Giáo án 2 buổi tuần 12 lớp 2

T2 – TOÁN:

TÌM SỐ BỊ TRỪ

I. Mục tiêu:

-Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).

 -Vẽ được đoạn thẳng,xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.

- Làm bài tập: 1 (a, b, d, e), 2 (cột 1, 2, 3), 4. HS khá giỏi hoàn thành cả 3 bài tập.

- Giáo dục HS có ý thức tích cực tự giác hoàn thành bài tập và có phương pháp tự học, tư duy sáng tạo trong học toán.

II. Chuẩn bị:

 -10 ô vuông

 -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4

 -Bảng nhóm

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 2 buổi tuần 12 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 12 Sáng, thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 T2 – TOÁN: TÌM SỐ BỊ TRỪ I. Mục tiêu: -Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ). -Vẽ được đoạn thẳng,xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. - Làm bài tập: 1 (a, b, d, e), 2 (cột 1, 2, 3), 4. HS khá giỏi hoàn thành cả 3 bài tập. - Giáo dục HS có ý thức tích cực tự giác hoàn thành bài tập và có phương pháp tự học, tư duy sáng tạo trong học toán. II. Chuẩn bị: -10 ô vuông -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 -Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại tựa bài -HS lên bảng làm bài tập 62 72 32 - 27 - 15 - 8 35 57 24 Nhận xét, ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu cách tìm số bị trừ -Gắn 10 ô vuông lên bảng hỏi: H: Trên bảng có mấy ô vuông? -Tách 4 ô vuông ra khỏi 10 ô vuông hỏi: H: Có 10 ô vuông lấy đi mấy ô vuông? H: Còn lại mấy ô vuông? H: Em làm thế nào để còn lại 6 ô vuông? -HS nêu tên gọi từng số trong phép tính 10 – 4 = 6. -Nếu che lấp số bị trừ(x)trong phép tính trừ thì làm thế nào để tìm được số bị trừ. -Giới thiệu:Ta gọi số bị trừ là x,khi đó ta có phép tính x – 4 = 6. -HS đọc và nêu tên từng số trong PT x – 4 = 6. -Hướng dẫn làm: x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 -HS nêu cách tìm số bị trừ =>Kết luận ghi bảng:Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. -HS HTL cách tìm số bị trừ b)Thực hành Bài 1:Tìm x -HS đọc yêu cầu -HS nêu tên gọi các số trong phép tính -HS nhắc lại cách tìm số bị trừ -HS làm bài tập vào vở + bảng lớp -Nhận xét sửa sai a)x-4=8 b)x-9=18 d)x-8=24 x=8-4 x=18-9 x=24+8 x=4 x=9 x=32 e)x-7=21 c)x-10=25 g)x-12=36 x=21+7 x=25+10 x=36+12 x=28 x=35 x=48 Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống -HS đọc yêu cầu -HS nêu tên gọi các số trong phép tính -HS nhắc lại cách tìm số bị trừ -HS làm bài tập theo nhóm -HS trình bày -Nhận xét sửa sai Số bị trừ 11 21 49 Số trừ 4 12 34 Hiệu 7 9 15 Bài 4: HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Các em dùng thước và bút nối các điểm ABCD và ghi tên điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng bằng chữ in -HS làm bài tập bảng con -HS nêu kết quả -Nhận xét sửa sai 4. Củng cố– Dặn dò -HS nhắc lại mục bài -HS nhắc lại cách tìm số bị trừ -GDHS:Nắm và thuộc cách tìm số bị trừ để vận dụng làm bài tập,làm tính cẩn thận. -Nhận xét tiết học -Về nhà HTL cách tìm số bị trừ -Hát vui -Luyện tập -Làm bài tập bảng lớp + Có 10 ô vuông + Lấy đi 4 ô vuông + Còn lại 6 ô vuông + 10 – 4 = 6 +10 số bị