Tiết 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe hát Quốc ca
I . Mục tiêu :
- Gây không khí hào hứng học Âm nhạc .
- Nhớ lại các bài hát đã học .
- Hát đúng , hát đều , hoà giọng .
- Giáo dục thái độ trang nghiêm khi Chào cờ , nghe Quốc ca .
II . Gv chuẩn bị :
- Nhớ các bài hát của lớp 1 .
- Hát chuẩn xác bài Quốc ca .
III. Các hoạt động dạy học :
1 . Tổ chức lớp :
- Ổn định lớp và làm quen với hs .
47 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 2 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 ( Từ ngày…..…..đến ngày …..….2006 )
Tiết 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe hát Quốc ca
I . Mục tiêu :
- Gây không khí hào hứng học Âm nhạc .
- Nhớ lại các bài hát đã học .
- Hát đúng , hát đều , hoà giọng .
- Giáo dục thái độ trang nghiêm khi Chào cờ , nghe Quốc ca .
II . Gv chuẩn bị :
- Nhớ các bài hát của lớp 1 .
- Hát chuẩn xác bài Quốc ca .
III. Các hoạt động dạy học :
1 . Tổ chức lớp :
- ổn định lớp và làm quen với hs .
2. Dạy bài mới :
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Ôn tập các bài hát lớp 1 .
- Gợi cho hs nhớ lại các BH đã học ở lớp 1 . - Hs nhớ và nêu tên các bài hát .
Gồm 12 bài :
1: Quê hương tươi đẹp ( DC Nùng )
2: Mời bạn vui múa ca ( Phạm Tuyên )
3: Tìm bạn thân ( Việt Anh )
4: Lý cây xanh ( DC Nam bộ )
5: Đàn gà con ( Phi-lip-pen-cô )
6: Sắp đến Tết rồi ( Hoàng Vân )
7: Bầu trời xanh ( Nguyễn Văn Quỳ )
8: Tập tầm vông ( Lê Hữu Lộc )
9: Quả ( Xanh Xanh )
10: Hoà bình cho bé ( Huy Trân )
11: Đi tới trường ( Đức Bằng )
12: Năm ngón tay ngoan ( Trần Văn Thụ )
- Cho hs hát lại một số bài . - Hs thực hiện theo yêu cầu .
( Tuỳ mỗi bài yêu cầu hs hát kết hợp vỗ tay
đệm khác nhau )
- Gọi 1 số em lên bảng biểu diễn BH . - Hs lên bảng biểu diễn .
( Tuỳ theo bài để đơn ca hoặc tốp ca )
Hoạt động 2 : Nghe Quốc ca .
-Gv cho hs nghe bài hát Quốc ca Việt Nam , - HS chú ý lắng nghe .
giới thiệu tên tác giả .
-Đặt câu hỏi : - Hs trả lời .
? Quốc ca được hát khi nào ?
( Khi Chào cờ )
? Khi Chào cờ các em phải đứng ntnào ?
( Đứng nghiêm trang , không nói chuyện ,
cười đùa gây mất trật tự )
- Tập cho hs đứng Chào cờ , nghe hát Quốc - Hs đứng nghiêm theo lời hô của
ca . gv và lắng nghe Quốc ca .
Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò
- Cho hs hát lại một trong số các BH vừa ôn . - Hs hát .
- Dặn các em về hát cho Ông bà , Bố mẹ
các BH đã học .
Tuần 2 ( Từ ngày ……. đến ngày…….2006 )
Tiết 2 : Học bài hát Thật là hay
I . Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và lời ca .
- Hát đều , giọng hát êm ái nhẹ nhàng .
- Biết bài hát Thật là hay là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân .
II. Gv chuẩn bị :
- Hát thuộc , đúng nhạc và lời BH .
- Một số BH khác của nhac sĩ Hoàng Lân .
III. Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ :
- Hs nhắc lại tên và hát một trong số các bài đã ôn ở giờ học trước .
2 . Bài mới :
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Thật là hay .
