Giáo án 2 buổi tuần 14 lớp 2

T2 –TOÁN:

55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9

I. Mục tiêu:

 -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 55 – 8; 56 – 7;

37 – 8; 68 – 9.

 -Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.

Hoàn thành các bài tập: 1 (cột 1, 2, 3), 2 (a, b). HS KG hoàn thành cả 2 bài tập

- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực trong học toán và bước đầu biết tư duy khoa học.

II. Đồ dùng dạy- học:

 -Que tính

 -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 2 buổi tuần 14 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 14 Sáng, thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2012 T2 –TOÁN: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. -Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. Hoàn thành các bài tập: 1 (cột 1, 2, 3), 2 (a, b).. HS KG hoàn thành cả 2 bài tập - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực trong học toán và bước đầu biết tư duy khoa học. II. Đồ dùng dạy- học: -Que tính -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1. III. Hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS HTL các bảng trừ 15,16,17,18. -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu phép trừ dạng 55 – 8,56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. + Cài 55 que tính lên bảng hỏi: H: Có tất cả bao nhiêu que tính? H: Nêu có 55 que tính bớt đi 8 que tính.Còn lại bao nhiêu que tính? -HS tìm kết quả trên que tính -HS nêu kết quả và cách tìm -Hướng dẫn:bớt 5 que tính,sau đó tháo 1 bó 1 chục que tính,được 10 que tính rời,rồi bớt tiếp 3 que tính nữa,còn lại 7 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính,gộp với 7 que tính là 47 que tính -Hướng dẫn đặt tính-Tính 55 + 5 không trừ được 8,lấy 15 trừ 8 - 8 bằng 7,viết 7 nhớ 1. 47 + 5 trừ 1 bằng 4,viết 4. -HS thực hiện các phép tính còn lại vào bảng con và nêu cách thực hiện phép tính. -Nhận xét sửa sai 56 37 68 - 7 - 8 - 9 49 29 59 b)Thực hành Bài 1:Tính -HS đọc yêu cầu H: Viết các số như thế nào? H: Thực hiện phép tính như thế nào? -HS làm bài tập bảng con+bảng lớp -Nhận xét sửa sai a) 45 75 95 - 9 - 6 - 7 36 69 88 b) 66 96 36 - 7 - 9 - 8 59 87 28 c) 87 77 48 - 9 - 8 - 9 78 69 39 Bài 2:Tìm x -HS đọc yêu cầu -HS nêu tên gọi các số trong phép tính -HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết -Làm bài vào vở + bảng lớp -Nhận xét sửa sai a)x+9=27 b)7+x=35 c)x+8=46 x=27-9 x=35-7 x=46-8 x=18 x=28 x=38 Bài 3:Vẽ hình theo mẫu Dành cho HS khá giỏi 4)Củng cố– Dặn dò -GDHS:Thuộc bảng trừ để làm toán nhanh và đúng. -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài; Xem bài mới -Hát vui -HTL bảng trừ (#) HS nào tự làm được theo cách khác của mình để tìm kết quả thì không yêu cầu theo dõi cách HD này + Có tất cả 55 que tính -Lấy que tính -Tìm kết quả trên que tính -Nêu kết quả và cách tìm -Làm bài bảng con và nêu cách thực hiện phép tính. -Đọc yêu cầu +Viết các số thẳng cột với nhau + Thực hiện từ phải sang trái -Làm bài tập bảng con+bảng lớp -Đọc yêu cầu -Nêu tên gọi -Nhắc lại cách tìm số hạng -Làm bài vào vở +bảng lớp =>dành cho HS khá giỏi hhhTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTThhh Chiều, thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2012 T1 + 2 -TẬP ĐỌC: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài:Đoàn kết để tạo nên sức mạnh.Anh em phải đoàn kết,thương yêu nhau.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5) HSKG trả lời được câu hỏi 4. - GD KNS: Xác định giá tri của sự đoàn kết trong gia đình, với bạn bè; Tự nhận thức về bản thân; Hợp tác. trong học tập chính là sự đoàn kết để có sức mạnh chinh phục tri thức. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh họa trong SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy -học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp,KTSS 2)Kiểm tra bài cũ -HS đọc bài,trả lời câu hỏi: H: Vì sao quà của bố giản dị,đơn sơ mà các con lại cảm thấy giàu quá? -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu bài và chủ điểm H: Tranh vẽ gì? Tuần 14 và 15 các em học các bài gắn với chủ điểm nói về tình cảm anh em.Truyện ngụ ngôn mở đầu cho chủ điểm là lời khuyên rất bổ ích về quan hệ anh em.Đọc truyện này sẽ biết được lời khuyên đó qua bài:Câu chuyện bó đũa. b)Luyện đọc - Đọc mẫu:Lời kể chậm rãi,lời giảng giải của người cha ôn tồn,nhấn giọng các từ ngữ:chia lẻ ra thì yếu,hợp lại thì mạnh,có đoàn kết,mới có sức mạnh. - Luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc câu:HS tiếp nối nhau luyện đọc câu. -Đọc từ khó:va chạm,buồn phiền,túi tiền,dâu,rể,thong thả,đùm bọc,đoàn kết.Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. -Đọc đoạn:HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn. -Đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng Một hôm,/ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/rồi gọi các con,/cả trai,/gái,/dâu,/rể lại và bảo:// Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.// Người cha bèn cởi bó đũa ra,/rồi thong thả,/bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.// Như thế là các con đều thấy rằng/chia lẻ ra thì yếu,/hợp lại thì mạnh.// -Đọc đoạn theo nhóm -Thi đọc nhóm(CN,từng đoan). -Nhận xét tuyên dương -Hát vui -Đọc bài trả lời câu hỏi + Vì bố mang về những con vật mà trẻ em rất thích. -Quan sát -Phát biểu -Nhắc lại -Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó -Luyện đọc đoạn -Luyện đọc ngắt nghỉ -Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS C)Hướng dẫn tìm hiểu bài. H: Câu chuyện này có những nhân vật nào? H: Thấy các con không thương yêu nhau,ông cụ làm gì? H: Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? H: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? H: :Người cha muốn khuyên các con điều gì?(Dành cho HS khá giỏi). d)Luyện đọc lại -HS thi đọc lại bài -Nhận xét tuyên dương 4)Củng cố– Dặn dò H: Câu chuyện này muốn khuyên chúng ta điều gì? -GDHS:Anh em phải thương yêu nhau.Ở trường phải đoàn kết quan tâm giúp đỡ bạn để cùng nhau học tiến bộ. -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện đọc lại bài; Xem bài mới + Ông cụ và 4 người con. + Ông rất buồn phiền,bèn tìm cách dạy bảo các con.Ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,gọi các con lại nói:ai bẻ gãy bó đũa sẽ thưởng cho túi tiền. + Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. + Người cha cởi bó đũa ra,thong thả bẻ gãy từng chiếc. + Phải đoàn kết,thương yêu đùm bọc lẫn nhau.Đoàn kết tạo nên sức mạnh.Chia lẻ ra thì yếu. -Thi đọc + Anh em phải đoàn kết,thương yêu và đùm bọc lẫn nhau. TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T 3 - TiÕng viÖt: LuyÖn ®äc: CAÂU CHUYEÄN BOÙ ÑUÕA I. Mục tiêu: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng chç; biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi. - HiÓu néi dung: §oµn kÕt t¹o nªn søc m¹nh. Anh chÞ em ph¶i ®oµn kÕt yªu th­¬ng nhau. - Giáo dục HS có ý thức trong việc trau dôi, rèn luyện cách phát âm chuẩn. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoaï SGK . III. Các hoạt động dạy – học: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1/Kieåm tra baøi cuõ : 2/Daïy baøi môùi : 1/Giôùi thieäu baøi : 2/Luyeän ñoïc truyeän . -GV ñoïc maãu toaøn baøi . HD caùch ñoïc toaøn baøi a)Ñoïc caâu : GV chuù yù HS phaùt aâm chuaån . - Goïi HS phaùt aâm töø khoù b)Ñoïc ñoaïn : - Goïi HS noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn , keát hôïp giaûi nghóa töø . Höôùng daãn luyeän ñoïc , ngaét nghæ moät soá caâu vaên daøi c)Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm . -GV höôùng daãn (2 em 1 nhoùm ) -GV cuøng HS theo doõi nhaän xeùt . 3/Höôùng daãn tìm hieåu baøi : H: Caâu chuyeän naøy coù nhöõng nhaân vaät naøo ? H: Taïi sao boán ngöôøi con khoâng ai beû ñöôïc boù ñuõa ? H: Ngöôøi cha beû gaõy boù ñuõa baèng caùch naøo ? H: Moät chieác ñuõa ngaàm so saùnh vôùi gì ? H: Caû boù ñuõa ngaàm so saùnh vôùi gì ? H: Ngöôøi cha muoán khuyeân caùc con ñieàu gì ? Ngöôøi cha ñaõ duøng caâu chuyeän raát deã hieåu veà boù ñuõa ñeå khuyeân baûo caùc con , giuùp caùc con thaám thía taùc haïi cuûa söï chia reõ , söùc maïnh cuûa söï ñoaøn keát . 4/Luyeän ñoïc laïi : -GV höôùng daãn caùc nhoùm HS thi ñoïc truyeän theo caùc vai . 3/Cuûng coá –Daën doø : a)Cuûng coá : H: Em haõy cho bieát yù nghóa cuûa caâu chuyeän laø gì ? Laø anh chò em trong gia ñình thì chung ta phaûi ñoái xöû vôùi nhau nhö theá naøo? H:Tìm caùc caâu ca dao tuïc ngöõ khuyeân anh em trong nhaø phaûi ñoaøn keát thöông yeâu ? - 2 HS ñaët teân cho baøi – Lôùp nhaän xeùt . -GV yeâu caàu ñaët teân khaùc ñeå theå hieän yù nghóa cuûa truyeän .GV nhaän xeùt; khen ngôïi ñoäng vieân. -Hoïc sinh ñoïc thaàm baèng maét . - HS laéng nghe -Hoïc sinh ñoïc caâu ñeán heát baøi . - HS phaùt aâm : Laàn löôït , ñuøm boïc, beû gaõy, . . . -Hoïc sinh ñoïc ñoaïn khoaûng 6 em -Ñoïc ñoaïn giaûi nghóa töø . va chaïm : à….., daâu : à….reå à ñuøm boïc à…., ñoaøn keát à… -Ñoïc nhoùm :caû lôùp ñoïc vöøa ñuû nghe . -Nhoùm A ñoïc , caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt ., boå sung yù cho nhoùm baïn ñoïc . +…Coù naêm nhaân vaät , oâng cuï vaø boán ngöôøi con . +…vì hoï caàm caû boù ñuõa ñeå beû , vì khoâng beû gaõy caû boù ñuõa . +…ngöôøi cha côûi boù ñuõa ra , thong thaû beû gaõy töøng chieác . +…vôùi töøng ngöôøi con , vôùi söï chia reõ , vôùi söï maát ñoaøn keát . +…vôùi 4 ngöôøi con , vôùi söï thöông yeâu ñuøm boïc nhau , vôùi söï ñoaøn keát . +….Anh em phaûi ñoaøn keát thöông yeâu , ñuøm boïc laãn nhau .Ñoaøn keát môùi taïo neân söùc maïnh , chia reõ thì yeáu . - HS laéng nghe -HS ñoïc truyeän theo caùc vai , ngöôøi keå chuyeän , oâng cuï , boán ngöôøi con (cuøng noùi) -Lôùp nhaän xeùt caùc nhoùm baïn ñoïc vaø choïn nhoùm ñoïc hay nhaát . - HS traû lôøi – nhaän xeùt boå sung + Moâi hôû raêng laïnh + Anh em nhö theå tay chaân Raùch laønh ñuøm boïc khoù khaên ñôõ ñaàn +HS ñaët teân : Ñoaøn keát laø söùc maïnh , Anh em phaûi thöông yeâu nhau …… hhhTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTThhh Sáng, thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 T1 –TOÁN: 65 – 28, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 I. Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 28, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - Hoàn thành các bài tập: 1 (cột 1, 2, 3), 2 (cột 1), 3. HSKG hoàn thành cả ba bài tập. - Giáo dục SH có ý thức tự giác tích cực và có phương pháp học tập khoa học, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy- học: -Que tính -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3; Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại tựa bài -HS HTL bảng trừ 15,16,17,18. -HS lên bảng làm bài tập. -Nhận xét ghi điểm 65 56 87 58 - 8 - 9 - 8 - 9 57 47 79 49 3)Bài mới a)Giới thiệu phép trừ dạng 65 – 38,46 – 17, 57 – 28,78 – 29. +Cài 65 que tính lên bảng hỏi: H: Có tất cả bao nhiêu que tính? -HS lấy que tính -Nêu có 65 que tính,bớt đi 38 que tính.Còn lại bao nhiêu que tính -HS tìm kết quả trên que tính -HS nêu kết quả và cách tìm -Hướng dẫn:Lấy 5 que tính rời,lấy 1 bó 1 chục que tính tháo ra,gộp với 5 que tính được 15 que tính bớt đi 8 que tính còn lại 7 que tính.Còn lại 5 bó 1 chục que tính bớt tiếp 3 bó 1 chục que tính nữa,còn lại 2 bó 1 chục que tính,gộp với 7 que tính rời là 27 que tính. -Hướng dẫn đặt tính; Tính 65 +5 không trừ được 8,lấy 15 trừ 8 - 38 bằng 7 viết 7 nhớ 2. 27 +3 thêm 1 bằng 4,6 trừ 4 bằng 2,viết 2 -HS thực hiện các phép tính còn lại vào bảng con. -HS nêu cách thực hiện phép tính -Nhận xét sửa sai 46 57 78 - 17 - 28 - 29 29 29 49 b)Thực hành Bài 1:Tính -HS đọc yêu cầu H: Viết các số như thế nào? H: Thực hiện phép tính như thế nào? -HS làm bài bảng lớp+bảng con -Nhận xét sửa sai a) 85 55 95 - 27 - 18 - 46 58 37 49 b) 96 86 66 - 48 - 27 - 19 48 59 47 c) 98 88 87 - 19 - 39 - 39 79 49 48 Bài 2:Số? -HS đọc yêu cầu -HS nêu cách làm -Hướng dẫn HS làm bài -Nhận xét tuyên dương -6 -10 86 80 70 -9 -9 58 49 40 Bài 3:Bài toán. -HS đọc bài toán H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Bài toán yêu cầu tìm gì? -Làm bài vào vở+bảng nhóm Tóm tắt: Năm nay bà:65 tuổi Mẹ kém bà: 27 tuổi Năm nay mẹ:…tuổi? 4)Củng cố– Dặn dò -HS thi tính nhanh 95 48 - 46 - 19 49 29 -GDHS:Thuộc bảng trừ để làm toán nhanh và đúng.Tính cẩn thận khi làm toán. -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới -Hát vui -55 – 8,56 – 7,37 – 8,68 – 9 -HTL bảng trừ -Làm bài tập bảng lớp - HS nào tự làm được theo cách của mình để tìm kết quả thì không yêu cầu theo dõi cách HD này +Có 65 que tính -Lấy que tính -Tìm kết quả trên que tính -Nêu kết quả và cách tìm -Làm bài bảng con -Nêu cách thực hiện phép tính -Đọc yêu cầu +Viết các số thẳng cột với nhau + Thực hiện phép tính từ phải sang trái. -Làm bài bảng con+bảng lớp -Đọc yêu cầu -Nêu cách làm -Làm bài tập theo nhóm -Trình bày -Đọc bài toán +Bà 65 tuổi,mẹ kém bà 27 tuổi +Năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? -Phát biểu -Làm bài vào vở +bảng nhóm -Trình bày Bài giải Số tuổi của mẹ năm nay là: 65 – 27=38(tuổi) Đáp số:38 tuổi -Thi tính nhanh TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T2 - KỂ CHUYỆN: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời của mình, khuyến khích học sinh tự kể mà không đọc lại chuyện. - Giáo dục HS biết đoàn kết trong gia đình, biết đoàn két để có sức mạnh trong sinh hoạt, trong học tập… II. Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp,KTSS 2)Kiểm tra bài cũ -HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em kể chuyện bài:Câu chuyện bó đũa. b)Hướng dẫn kể chuyện *Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Không phải mỗi tranh minh họa cho 1 đoạn(đoạn 2 được minh họa tranh 2,3)gợi ý giúp các em nhớ lại câu chuyện khi kể không cần nhớ từng câu,từng chữ mà có thể thêm hoặc bớt ý của mình. -HS quan sát tranh SGK -HS vắn tắt nội dung -HS kể mẫu theo tranh -HS kể chuyện theo nhóm -Kể chuyện trước lớp:Đại diện nhóm thi kể -Nhận xét tuyên dương # Phân vai,dựng lại câu chuyện Dành cho HS khá giỏi 4)Củng cố– Dặn dò -HS kể lại toàn bộ câu chuyện -Nhận xét ghi điểm -GDHS:Yêu thương,sống hòa thuận với anh em,bạn bè. -Nhận xét tiết học -Về tập kể lại câu chuyện -Xem bài mới -Hát vui -Kể