trừ,4 số trừ,6 hiệu -Nêu cách tìm số bị trừ -HTL cách tìm số bị trừ -Đọc yêu cầu -Nêu tên gọi các số trong phép tính -Nhắc lại cách tìm số bị trừ -Làm bài tập vào vở + bảng lớp =>Dành cho HS khá giỏi -Đọc yêu cầu -Nêu tên gọi các số trong phép tính -Nhắc lại cách tìm số bị trừ -Làm bài tập theo nhóm -Trình bày -Đọc yêu cầu -Làm bài tập bảng con -Nêu kết quả A B M C D -Nhắc mục bài -Nhắc lại cách tìm số bị trừ -Làm bài tập bảng lớp hhhTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTThhh Chiều, thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 T1 + 2 -TẬP ĐỌC: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4). - GDKNS:+ Xác định được giá trị; Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) - Giáo dục HS có ý thức tự chủ trong khi vui chơi và học tập không làm cha mẹ phiền lòng II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa trong SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy - học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp,KTSS 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại mục bài -HS đọc bài,trả lời câu hỏi: +Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất? -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu bài + chủ điểm -HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và bài học. -Tuần 12,13 các em học các bài có tên chủ điểm là cha mẹ. -Câu chuyện mở đầu cho chủ điểm nói về một loại cây rất thơm ngon ở miền Nam.Vì sao có loại cây này?Truyện mà các em học hôm nay giải thích nguồn gốc của nó qua bài:Sự tích cây vú sữa. -Ghi mục bài b)Luyện đọc -Đọc mẫu:Giọng chậm rãi,nhẹ nhàng,giàu cảm xúc,nhấn giọng các từ ngữ gợi tả,gợi cảm. -Luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu:HS tiếp nối nhau luyện đọc câu. -Đọc từ khó:vùng vằn,la cà,vú sữa,mỏi mắt,khản tiếng,xuất hiện,căng mịn,óng ánh,đỏ hoe,xòa cành,vỗ về.Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.Giải thích thêm từ:mỏi mắt chờ mong(chờ đợi mong mỏi quá lâu),trổ ra(nhô ra,mọc ra),đỏ hoe(màu đỏ của nước mắt đang khóc),xòa cành(xòa rộng để bao bọc). -Đọc đoạn:HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn -Đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng Một hôm,/vừa đói vừa rét,/lại bị trẻ lớn hơn đánh,/cậu mới nhớ đến mẹ,/liền tìm đường về nhà.// Hoa tàn,/quả xuất hiện,/lớn nhanh,/da căng mịn,/xanh óng ánh,/rồi chín.// Môi cậu vừa chạm vào,/một dòng sữa trắng trào ra,/ngọt thơm như sữa mẹ.// -Đọc bài theo nhóm -Thi đọc nhóm(CN,từng đoạn) -Nhận xét tuyên dương -Hát vui -Cây xoài của ông em -Đọc bài,trả lời câu hỏi -Vì xoài cát vốn đã thơm ngon,bạn đã quen ăn từ nhỏ,lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất -Quan sát -Nhắc lại -Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó -Luyện đọc đoạn -Luyện đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng -Luyện đọc nhóm -Thi đọc TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS C)Hướng dẫn tìm hiểu bài H: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? H: Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? H:-Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì? H: Thứ quả xuất hiện trên cây như thế nào? H: Thứ quả ở cây này có gì lạ? H: Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? H: Theo em,nếu gặp lại mẹ,Cậu bé sẽ nói gì?