô giáo và các em học sinh đang trao đổi trong lớp .
- Bạn nam đang xin lỗi cô giáo Vì bạn ấy đi học muộn .
- HS thi đua nói trước lớp .
- Vần in và vần un
- 2 học sinh đọc toàn bài .
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lượt .
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 6.
- Rèn học sinh ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-họ
File đính kèm:
- Giao an lop 12 buoiTuan 12.docx