- Giới thiệu bài : Nhiều loài chim có giọng - Hs chú ý lắng nghe .
hót rất hay . Chúng thường thi nhau hót ríu
rít . Tiếng hót hòa quyện với nhau nghe thật
vui . BH Thật là hay của nhạc sĩ Hoàng Lân
sẽ kể về điều đó .
- Gv hát mẫu .
- Cho hs đọc đồng thanh lời BH . - Hs đọc lời BH .
- Tập từng câu cho hs theo lối móc xích đến - Tập hát theo hướng dẫn .
hết bài .
- Cho hs hát luyện theo tổ , nhóm , cá nhân . - Luyện hát theo hướng dẫn .
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay ( gõ ) đệm
- Hướng dẫn hs vỗ tay theo tiết tấu lời ca : - Thực hiện theo hướng dẫn .
Nghe véo von trong vòm cây ….
x x x x x x …..
* Lưu ý hs : Những chỗ có dấu lặng phải
dừng lại , không vỗ tay nhưng vẫn phải giữ
nhịp thật đều .
- Tiếp tục hướng dẫn vỗ tay theo phách : - Thực hiện theo hướng dẫn .
Nghe véo von trong vòm cây ….
x x x x ….
- Cho hs sử dụng thanh phách gõ đệm cho - Hs sử dụng thanh phách gõ đệm
cho BH theo 2 cách trên . theo hướng dẫn .
Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò .
- Cho hs hát lại BH vừa học + vỗ tay theo - Cả lớp hát theo yêu cầu .
phách .
- Dặn hs về học thuộc lời BH , luyện vỗ tay
theo phách và tiết tấu .
Tuần 3 ( Từ ngày …..….đến ngày….…...2006 )
Tiết 3: Ôn tập bài hát Thật là hay
I . Mục tiêu :
- Hát thuộc , diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung của bài .
- Trò chơi dùng nhạc cụ gõ đệm .
- Tập biểu diễn .
II. Gv chuẩn bị :
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ :
- Hs lên bảng hát BH Thật là hay , nhớ tên tác giả .
2 . Bài mới :
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Ôn bài hát Thật là hay .
- Bắt nhịp cho hs hát . - Hs hát theo hướng dẫn .
+ Lần 1 : Tốc độ vừa phải .
+ Lần 2 : Nhanh hơn .
- Hướng dẫn cách đánh nhịp 2/4 : - Hs chú ý quan sát .
Một phách mạnh (1) ; một phách nhẹ (2)
1
2
- áp dụng vào BH , vừa hát vừa đánh nhịp . - Hs thực hiện theo cô .
- Gọi một số em lên bảng đánh nhịp điều
khiển cả lớp hát .
Hoạt động 2 : Tập sử dụng nhạc cụ gõ .
- Giới thiệu từng loại nhạc cụ , cách sử dụng - Hs chú ý quan sát .
cho hs nghe gồm : Song loan , trống con ,
thanh phách và mõ .
- Gọi từng nhóm 4 em lên sử dụng nhạc cụ - Hs lên bảng thực hiện .
gõ đệm cho BH theo tiết tấu , cả lớp ngồi
dưới hát .
- Cho hs tập biểu diễn từng nhóm 5 em :
1 em hát ; 4 em gõ đệm .
( Nhận xét - Đánh giá )
Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò .
- Cho hs hát lại BH Thật là hay + vỗ tay - Hs thực hiện .
theo tiết tấu .
- Dặn các em về nhà học thật thuộc BH .
Tuần 4 ( Từ ngày ..…..…đến ngày …...…2006 )
Tiết 4 : Học bài hát Xoè hoa .
I . Mục tiêu :
- Biết bài Xoè hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc .
- Hát đúng giai điệu và lời ca .
- Hs biết gõ đệm theo phách , nhịp và tiết tấu lời ca .
II . Gv chuẩn bị :
- Hát chuẩn xác bài Xoè hoa .
- Nhạc cụ gõ .
III, Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
- Hs lên bảng hát bài Thật là hay .
2. Bài mới :
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Dạy BH Xoè hoa .