(dành cho HS khá giỏi) d)Luyện đọc lại -HS thi đọc lại bài -Nhận xét tuyên dương 4)Củng cố -HS nhắc lại mục bài H:Câu chuyện này muốn khuyên các em điều gì? -GDHS:Hiếu thảo,vâng lời cha mẹ,chăm chỉ học tập tốt để bố mẹ vui lòng. 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện đọc lại bài -Xem bài mới +Vì cậu ham chơi bị mẹ mắng,bỏ nhà ra đi. +Vì đi la cà khắp nơi,bị đói rét,lại bị trẻ lớn hơn đánh cậu mới nhớ mẹ và trở về nhà. +Gọi mẹ khản cả cổ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn khóc. +Từ cành lá,những đài hoa bé tí trổ ra,nở trắng như mây,hoa tàn,quả xuất hiện. +Lớn nhanh da căng mịn,xanh óng ánh,rồi chín,một quả rơi vào lòng cậu.Môi cậu vừa chạm vào,một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ. +Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con,cây xòa cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về. +Con đã biết lỗi,xin mẹ tha lỗi cho con.Từ nay con sẽ vâng lời để mẹ vui lòng. -Thi đọc -Nhắc mục bài +Thương yêu,vâng lời cha mẹ TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T3 – TIẾNG VIỆT: LuyÖn ®äc bµi : Sù tÝch c©y vó s÷a I Môc tiªu - HS tiÕp tôc ®äc tr¬n toµn bµi : Sù tÝch c©y vó s÷a - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng chç- BiÕt ®äc diÔn c¶m - GD HS cã ý thøc häc tËp vµ biÕt nghe lêi cha mÑ II §å dïng: - GV : B¶ng phô ghi c©u cÇn luyÖn ®äc VCT III C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: - §äc bµi : Sù tÝch c©y vó s÷a - GV nhËn xÐt 2 Bµi míi + GV ®äc bµi 1 l­ît - §äc tõng c©u - §äc tõng ®o¹n -§äc c©u v¨n khã - §äc theo nhãm - Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm - GV nhËn xÐt Bµi tËp1 H·y ®¸nh dÊu + vµo « trèng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng trong bµi :Sù tÝch c©y vó s÷a vµ trong c¸c bµi ®· häc a .Mét lÇn bÞ mÑ m¾ng cËu bÐ ®· lµm g×? Khãc ßa lªn vµ xin lçi mÑ §i la cµ kh¾p n¬i ch¼ng nghÜ ®Õn mÑ ë nhµ mái m¾t chê mong Vïng v»ng bá ®i b .CËu bÐ t×m ®­êng vÒ nhµ v× : CËu bÐ ®i lang thang m·i còng chan CËu bÐ nhí ®Õn mÑ CËu bÞ ®ãi bÞ rÐt vµ bÞ bän trÎ ®¸nh c.VÒ nhµ kh«ng thÊy mÑ cËu lµm g× CËu kh¶n tiÕng gäi mÑ CËu «m lÊy mét c©y xanh trong v­ên mµ khãc CËu kh¶n tiÕng gäi mÑvµ «m lÊy mét c©y xanh trong v­ên mµ khãc Bµi tËp2 : h·y chän nh÷ng tõ ( yªu quý mnh÷ng mãn quµ ,tÊm lßng )®iÒn vµo cÊc c©u sau : a . C¶ nhµ ®Òu ...mÑ . b .C¶ ba bè con ®Òu chuÈn bÞ ....®Æc biÖt ®Ó mõng mÑ nh©n ngµy 8 th¸ng 3. c. Mãn quµ mÑ yªu thÝch nhÊt lµ ....... cña ba bè con . Em sÏ tÆng mÑ mãn quµ g× nh©n dÞp sinh nhËt mÑ ? IV Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt chung giê häc - VÒ nhµ «n l¹i bµ - HS ®äc bµi - NhËn xÐt + HS theo dâi SGK - HS nèi tiÕp nhau ®äc - HS ®äc tõng ®o¹n trong bµi ( Chó ý c©u dµi ) - HS ®äc nhãm 2 ng­êi - §¹i diÖn nhãm ®äc - NhËn xÐt d.C©u chuyÖn muèn nãi víi chóng ta ®iÒu g× T×nh mÑ dµnh cho con rÊt s©u nÆng TrÎ em ph¶i biÕt v©ng lêi kh«ng ®­îc tù ý bá nhµ ®i Chóng ta ph¶i lu«n yªu th­¬ngcha mÑ e . MÑ ®· lµm g× ®Ó con ngñ ngon giÊc? MÑ ®­a vân cho con ngñ MÑ h¸t ru con MÑ qu¹t cho con g .MÑ lµ ng­êi : VÊt v¶ v× con c¸i Dµnh cho con trän vÑn t×nh th­¬ng yªu Kh«ng qu¶n ng¹i nhäc nh»n vÊt v¶ ®Ó nu«i con h .V× sao cËu bÐ bá nhµ ra ®i : V× cËu ham ch¬i V× cËu bÞ mÑ m¾ng v× cËu l­êi häc i . Theo em ,nÕu ®­îc gÆp l¹i mÑ cËu bÐ sÏ nãi g× ? Sµ vµo lßng mÑ KÓ chuyÖn bÞ trÎ lín h¬n ®¸nh Xin lçi mÑ vµ høa sÏ ngoan vµ v©ng lêi mÑ hhhTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTThhh Sáng, thứ ba,ngày 20 tháng 11 năm 2012(dạy bù) T1 – TOÁN: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13 – 5 I)Mục tiêu -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5,lập được bảng 13 trừ đi một số. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5 -Hoàn thành các bài tập: 1 (a), 2, 4. HS khá giỏi làm cả ba BT. II)Đồ dùng dạy học -Que tính -Bảng nhóm -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 III)Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại cách tìm số bị trừ -HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét ghi điểm x-5=17 x-15=25 x-36=36 x=17+5 x=25+5 x=36+36 x=22 x=30 x=72 3)Bài mới a)Giới thiệu phép trừ 13 – 5 và lập bảng trừ. -Cài 13 que tính lên bảng hỏi: +Có bao nhiêu que tính? -HS lấy que tính -Nêu có 13 que tính,bớt đi 5 que tính.Còn lại bao nhiêu que tính? -HS thao tác trên que tính tìm kết quả. -HS nêu kết quả và cách tìm -Hướng dẫn bớt que tính:lấy 3 que tính rời rồi tháo 1 bó 1 chục que tính,lấy tiếp 2 que tính nữa,còn lại 8 que tính -Hướng dẫn đặt tính và tính 13 +Viết 8 thẳng cột với 3 và 5…. - 5 8 -HS thao tác trên que tính để lập bảng trừ 13. -Khi có đủ: 13-4=9 13-5=8 13-6=7 13-7=6 13-8=5 13-9=4 -HS HTL bảng trừ 13 b)Thực hành Bài 1:Tính nhẩm -HS đọc yêu cầu -HS nhẩm các phép tính -HS nêu miệng kết quả -Ghi bảng -HS nhận xét sửa sai 9+4=13 8+5=13 7+6=13 4+9=13 5+8=13 6+7=13 13-9=4 13-8=5 13-7=6 13-4=9 13-5=8 13-6=7 Bài 2:Tính -HS đọc yêu cầu -Lưu ý HS:Viết các số thẳng cột với nhau -HS làm bài tập bảng con + bảng lớp -Nhận xét sửa sai 13 13 13 13 13 - 6 - 9 - 7 - 4 - 5 7 4 6 9 8 Bài 4:Bài toán -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn: +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Bài toán yêu cầu tìm gì? -Làm bài vào vở + bảng nhóm -HS trình bày -Nhận xét ghi điểm Tóm tắt: Có : 13 xe đạp Đã bán:6 xe đạp Còn lại:….xe đạp? 4)Củng cố - Dặn dò: -HS nêu tiếp nối(mỗi HS một phép tính). - GDHS:Thuộc bảng trừ để vận dụng vào làm toán nhanh và đúng -Nhận xét tiết học -Về nhà HTL bảng trừ -Xem bài mới -Hát vui -Nhắc lại cách tìm số bị trừ -Làm bài tập bảng lớp -Có 13 que tính -Lấy que tính -Tìm kết quả trên que tính -Nêu kết quả và cách tìm -Lập bảng trừ -HTL bảng trừ -Đọc yêu cầu -Nhẩm các phép tính -Nêu miệng kết quả -Nhận xét sửa sai -Đọc yêu cầu -Làm bài tập bảng con + bảng lớp -Có 13 xe đạp,bán 6 xe đạp -Còn lại mấy xe đạp? -Phát biểu -Làm bài tập vở + bảng nhóm -Trình bày Bài giải Số xe đạp còn lại là: 13 – 6 =7(xe đạp) Đáp số:7 xe đạp -Nêu tiếp nối TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T2 -KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Mục tiêu: Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. - Dùa vµo gîi ý kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn Sù tÝch c©y vó s÷a - KÓ l¹i ®­îc c©u chuyÖn, HS kh¸ nªu ®­îc kÕt thóc c©u chuyÖn theo ý riªng. - HS høng thó víi m«n kÓ chuyÖn. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn từng ý tóm tắt phần chính câu chuyện III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp,KTSS 2)Kiểm tra bài cũ -HS tiếp nối nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học kể chuyện bài:Sự tích cây vú sữa -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn kể chuyện +Kể lại đoạn 1 bằng lời của em -Giúp HS nắm yêu cầu:Kể đúng ý trong câu chuyện có thể thay đổi,thêm bớt từ ngữ. -HS kể lại đoạn 1 -Nhận xét tuyên dương +Kể phần chính câu chuyện theo ý tóm tắt. -HS tập kể theo nhóm -Gọi HS thi kể chuyện trước lớp(Mỗi HS 1 ý) -Nhận xét tuyên dương HS kể hay nhất. 4)Củng cố -HS nhắc lại mục bài -HS kể lại câu chuyện -Nhận xét ghi điểm -GDHS:Hiếu thảo,kính yêu cha mẹ,chăm chỉ học để cha mẹ vui lòng 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà tập kể lại câu chuyện -Xem bài mới -Hát vui -Bà cháu -Kể từng đoạn câu chuyện -Nhắc lại -Kể đoạn 1 -Tập kể -Thi kể chuyện -Nhắc mục bài -Kể chuyện hhhTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTThhh Sáng thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 T1 –TOÁN: 33 – 5 I)Mục tiêu - Biết thực iện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 33 – 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33-8) - Làm hoàn thành các bài tập: 1, 2 (a), 3 (a, b).HSKG làm hết cả 3 bài tập. - Có ý thức tích cực tự giác trong học tập. II)Đồ dùng dạy học -Que tính -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 -Bảng nhóm III)Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại tựa bài -HS HTL bảng trừ 13 -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu phép trừ dạng 33 – 5 -Cài 33 que tính lên bảng hỏi: +Có tất cả bao nhiêu que tính? -HS lấy que tính -Có 33 que tính bớt đi 5 que tính.Còn lại bao nhiêu que tính? -HS tìm kết quả trên que tính -HS nêu kết quả và cách tìm -Hướng dẫn:bớt đi 5 que tính,ta bớt 3 que tính rời và 2 que tính nữa,tháo 1 bó que tính rồi bớt đi 2 que tính nữa.Còn lại 8 que tính rời và 2 bó 1 chục que tính gộp lại được 28 que tính.Vậy 33 – 5 = 28 -Hướng dẫn đặt tính rồi tính 33 +3 không trừ được 5,lấy 13 - 5 trừ 5 bằng 8,viết 8 nhớ 1. 28 +3 trừ 1 bằng 2,viết 2. b)Thực hành Bài 1:Tính -HS đọc yêu cầu -Lưu ý HS:Viết các số thẳng cột với nhau,thực hiện phép tính từ phải sang trái. -HS làm bài vào vở + bảng lớp -Nhận xét sửa sai 63 23 53 73 83 - 9 - 6 - 8 - 4 - 7 54 17 45 69 76 Bài 2:Đặt tính rồi tính -HS đọc yêu cầu -HS nêu cách làm +Đặt tính cần chú ý điều gì? +Thực hiện phép tính như thế nào? -Làm bài tập bảng con +bảng lớp -Nhận xét sửa sai a)43 và 5 b)93 và 9 c)33 và 6 43 93 33 - 5 - 9 - 6 38 85 27 Bài 3:Tìm x -HS đọc yêu cầu -HS nêu tên gọi các số trong phép tính. -HS nhắc lại cách tìm số số hạng chưa biết. -HS làm bài vào vở + bảng lớp -Nhận xét sửa sai a)x+6=33 b)8+x=43 c)x-5=53 x=33-6 x=43-8 x=53+5 x=27 x=35 x=58 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -HS thi tính nhanh -Nhận xét ghi điểm 63 73 - 9 - 4 54 69 -GDHS:Thuộc bảng trừ và làm tính cẩn thận,nhớ để