chuyện: Bông hoa niềm vui -Nhắc lại -Đọc yêu cầu -Quan sát -Nêu vắn tắt nội dung tranh -Kể mẫu theo tranh -Kể chuyện theo tranh -Kể chuyện trước lớp -Kể toàn bộ câu chuyện hhhTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTThhh Sáng, thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012 T1 – TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi một số. -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng đã học. -Biết giải bài toán về ít hơn. - Hoàn thành các bài tập: 1, 2 (cột 1, 2), 3, 4.. HSKG hoàn thành cả bốn bài tập. - Giáo dục SH có ý thức tự giác tích cực và có phương pháp học tập khoa học, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,4.-Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS HTL bảng trừ 15,16,17,18. -HS làm bài tập bảng lớp 75 76 87 78 - 46 - 28 - 39 - 19 29 48 48 59 3)Bài mới a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học toán bài luyện tập. b)Thực hành Bài 1:Tính nhẩm -HS đọc yêu cầu -HS nhẩm các phép tính ; nêu miệng kết quả -Ghi bảng 15-6=9 14-8=6 15-8=7 15-9=6 16-7=9 15-7=8 14-6=8 16-8=8 17-8=9 16-9=7 17-9=8 14-5=9 18-9=9 13-6=7 13-7=6 13-9=4 Bài 2:Tính nhẩm -HS đọc yêu cầu -HS làm bài tập theo nhóm -Nhận xét tuyên dương 15 – 5 – 1=9 16 – 6 – 3=7 15 – 6=9 16 – 9=7 Bài 3:Đặt tính rồi tính. -HS đọc yêu cầu. H: Đặt tính viết các số như thế nào với nhau? H: Thực hiện phép tính như thế nào? -HS làm bài bảng con + bảng lớp -Nhận xét sửa sai a)35 – 7 72 – 36 35 72 - 7 - 36 28 36 Bài 4: -HS đọc bài toán -Hướng dẫn: H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Bài toán yêu cầu tìm gì? -HS làm bài vào vở + bảng nhóm -HS trình bày -Nhận xét sửa sai 4)Củng cố– Dặn dò -HS HTL bảng trừ -HS thi tính nhanh -Nhận xét tuyên dương 82 – 9 50 – 17 82 50 - 9 - 17 73 33 -GDHS:Thuộc bảng trừ và làm toán cẩn thận,nhớ phải thêm vào đúng vị trí để có phép tính đúng. -Nhận xét tiết học -Về xem lại bài -Xem bài mới -Hát vui -HTL bảng trừ -Làm bài tập bảng lớp - -Đọc yêu cầu -Nhẩm các phép tính -Nêu miệng kết quả -Nhận xét sửa sai -Đọc yêu cầu -Làm bài tập theo nhóm -Trình bày -Đọc yêu cầu +Viết các số thẳng cột với nhau +Thực hiện phép tính từ phải sang trái. -Làm bài tập bảng lớp+bảng con -Đọc bài toán +Mẹ vắt được 50 L sữa bò,chị viết được ít hơn mẹ 18 L sữa bò +Chị vắt được bao nhiêu lít sữa bò? -Phát biểu -Làm bài vào vở+bảng nhóm Bài giải Số lít sữa bò chị vắt được là: 50 – 18=32(L) Đáp số:32 L -HTL bảng trừ -Thi tính nhanh TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T2 - CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu: -Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. -Làm được bài tập 2 b, 3b: Phân biệt i/iê và vần in/ iên.. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi chữ viết và cách phát âm đúng để viết đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2b,3b. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại tựa bài -HS viết bảng lớp+nháp các từ:cà cuống,niềng niễng,nhộn nhạo,tóe nước. -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học chính tả bài:Câu chuyện bó đũa. b)Hướng dẫn nghe viết +Hướng dẫn chuẩn bị -Đọc bài chính tả -HS đọc bài chính tả +Hướng dẫn nhận xét H: Tìm lời người cha trong bài chính tả? H: Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì? +Hướng dẫn viết từ khó -HS viết bảng con từ khó,kết hợp phân tích các từ:chia lẻ,lẫn nhau,đoàn kết,đùm bọc,sức mạnh. +Viết chính tả -Lưu ý HS:cách trình bày bài viết,cách ngồi viết,cầm viết,để vở ngay ngắn. -Đọc bài chính tả.HS viết vào vở. -Quan sát uốn HS +Chấm,chữa bài. -Đọc