- Giới thiệu bài : Đồng bào Thái là một DT - Hs chú ý lắng nghe .
ít người , đại đa số sống ở miền núi Tây Bắc
nước ta . Người Thái rất thích ca hát và nhảy
múa , “ xoè “ - tiếng Thái nghĩa là múa .
Bài dân ca Xoè hoa chúng ta sẽ học hôm nay
là một điệu hát nhịp nhàng , thường được hát
lên cùng với tiếng khèn và cồng , chiêng
đệm theo . Lời ca của BH đã được soạn lại
cho phù hợp với các em .
- Gv hát mẫu . - Hs chú ý lắng nghe .
- Cho hs đọc lời ca trước khi học hát . - Đọc lời ca của bài .
- Dạy từng câu theo lối móc xich đến hết - Học hát theo hướng dẫn .
bài .
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm ,
cá nhân .
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .
- Hướng dẫn hs gõ đệm theo 3 cách đã học . - Hs thực hiện theo hướng dẫn .
Bùng boong bính boong ngân nga ….
x x
x x x x
x x x x x x …..
- Cho hs sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho BH .
Hoạt động 2 : Củng cố - Dặn dò .
- Cho hs hát lại BH Xoè hoa + vỗ tay theo - Thực hiện theo yêu cầu .
tiết tấu .
- Dặn các em về học thuộc lời BH .
Tuần 5 ( Từ ngày ……….đến ngày….…..2006 )
Tiết 5 : Ôn tập bài hát Xoè hoa
I . Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và lời ca .
- Tập biểu diễn BH .
II. Gv chuẩn bị :
- Một số động tác múa đơn giản .
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ :
- Hs lên hát bài Xoè hoa + vỗ tay theo phách .
2 . Bài mới :
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1: Ôn BH Xoè hoa .
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH . - Hs hát ôn BH .
- Hướng dẫn hs hát luân phiên theo nhóm .
- Hướng dẫn động tác phụ hoạ đơn giản : - Hs chú ý quan sát .
+ Câu 1 : “ Bùng boong ….vang vang “
Tay trái đưa lên như đang cầm chiêng , tay
phải đưa ngang mặt , đưa nhịp nhàng như
đang đánh chiêng .
+ Câu 2 : “ Nghe tiếng……rộn ràng “
Động tác ngược lại với câu 1 .
+ Câu 3 : Theo tiếng ……...vang lừng “
Hai tay nối nhau phía trước mặt , đông tác
như đang cầm kèn thổi .
+ Câu 4 : “ Tay nắm ………xoè hoa “
Chân trái nhảy nhẹ lên đồng thời tay phải
đưa lên múa và ngược lại .
- Cho cả lớp cùng làm một vài lần sau đó - Thực hiện theo hướng dẫn .
gọi một số nhóm lên bảng biểu diễn .
Hoạt động 2 : Hát kết hợp trò chơi .
- Hướng dẫn trò chơi : - Hs chú ý .
+ Trò chơi 1 : Nghe gõ tiết tấu đoán câu
hát trong bài .
Gv gõ :
x x x x x x x
( Câu 2 - 3 - 4 bài Xoè hoa )
+ Trò chơi 2 : Hát giai điệu của bài bằng
các nguyên âm : O - A - U - I .
Mỗi câu cho hs hát bằng một nguyên âm : - HS thực hiện theo hướng dẫn .
câu 1 : O ; câu 2 : A ;
câu 2 : U ; câu 4 : I ;
Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò .
- Cho hs hát lại BH vừa ôn . - Hs hát .
- Dặn hs về tập động tác phụ hoạ .
Tuần 6 ( Từ ngày …………đến ngày ………….2006 )
Tiết 6 : Học bài hát Múa vui .
I . Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và lời ca .
- Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát .
II. Gv chuẩn bị :
- Thuộc BH .
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu :
-
2. Phần hoạt động :
Nội dung : Học BH Múa vui .
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Dạy BH Múa vui .
- Giới thiệu bài : - Hs chú ý lắng nghe .