thêm vào để có phép tính chính xác 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới -Hát vui -13 trừ đi một số 13 – 5 -HTL bảng trừ 13 -Có 33 que tính -Lấy que tính -Tìm kết quả trên que tính -Nêu kết quả và cách tìm -Đọc yêu cầu -Làm bài vào vở + bảng lớp -Đọc yêu cầu -Nêu cách làm -Viết các số thẳng cột với nhau -Thực hiện phép tính từ phải sang trái =>Dành cho HS khá giỏi -Đọc yêu cầu -Nêu tên gọi các số trong phép tính. -Nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết =>Dành cho HS khá giỏi -Nhắc lại tựa bài -Thi tính nhanh TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T2- CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT): SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Mục tiêu: -Nghe- viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Làm được bài tập 2,3 a: Phân biệt ch/tr. - Giáo dục tinh kiên trì, cẩn thận cho HS. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi sẵn quy tắc ng/ngh -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2,3 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại tựa bài -HS viết bảng lớp + vở nháp các từ:xoài cát,lẫm chẫm,lúc lỉu,trắng cành. -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học chính tả bài:Sự tích cây vú sữa -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn nghe viết +Hướng dẫn chuẩn bị -Đọc bài chính tả -HS đọc lại bài +Hướng dẫn nắm nội dung bài -Từ những cành lá,những đài hoa xuất hiện như thế nào? -Quả trên cây xuất hiện ra sao? +Hướng dẫn nhận xét -Bài chính tả có mấy câu? -Những câu văn nào có dấu phẩy?Hãy đọc lại từng câu đó? +Hướng dẫn viết từ khó -HS viết từ khó bảng con,kết hợp phân tích tiếng các từ:đài hoa,trổ ra,nở trắng,xuất hiện,căng mịn,dòng sữa,trào ra. +Viết chính tả -Lưu ý HS:Chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô,cách cầm bút,để vở,ngồi viết cho ngay ngắn -Đọc bài cho HS viết vào vở +Chấm,chữa bài -Đọc bài cho HS soát lại -HS tự chữa lỗi -Chấm 4 vở của HS nhận xét c)Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2:Điền ng hay ngh? -HS đọc yêu cầu -HS nêu cách làm -HS làm bài vào vở+bảng lớp -Nhận xét sửa sai Người cha,con nghé,suy nghĩ,ngon miệng Bài 3a:Điền tr hay ch? -HS đọc yêu cầu -HS nêu cách làm -HS làm bài vào vở+bảng lớp -Nhận xét sửa sai Con trai,cái chai,trồng cây,chồng bát. 4)Củng cố–Dặn dò -Củng cố quy tắc ng/ngh (ngh+I,ê,e,..) -GDHS:Viết cẩn thận,rèn chữ viết để viết đúng sạch và đẹp Nhận xét tiết học -Về nhà chữa lỗi . Xem bài mới -Hát vui -Cây xoài của ông em -Viết bảng lớp + nháp -Nhắc lại -Đọc bài chính tả -Những đài hoa bé tí trổ ra,nở trắng như mây. -Lớn nhanh,da căng mịn xanh óng ánh rồi chín -Có 4 câu -Câu 1,2,4 có dấu phẩy -Viết bảng con từ khó -Viết chính tả -Chữa lỗi -Đọc yêu cầu -Nêu cách làm -Làm bài vào vở+bảng lớp -Đọc yêu cầu -Nêu cách làm -Làm bài vào vở+bảng lớp TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T3 - TẬP ĐỌC: MẸ I. Mục tiêu: -Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài;Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát(2/4 và 4/4;riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5). -Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.