bài cho HS soát lại. -HS tự chữa lỗi. -Chấm 4 vở của HS nhận xét. c)Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2c:Điền vào chỗ trống -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Các em chọn vần ăt/ăc để điền vào các chỗ trống. -HS làm bài vào vở+bảng lớp -Nhận xét sửa sai Bài 3c:Tìm các từ -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:các em tìm các tiếng có chứa vần ăt/ăc theo các gợi ý: -HS làm bài bảng con -Nhận xét sửa sai 4)Củng cố–Dặn dò -HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều. -Nhận xét sửa sai -GDHS:Viết cẩn thận,chú ý các từ dễ viết sai để viết đúng chính tả. -Nhận xét tiết học -Về nhà sửa lỗi -Xem bài mới. -Hát vui -Quà của bố -Viết bảng lớp+nháp -Nhắc mục bài -Đọc bài chính tả -Đúng như thế là các con…mới có sức mạnh. -Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng. -Viết bảng con từ khó -Viết chính tả. -Chữa lỗi -Đọc yêu cầu -Làm bài vào vở+bảng lớp -Đọc yêu cầu -Làm bài tập bảng con -Nhắc tựa bài -Viết bảng lớp TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T3 -TẬP ĐỌC: NHẮN TIN I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ -Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: -Mẩu tin nhắn trong SGK -Giấy nhỏ cho HS tập viết nhắn tin. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp.KTSS 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại tựa bài -HS đọc bài,trả lời câu hỏi: H: Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? H: Người cha muốn khuyên các con điều gì? -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu bài: -HS quan sát tranh SGK hỏi: H: Tranh vẽ gì? -Các em đã biết cách trao đổi qua bưu thiếp.Hôm nay các em học một cách trao đổi khác qua bái:Nhắn tin. b)Luyện đọc +Đọc mẫu:giọng nhắn nhủ thân mật +Luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu:HS tiếp nối nhau luyện đọc câu. -Đọc từ khó:nhắn tin,lồng bàn,quét nhà,bộ que chuyền. -Đọc từng mẫu nhắn tin. -Đọc ngắt nghỉ. Em nhớ quét nhà,/học thuộc lòng hai khổ thơ/và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu.// Mai đi học,/bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.// -Đọc từng mẫu nhắn tin theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm(CN). -Nhận xét tuyên dương. c)Hướng dẫn tìm hiểu bài H: Những ai nhắn tin cho Linh? H: Nhắn tin bằng cách nào? H: Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? + Chị Nga và Hà không thể nhờ ai nhắn cho Linh vì nhà Linh lúc ấy không có ai để nhắn. H: Chị Nga nhắn Linh những gì? H: Hà nhắn Linh những gì? + Hãy viết mẩu nhắn tin. - Hướng dẫn: H: Em phải nhắn tin cho ai? H: Vì sao phải nhắn tin? H: Nội dung nhắn tin là gì? -HS đọc lại bài nhắn tin. -HS viết nhắn tin -HS đọc mẩu nhắn tin vừa viết -Nhận xét tuyên dương 4)Củng cố– Dặn dò H: Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì về cách viết nhắn tin? -Nhận xét tuyên dương -GDHS:Viết nhắn tin cần viết ngắn gọn,đúng nội dung và cố gắng học tập tốt. -Về nhà luyện đọc lại bài -Xem bài mới -Hát vui -Câu chuyện bó đũa -Đọc bài,trả lời câu hỏi +Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. +Anh em phải đoàn kết yêu thương,đùm bọc lẫn nhau.Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh chia lẻ ra thì yếu. -Quan sát -Phát biểu -Nhắc lại -Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó -Luyện đọc từng mẫu nhắn tin -Luyện đọc ngắt nghỉ -Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm +Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. +Nhắn tin bằng cách viết ra giấy. +Lúc chị Nga đi,chắc còn sớm Linh đang ngủ ngon,chị Nga không muốn đánh thức Linh.Lúc Hà đến Linh không có ở nhà. +Nơi để quà sáng,các việc cần làm ở nhà,giờ chị Nga về. +Hà mang đồ chơi cho Linh,nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn. +Nhắn tin cho anh(chị). +Vì cả nhà đi vắng. +Em cho cô Phúc mượn xe đạp. -Đọc bài nhắn tin -Viết nhắn tin -Đọc mẩu nhắn tin vừa viết -Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp người đó,ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy để lại điều nhắ. TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T1 – TỰ HỌC (TOÁN): LUYỆN TẬP: 65 – 28, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 28, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - Hoàn thành các bài tập1,2,3 HSKG hoàn thành thêm bài tập 4. - Giáo dục SH có ý thức tự giác tích cực và có phương pháp học tập khoa học, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy- học: -Que tính -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3; Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS HTL bảng trừ 15,16,17,18. 3)Bài mới a)Giới thiệu Luyện tập:phép trừ dạng 65 – 38,46 – 17, 57 – 28,78 – 29. b)Thực hành Bài 1:Tính -HS đọc yêu cầu H: Viết các số như thế nào? H: Thực hiện phép tính như thế nào? -HS làm bài bảng lớp+bảng con -Nhận xét sửa sai Bài 2: -HS đọc yêu cầu -HS nêu cách làm -HS tự làm bài; đổi vở để so sánh kết quả Bài 3: -HS đọc yêu cầu H: Muốn tìm số hạng chưa biết làm thế nào? - HS tự làm bài. - Vài HS nêu kết quả Bài 4:Bài toán. -HS đọc bài toán H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Bài toán yêu cầu tìm gì? -Làm bài vào vở 4)Củng cố– Dặn dò -GDHS:Thuộc bảng trừ để làm toán nhanh và đúng.Tính cẩn thận khi làm toán. -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới -Hát vui -HTL bảng trừ -Đọc yêu cầu +Viết các số thẳng cột với nhau + Thực hiện phép tính từ phải sang trái. -Làm bài bảng con+bảng lớp -Đọc yêu cầu -Nêu cách làm: Tính kết quả rồi so sánh kết quả và điền đúng sai vào -Đọc yêu cầu -Nêu cách làm: - HS đối chiếu kết quả. -Đọc bài toán - HS phát biểu -Làm bài vào vở +bảng nhóm -Trình bày hhhTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTThhh Sáng, thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012 T2 -LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM,DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: -Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1) -Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?(BT2); điền đúng dấu chấm,dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.(BT3) - Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập và biết ứng dụng vào viết văn có dấu câu. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng nhóm -Bảng phụ kẽ sẵn bài tập 2 và ghi sẵn bài tập 3 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại mục bài -HS kể những việc đã làm ở nhà để giúp đỡ cha mẹ. H: HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu bài:Để các em biết đặt câu theo mẫu,sử dụng dấu cách,dấu chấm hỏi.Hôm nay các em học LTVC bài mới -Ghi mục bài b)Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:miệng -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:các em tìm các từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em trong gia đình. -HS làm bài theo nhóm -HS trình bày -Nhận xét tuyên dương Nhường nhịn,giúp đỡ,chăm sóc,chăm lo,chăm chút,chăm bẵm,yêu,quý,yêu thương,yêu quý,chiều chuộng,bế,ẵm…). Bài 2:miệng -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Các em ghép các từ ở 3 nhóm đ

File đính kèm:

  • docGA LOP2 T 14.doc