Tác giả BH Múa vui là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước,
một danh nhân âm nhạc của nước ta . Ông sinh
năm 1921 và mất năm 1989 ở huyện Ô Môn
tỉnh Cần Thơ .
Ông có rất nhiều sáng tác viết cho lứa tuổi
thiếu nhi , được rất nhiều bạn nhỏ ưa thích .
Múa vui là một BH vui tươi , nhịp nhàng gợi
lên khung cảnh các em nhỏ đứng thành vòng
tròn ca hát , nhảy múa hồn nhiên .
- Hát mẫu .
- Cho hs đọc đồng thanh lời ca . - Đọc lời ca .
- Dạy hát cho hs theo lối móc xích đến hết bài . - Học hát theo hướng dẫn .
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay ( gõ ) đệm .
- Hướng dẫn hs hát kết hợp vỗ tay đệm theo - Thực hiện theo hướng dẫn .
nhịp và phách .
Cùng nhau múa xung quanh vòng …..
x x
x x x x …..
( Cho hs thực hiện nhiều lần )
- Cho hs đứng lên hát kết hợp vận động nhún
chân theo nhịp .
- Tiếp tục cho hs sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho - Sử dụng nhạc cụ gõ theo hướng
BH . dẫn .
(Lần lượt cho từng tổ nhóm,cá nhân thực hiện)
3. Phần kết thúc :
- Cho hs hát + vỗ tay theo phách BH vừa học .
( Hs thực hiện )
- Dặn các em về học thật thuộc lời BH .
Tuần 7 ( Từ ngày ………..đến ngày …………2006 )
Tiết 7 :Ôn tập bài hát Múa vui .
I . Mục tiêu :
- Thuộc bài hát , kết hợp hát + múa đơn giản .
- Tập biểu diễn bài hát .
II. Gv chuẩn bị :
- Một số động tác phụ hoạ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu :
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động :
Nội dung : Ôn bài hát Múa vui .
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Ôn BH Múa vui .
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH . - Hát ôn theo hướng dẫn .
- Tổ chức cho hs hát ôn theo nhóm , mỗi nhóm
thực hiện một cách vỗ tay đệm .
- Cho hs tập hát với 2 tốc độ khác nhau . Lần
đầu với tốc độ vừa phải , lần 2 nhanh hơn .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs múa phụ hoạ .
- Gv hướng dẫn và tổ chức nhóm 6 hs lên bảng - Hs chú ý và thực hiện theo
đứng thành vòng tròn nắm tay nhau hát múa . hướng dẫn .
+ Câu 1 :
“ Cùng nhau múa ……….cùng vui “.
Cả nhóm chuyển động về phía phải .
+ Câu 2 :
“ Cùng nhau múa ………múa đều “ .
Cả nhóm chuyển động về phía trái .
+ Câu 3 - 4 :
Từng đôi 2 em quay về phía nhau làm động tác
bắt tay nhau ở câu :
“ Nắm tay nhau , bắt tay nhau “
Vỗ tay 2 lần sang 2 bên ở những tiếng :
“ Ta cùng vui múa ca “
“ Ta cùng vui múa đều “.
- Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện . - Các nhóm lên bảng biểu diễn .
( Nhận xét - Đánh giá )
3. Phần kết thúc :
- Cho hs hát lại BH vừa ôn .
( Hs thực hiện )
- Dặn hs về tự tập múa phụ hoạ cho thành thạo .
Tuần 8 ( Từ ngày …………đến ngày ………….2006 )
Tiết 8 :Ôn tập 3 bài hát
Thật là hay ; Xòe hoa ; Múa vui
Phân biệt âm thanh : Cao ; thấp ; ngắn ; dài .
I . Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .
- Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ .
- Biết phân biệt âm thanh : cao ; thấp ; ngắn ; dài .
II. Gv chuẩn bị :
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt đọng dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu :
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1 : Ôn tập 3 bài hát
Thật là hay ; Xòe hoa ; Múa vui .
Giáo viên : Học sinh :
- Cho hs hát ôn lần lượt từng bài : - Hs hát ôn theo hướng dẫn .