(trả lời được các câu hỏi trong SGK và HTL 6 câu thơ cuối). + Tích hợp BVMT: Giáo dục HS biết trân trọng những sản phẩm từ nông nghiệp - Giáo dục tình cảm mẹ con. II.Đồ dùng dạy -học -Tranh minh họa SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy -học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp,KTSS 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại tựa bài -HS đọc bài,trả lời câu hỏi: +Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? +Thứ quả xuất hiện ở trên cây như thế nào? -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu bài: -HS quan sát tranh và hỏi: +Tranh vẽ gì? -Hôm nay các em sẽ học bài thơ này sẽ thấy mẹ dành tất cả tình cảm yêu thương cho con qua bài:Mẹ. -Ghi tựa bài b)Luyện đọc +Đọc mẫu:giọng chậm rãi,tình cảm;ngắt nhịp thơ đúng.Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm. +Luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu:HS tiếp nối nhau luyện đọc câu. -Đọc từ khó:con ve,cũng mệt,nắng oi,kẽo cà,tiếng võng,mẹ quạt,ngoài kia,giấc tròn.Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.Giải thích thêm từ:con ve(là loại bọ có cánh,trong suốt,sống trên cây ve đực kêu ve ve vào mùa hè)võng(đồ dùng để nằm,được bện tết bằng vải,sợi,hai đầu mắc vào tường,cột nhà thân cây). -Đọc đoạn:Chia đoạn Đoạn 1:2 câu thơ đầu Đoạn 2: 6 câu thơ giữa Đoạn 3:phần còn lại HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn. -Luyện đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng Lặng rồi/ cả tiếng con ve/ Con ve cũng mệt/vì hè nắng oi.// Đêm nay con/ngủ giấc tròn/ Mẹ là ngọn/ gió của con suốt đời.// -Luyện đọc nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét tuyên dương c)Hướng dẫn tìm hiểu bài H: Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức? H: Mẹ làm gì để con ngủ được ngon giấc? H: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? H: Bài thơ giúp em hiểu gì về người mẹ như thế nào? d)Luyện đọc lại -HS nhẩm bài thơ -HS HTL bài thơ -HS thi HTL bài thơ -Nhận xét tuyên dương 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -HS HTL bài thơ +Qua bài mẹ giúp em hiểu điều gì về mẹ? -GDHS:Chăm chỉ và cố gắng học,vâng lời cha mẹ để cha mẹ được vui lòng 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà HTL bài thơ -Xem bài mới -Hát vui -Sự tích cây vú sữa -Đọc bài,trả lời câu hỏi -Vì cậu bé bị đói,rét lại bị trẻ lớn hơn đánh,cậu mới nhớ mẹ và trở về nhà. -Từ các cành lá những đài hoa bé tí trổ ra,nở trắng như mây,hoa tàn quả xuất hiện. -Quan sát -Phát biểu -Nhắc lại -Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó -Luyện đọc đoạn -Luyện đọc ngắt nghỉ -Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm -Tiếng ve lặng đi vì mệt trong đêm hè oi bức. -Mẹ đưa võng hát ru và quạt cho con ngủ. -Được so sánh với hình ảnh ngôi sao thức trên bầu trời,ngọn gió mát lành. -Mẹ vất vả dành tình thương bao la cho con. -Đọc nhẩm bài thơ -HTL bài thơ -Thi HTL bài thơ -Nhắc lại tựa bài -HTL bài thơ -Mẹ dành tình thương bao la cho con. TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT (Tiết 4 – Tự học – Học bù bài chiều thứ hai) hhhTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTThhh Sáng thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 T2 -LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM.DẤU PHẨY I. Mục tiêu: -Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình,biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3). -Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu. (BT4 chọn 2 câu). + Giáo dục HS biết cách dùng một số từ ngữ về tình cảm đúng với phong cách giao tiếp lịch sự. II. Đồ dùng dạy -học -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,4 -Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại mục bài cũ -HS kể một số đồ vật trong nhà và nêu tác dụng của nó? -HS nêu những công việc của mình đã làm để giúp đỡ ông bà. -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a) Giới thiệu bài:Hôm nay các em học LTVC bài mới. -Ghi mục bài b)Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:(miệng) -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Các em ghép các tiếng lại thành từ có hai tiếng có nghĩa. -HS làm bài tập theo nhóm -HS trình bày -Nhận xét tuyên dương Yêu thương,yêu quý,yêu mến,yêu kính,thương yêu,thương mến,mến yêu,mến thương,kính mến,kính yêu,quý mến,quý yêu. Bài 2:(làm vào vở ô li) -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:các em chọn các từ vừa tìm được ở bài tập 1,để điền vào các chỗ trống -HS làm bài tập -HS lên bảng làm -Nhận xét sửa sai a)Cháu (kính yêu, yêu quý, thương yêu, yêu thương) ông bà. b)Con (yêu quý, kính yêu, thương yêu, yêu thương) cha mẹ. c)Em (yêu mến, yêu quý, thương yêu, yêu thương) anh chị. Bài 3:(miệng) -HS đọc yêu cầu -HS quan sát tranh SGK gợi ý: H: Người mẹ đang làm gì? H: Bạn gái đang làm gì? H: Thái độ của từng người trong tranh như thế nào? H: Em bé đang làm gì? -HS thảo luận theo cặp -HS nói về bức tranh. -Nhận xét tuyên dương Mẹ đang ru em ngủ.Em đang ngủ say sưa ở trong lòng mẹ.Bạn gái đưa cho mẹ xem bài kiểm tra được điểm 10.Mẹ bạn rất vui và khen Bài 4:Viết -HS đọc yêu cầu H: Khi nào thì ta điền dấu phẩy? -Hướng dẫn:Đặt dấu phẩy vào các cặp từ có bộ phận giống nhau trong câu,để tách các bộ phận trong câu. -HS làm bài vào vở + bảng lớp -Nhận xét sửa sai a)Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng. b)Giường tủ bàn ghế được kê ngay ngắn. c)Giầy dép mũ nón được để đúng chỗ. 4)Củng cố - Dặn dò - HS nêu một số từ ngữ nói về tình cảm gia đình. -GDHS:Hiếu thảo và kính yêu ông bà,cha mẹ,cố gắng học tập tốt để cha,mẹ,ông,bà được vui lòng. -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Hát vui -Từ ngữ và đồ dùng và công việc trong nhà. -Nêu đồ vật và tác dụng của nó -Kể -Nhắc lại -Đọc yêu cầu -Làm bài tập theo nhóm -Trình bày -Đọc yêu cầu -Làm bài tập vào vở ô li -Làm bài tập bảng lớp -Đọc yêu cầu -Quan sát + Mẹ đang ru con ngủ. + Bạn gái đang khoe điểm 10 của bài kiểm tra. + Vui vẻ + Em bé đang ngủ say sưa trong lòng mẹ. -Thảo luận -Kể theo tranh -Đọc yêu cầu -Phát biểu -Làm bài vào vở + bảng lớp a) Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. b) Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. c) Giầy dép, mũ nón được để đúng chỗ. -Nêu từ ngữ về tình cảm gia đình. TTTTTTTTTT

File đính kèm:

  • docGA LOP2 T12.doc