1) Ôn bài Thật là hay :
Hướng dẫn hs hát ôn bài :
+ Hát tập thể .
+ Hát kết hợp vận động .
+ Hát kết hợp gõ đệm .
2) Ôn bài Xòe hoa .
3) Ôn bài Múa vui .
( Thực hiện như hát ôn như bài trên )
- Gọi một số nhóm , cá nhân lên bảng thực hiện - Lên bảng theo yêu cầu .
một trong 3 bài vừa ôn .
( Nhận xét - Đánh giá )
Nội dung 2 : Phân biệt âm thanh : Cao ; thấp ; ngắn ; dài .
- Gv dùng nhạc cụ hoặc giọng hát thể hiện các - Chú ý lắng nghe và phân biệt .
âm : Cao ; thấp ; ngắn ; dài cho hs phân biệt .
3. Phần kết thúc :
- Cho hs hát lại 3 BH vừa ôn .
( Hs hát theo yêu cầu )
- Dặn hs về ôn lại các BH , tập hát thật hay .
Tuần 9 ( Từ ngày ………..đến ngày …………2006 )
Tiết 9 : Học bài hát Chúc mừng sinh nhật .
I . Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và lời ca , đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài .
- Hs biết một BH của nước Anh .
II. Gv chuẩn bị :
- Hát chuẩn xác BH .
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu :
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động :
Nội dung : Học BH Chúc mừng sinh nhật .
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1: Dạy BH Chúc mừng sinh nhật .
- Giới thiệu bài :
Mỗi người có một ngày sinh - đó là một ngày - Hs chú ý lắng nghe .
vui đầy ý nghĩa . Có một BH để chúng ta cùng
hát chú mừng sinh nhật nhau .
- Gv hát mẫu diễn cảm , tốc độ vừa phải .
- Cho hs đọc lời ca . - Đọc lời ca .
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết
bài .
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay ( gõ ) đệm .
- Cho hs hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu . - Thực hiện theo hướng dẫn .
- Thay đổi từng nhóm , từng dãy bàn: một bên
hát , một bên gõ hoặc vỗ tay theo phách .
- Chia lớp thành 2 nhóm tập hát luân phiên .
- Gọi một số nhóm lên bảng hát và vận động - Các nhóm lên bảng thực hiện .
phụ hoạ .
( Nhận xét - Đánh giá )
3. Phần kết thúc :
- Cả lớp hát + vỗ tay theo phách BH vừa học .
( Hs thực hiện )
- Dặn hs về học thuộc lời BH .
Tuần 10 ( Từ ngày ……….đến ngày …………2006 )
Tiết 10 : Ôn bài Chúc mừng sinh nhật .
I . Mục tiêu :
- Học thuộc BH , hát diễn cảm .
- Biết gõ đệm theo nhịp .
II. Gv chuẩn bị :
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu :
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động :
Nội dung : Ôn BH Chúc mừng sinh nhật .
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Ôn BH Chúc mừng sinh nhật .
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH . - Hát ôn theo hướng dẫn .
- Chia lớp thành 3 nhóm hát nối tiếp nhau 2
câu một , 2 câu cuối cả lớp cùng hát .
- Tập cho hs gõ đệm theo nhhịp 3/ 4 , nhấn - Thực hiện theo hướng dẫn .
mạnh ở phách đầu - 2 phách sau nhẹ hơn .
- Cho hs áp dụng vào BH và thực hiện nhiều
lần theo tổ , nhóm , cá nhân …
Hoạt động 2 : Tập biểu diễn BH .
1) Hướng dẫn hs hát đơn ca :
Chân nhún theo nhịp , đầu nghiêng sang 2 bên
nhịp nhàng .
- Gọi một số cá nhân lên bảng biểu diễn . - Hs quan sát và thực hiện theo
( Nhận xét - Đánh giá ) hướng dẫn .
2) Hướng dẫn hs hát tốp ca :
Cho một nhóm 5 em lên bảng hướng dẫn một - Thực hiện theo hướng dẫn .
số động tác phụ hoạ đơn giản .
+ Câu 1 : Tay phải dưa lên ngực và kéo ra
đưa sang phải .
+ Câu 2 : Tay trái làm ngược lại .
+ Câu 3 - 4 : Hai tay cùng đưa lên ngực và
mở ra 2 bên từ chỗ “ Một bông hoa …..”
( Những câu tiếp theo lặp lại động tác trên )
- Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện lại . - Hs lên bảng biểu diễn .
( Nhận xét - Đánh giá )
3. Phần kết thúc :
- Cho hs hát lại BH vừa ôn .
- Dặn hs học thuộc BHvà tim thêm động tác khác phụ hoạ cho bài .
Tuần 11 ( Từ ngày ………..đến ngày …………2006 )
Tiết 11 : Học bài hát Cộc cách tùng cheng .
I . Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và lời ca .
- Qua BH các em biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc : sênh , thanh la , mõ , trống .
II. Gv chuẩn bị :
- Hát chuẩn xác BH Cộc cách tùng cheng .
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu :
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động :
Nội dung : Dạy BH Cộc cách tùng cheng .
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Dạy BH Cộc cách tùng cheng .
- Giới thiệu bài . - Hs chú ý lắng nghe .
- Hát mẫu BH .
- Cho hs đọc đồng thanh lời ca . - Đọc lời ca theo hướng dẫn .
- Tập cho hs từng câu theo lối móc xích đến - Học hát theo hướng dẫn .
hết bài .
- Sau khi hát đúng giai điệu cho hs hát kết - Hát và sử dụng nhạc cụ gõ theo
hợp gõ đệm theo 3 cách đã học . hướng dẫn .
- Cho hs thực hiện nhiều lần .
( Nhận xét - Đánh giá )
Hoạt động 2 : Trò chơi .
- Gv hướng dẫn :
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng - Thực hiện trò chơi theo hướng
cho mọt nhạc cụ gõ . Các nhóm lần lượt hát dẫn .
từng câu ( theo tên nhạc cụ ). Khi hát đến câu:
“Nghe sênh thanh la …….” thì tất cả cùng hát
rồi nói : “Cộc cách tùng cheng “
- Cho hs thực hiện trò chơi nhiều lần .
3. Phần kết thúc :
- Cho hs hát lại BH vừa học + Vỗ tay theo phách .
- Dặn các em về học thật thuộc lời BH .
Tuần 12 ( Từ ngày ………..đến ngày …………2006 )
Tiết 12 : Ôn bài hát cộc cách tùng cheng
giới thiệu một số nhạc cụ gõ
I . Mục tiêu :
- Hát chuẩn xác và tập biểu diễn .
- Biết tên gọi và hìng dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc ..
II. Gv chuẩn bị :
- Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc .
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu : (3’)
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động : (30’)
Nội dung 1 : Ôn bài hát Cộc cách tùng cheng . (20’)
Giáo viên : Học sinh :
- Cho hs hát lại BH Cộc cách tùng cheng . - Thực hiện hát ôn theo hướng dẫn .
- Tổ chức cho từng dãy bàn , tổ nhóm hát ôn.
Khi hát vỗ tay theo các cách đã học .
- Kiểm tra một số cá nhân .
( Nhận xét - Đánh giá )
- Cho hs hát kết hợp trò chơi như đã hướng - Hs hát kết hợp trò chơi .
dẫn ở tiết học trước .
Nội dung 2 : Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc . (10’)
- Cho hs xem tranh vẽ các nhạc cụ . - Hs quan sát và ghi nhớ .
Giới thiệu từng loại .
( trang 29 - 30 SGV )
- Cho hs biểu diễn BH Cộc cách tùng cheng - Hs lên bảng biểu diễn .
với các nhạc cụ gõ đệm .
3. Phần kết thúc : (2’)
- Cho hs hát lại BH vừa ôn .
- Dặn hs về xem lại hình ảnh phía dưới BH Cộc cách tùng cheng ( trang 12 - 13 )
Chỉ và nói tên các nhạc cụ .
Tuần 13 ( Từ ngày ………..đến ngày …………2006 )
Tiết 13 : học bài hát chiến sĩ tí hon .
I . Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và lời ca .
- Hát đồng đều , rõ lời .
- Biết bài Chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản của BH Cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đinh Nhu , lời mới của Việt Anh .
II. Gv chuẩn bị :
- Hát chuẩn xác BH .
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu : (3’)
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động : (30’)
Nội dung : Học bài hát Chiến sĩ tí hon .
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Dạy BH Chiến sĩ tí hon (15’)
- Giới thiệu bài . - Hs chú ý lắng nghe .
- Hát mẫu .
- Cho hs đọc lời ca . - Đọc đồng thanh lời ca .
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết - Học hát theo hướng dẫn .
bài .
* Lưu ý hs những chỗ lấy hơi .
Hoạt động 2 : Vận động và gõ đệm cho BH
(15’)
- Hướng dẫn hs vỗ tay và sử dụng thanh
phách gõ đệm theo các cách đã học .
Kèn vang đây đoàn quân ….
x x x
x x x x x ……
- Cho hs tập đứng hát , bước chân đều tại chỗ - Thực hiện theo hướng dẫn .
vung tay nhịp nhàng như đang hành quân .
- Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện .
( Nhận xét - Đánh giá )
3. Phần kết thúc : (3’)
- Cho hs hát lại BH vừa học .
- Dặn hs về học thuộc lời BH và tập vận động phụ hoạ .
Tuần 14 ( Từ ngày ………..đến ngày …………2006 )
Tiết 14 : học bài hát chiến sĩ tí hon .
I . Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .
- Tập trình diễn BH kết hợp vận động phụ hoạ
II. Gv chuẩn bị :
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu : (2’)
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động : (30’)
Nội dung : Ôn bài hát Chiến sĩ tí hon .
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Ôn BH Chiến sĩ tí hon (20’)
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH . - THực hiện hát ôn theo hướng dẫn
- Cho hs hát kết hợp vỗ tay theo các cách đã
học .
- Cho một nhóm 5 em lên bảng hướng dẫn - Hs chú ý quan sát .
hát kết hợp dậm chân tại chỗ , vung tay nhịp
nhàng .
- Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện . - Lên bảng thực hiện theo yêu cầu .
( Đánh giá - Nhận xét )
Hoạt động 2 : Hát kết hợp trò chơi (10’)
- Hướng dẫn cách chơi : Thay lời BH bằng - Hs chú ý và chơi theo hướng dẫn
những âm tượng thanh : tiếng kèn ; tiếng đàn ;
tiếng trống .
+ Câu 1 : Tiếng kèn .
+ “ 2 : Tiếng trống .
+ “ 3 : Tiếng đàn .
+ “ 4 : Hát nguyên câu hát .
- Cho các nhóm hs thay phiên nhau thực hiện.
3. Phần kết thúc : (3’)
- Cho hs hát lại BH vừa ôn .
- Dặn các em tự tổ chức trò chơi cùng nhau .
Tuần 16 ( Từ ngày ………..đến ngày …………2006 )
Tiết 16 : kể chuyện âm nhạc - nghe nhạc .
I . Mục tiêu :
- Hs biết một danh nhân Âm nhạc thế giới : nhạc sĩ Mô za .
- Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc .
II. Gv chuẩn bị :
- Đọc diễn cảm câu chuyện : Môza - Thần đồng Âm nhạc .
- Tổ chức trò chơi .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu : (2’)
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động : (30’)
Nội dung 1: Kể chuyện Môza - Thần đồng âm nhạc (15’)
Giáo viên : Học sinh :
- Gv đọc chậm , diễn cảm câu chuyện cho hs - Hs chú ý lắng nghe .
nghe .
- Nêu một vài câu hỏi cho hs trả lời sau khi
nghe chuyện.
? Nhạc sĩ Môza là người nước nào ? - Trả lời câu hỏi .
? Môza đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc
xuống sông ?
? Khi biết rõ sự thật ông bố của Môza nói gì ?
- Đọc lại câu chuyện và giúp hs ghi nhớ về
nhạc sĩ Môza - một danh nhân âm nhạc thế giới.
Nội dung 2 : Nghe nhạc - Tổ chức trò chơi (15’)
- Gv hát cho hs nghe một số ca khúc thiếu nhi - Chú ý lắng nghe .
chọn lọc .
- Sau khi nghe cho hs trả lời một vài câu hỏi :
vd : BH này vui hay không vui ?
BH nói về điều gì ? …….
- Hướng dẫn và tổ chức cho hs chơi trò chơi - Chú ý và chơi trò chơi theo
“ Nghe tiếng hát tìm đồ vật “ hướng dẫn .
(SGV trang 37)
3. Phần kết thúc : (3’)
- Cho hs hát một BH .
-Dặn các em ghi nhớ câu chuyện về thần đồng âm nhạc Môza .
Tuần 17 ( Từ ngày 25/12 đến ngày 29/12/2006 )
Tiết 17 : tập biểu diễn một số bài hát đã học .
I . Mục tiêu :
- Củng cố phần hát kết hợp gõ đệm .
- Hs tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin .
II. Gv chuẩn bị :
- Chuẩn bị BH cần ôn .
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu : (2’)
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động : (30’)
Nội dung : Ôn và tập biểu diễn một số bài hát .
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Hát kết hợp gõ đệm (10’)
- Gv nêu một số BH cần ôn : - Hát ôn lần lượt từng bài theo
1. Bài Thật là hay . hướng dẫn .
2. Bài Múa vui .
3. Bài Chúc mừng sinh nhật .
- Cho hs lần lượt hát ôn từng bài kết hợp gõ
đệm theo các cách đã học .
Hoạt động 2 : Tập biểu diễn BH (20’)
- Tuỳ từng bài gv hướng dẫn hs một số hình
thức biểu diễn như : đơn ca ; tốp ca …..
- Gọi các cá nhân và tốp lên bảng biểu diễn . - Hs lên bảng biểu diễn .
( Nhận xét - Đánh giá )
3. Phần kết thúc : (3’)
- Cho hs hát lại một trong các BH vừa ôn .
- Dặn các em về nhà tự ôn luyện thêm .
Tuần 18 ( Từ ngày … /01 đến ngày … /01/2007 )
Tiết 18 : tập biểu diễn một số bài hát đã học .
I . Mục tiêu :
- Củng cố phần hát kết hợp gõ đệm .
- Hs tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin .
II. Gv chuẩn bị :
- Chuẩn bị BH cần ôn .
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu : (2’)
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động : (30’)
Nội dung : Ôn và tập biểu diễn một số bài hát .
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Hát kết hợp gõ đệm (10’)
- Gv nêu một số BH cần ôn : - Hát ôn lần lượt từng bài theo
1. Bài Xoè hoa . hướng dẫn .
2. Bài Cộc cách tùng cheng .
3. Bài Chiến sĩ tí hon .
- Cho hs lần lượt hát ôn từng bài kết hợp gõ
đệm theo các cách đã học .
Hoạt động 2 : Tập biểu diễn BH (20’)
- Tuỳ từng bài gv hướng dẫn hs một số hình
thức biểu diễn như : đơn ca ; tốp ca …..
- Gọi các cá nhân và tốp lên bảng biểu diễn . - Hs lên bảng biểu diễn .
( Nhận xét - Đánh giá )
3. Phần kết thúc : (3’)
- Cho hs hát lại một trong các BH vừa ôn .
- Dặn các em về nhà tự ôn luyện thêm .
Tuần 19 ( Từ ngày … /01 đến ngày … /01/2007 )
Tiết 19 : học bài hát
trên con đường đến trường .
I . Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và lời ca .
- Hát đồng đều , rõ lời .
- Biết bài Trên con đường đến trường do nhạc sĩ Ngô Mạnh Thu sáng tác .
II. Gv chuẩn bị :
- Hát chuẩn xác BH .
- Nhạc cụ gõ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu : (3’)
- Giới thiệu nội dung
File đính kèm:
- GA Nhac lop 2.doc