Giáo án Âm nhạc 2 tuần 4, 5

Âm nhạc

Học bài hát: Xoè hoa

 ( Dân ca Thái- Lời mới Phan Duy )

I/ Mục tiêu:

1- KT: Biết bài hát: “Xoè hoa” là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc.

2- KN: - Hát đúng giai điệu của lời ca

 - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiêt tấu lời ca.

3- TĐ: Yêu thích học bộ môn. Thể hiện tình cảm khi hát

II/ Thiết bị dạy học

Thầy: Nhạc cụ. Tranh dân tộc Thái

Trò : SGK

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 2 tuần 4, 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Âm nhạc Học bài hát: Xoè hoa ( Dân ca Thái- Lời mới Phan Duy ) I/ Mục tiêu: 1- KT: Biết bài hát: “Xoè hoa” là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc. 2- KN: - Hát đúng giai điệu của lời ca - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiêt tấu lời ca. 3- TĐ: Yêu thích học bộ môn. Thể hiện tình cảm khi hát II/ Thiết bị dạy học Thầy: Nhạc cụ. Tranh dân tộc Thái Trò : SGK III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Bài cũ 1, 2 em hát bài: “Thật là hay” Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới a) Hoạt động 1: *Dạy bài hát: Xoè hoa - Giới thiệu xuất xứ bài hát - Hát mẫu - Đọc lời ca- sửa sai - Dạy từng câu theo móc xích đến hết bài. b) Hoạt động 2: *Hát kết hợp gõ đệm + Theo phách Bùng bong bính bong ngân nga tiếng x x x x x cồng vang vang x x + Theo nhịp Bùng bong bính bong ngân nga tiếng x x x cồng vang vang x + Tiết tấu lời ca Bùng bong bính bong ngân nga x x x x x x Quan sát - nhận xét - sửa sai IV/ Các hoạt động nối tiếp 1, Trò chơi: Mỗi đội thi vỗ tay và hát theo 3 yêu cầu Nhận xét - tuyên dương 2, nhận xét- dặn dò Hát- sĩ số 1, 2 em hát Nhận xét Nghe Nghe Đọc theo Hát từng câu đến hát bài Ôn lại bài theo từng dãy bàn, cá nhân Thi theo đội Nhận xét ý thức học tập của lớp Tập hát cho cha mẹ nghe Âm nhạc (tăng) Ôn luyện bài: Xoè hoa I/ Mục tiêu: 1- KT: Thuộc lời và hát đúng giai điệu bài: Xoè hoa. 2- KN: Biết gõ đệm theo phách, nhịp, tiêt tấu lời ca 3- TĐ: Yêu thích học bộ môn II/ Thiết bị dạy học Thầy : Nhạc cụ Trò : SGK III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Bài cũ 1, 2 em hát bài: “Xoè hoa” Nhận xét- tuyên dương 3. Bài mới a) Hoạt động 1 * Ôn bài: “Xoè hoa” - Bắt giọng - Quan sát- uốn nắn b) Hoạt động 2 * Hát vỗ tay theo phách, nhịp tiết tấu của lời ca. - Chia nhóm - Yêu cầu biểu diễn Nhận xét- tuyên dương IV/ Các hoạt động nối tiếp 1, Trò chơi Thi hát đối đáp theo dãy 2. Nhận xét- dặn dò Hát- sĩ số HS hát Nhận xét Lớp hát 1-2 lần Hát theo dãy Hát theo nhóm Hát cá nhân Tập luyện theo nhóm Từng nhóm trình bày Nhận xét Thi giữa các dãy Nhận xét giờ học Ôn lại bài: Xoè hoa Tuần 5 Âm nhạc Ôn bài hát : Xoè hoa I/ Mục tiêu 1- KT: Thuộc lời bài hát “Xoè hoa” 2- KN: Hát đúng giai điệu của lời ca Tập biểu diện bài hát “Xoè hoa” 3- TĐ: GD ý thức học bộ môn II/ Thiết bị dạy học Thầy: Nhạc cụ- 1 vài động tác múa đơn giản Trò : SGK III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Bài cũ 1, 2 em hát bài hát “Xoè hoa” Quan sat- nhận xét- tuyên dương 3. Bài mới a) Hoạt động1 * Ôn bài hát: “Xoè hoa” - Bắt giọng - Chia nhóm Hướng dẫn vận động phụ hoạ - Gọi cá nhân biểu diễn Quan sát- hướng dẫn sửa sai b) Hoạt động2 Hát kết hợp trò chơi theo bài Xoè hoa Trò chơi 1: Gõ tiết tấu theo bài Xoè hoa Gõ ♫ ♫ ♫..... Đó là âm hình tiết tấu của 3 câu hát 2,3,4 bài Xoè hoa Trò chơi 2: Hát giai điệu của bài bằng các nguyên âm: o, a, u, ư. - Cho HS biêt các nguyên âm sử dụng Khi hát dùng tay chỉ dấu hiệu nguyên âm IV/ Các hoạt động nối tiếp 1. Củng cố, dặn dò: Gọi 1 em hát bài “Xoè hoa” 2. Chơi trò chơi Chơi lại trò chơi 2 Ôn lại bài “Xoè hoa” Hát- sĩ số 1,2 em lên hát Nhận xét Cả lớp hát Hát luân phiên theo nhóm Hát kết hợp vời vận động phụ hoạ Biểu diễn - nhận xét Nghe Đọc lời ca Hát Câu 1 ò o ó o, o o ó ò o o Câu 2 A á a a à à a Câu 3 U ú ù u ú u ù Câu 4 i í i i ì ì i HS hát HS chơi Âm nhạc (tăng) Học bài hát tự chọn: Nhớ ơn Bác I/ Mục tiêu 1. KT: HS thuộc lời bài hát 2. KN: Hát đúng giai điệu của lời ca 3. TĐ: Vâng lời Bác Hồ dạy em ngoan, chăm chỉ học tập. II/ Thiết bị dạy- học Thầy: ND bài hát, nhạc cụ gõ Trò : SGK III/ Các hoạt động dạy và học Họat động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2.Bài cũ 1, 2 em hát bài: “Xoè hoa” Quan sát- nhận xét- tuyên dương 3.Bài mới a) Hoạt động 1 * Dạy bài hát: Nhớ ơn Bác - GV hát mẫu - Đọc lời của bài hát - Dạy từng câu theo móc xích đến hết bài * Chú ý: Sửa sai cho các em còn yếu Bắt giọng Quan sát- sửa sai- tuyên dương b) Hoạt động 2 Hát và vỗ tay theo nhịp và tiết tấu lời ca + Vỗ tay theo nhịp - Làm mẫu vỗ tay - Vỗ tay + Vỗ tay theo tiêt tấu lời ca - Vỗ mẫu - Vỗ tay + Tập sử dụng nhạc cụ IV/ Các hoạt động nối tiếp 1. Trò chơi Từng dãy hát đối đáp Quan sát- tuyên dương 2. Nhận xét- dặn dò Nhận xét giờ học Về nhà ôn lại bài Hát- sĩ số Hát Nhận xét Nghe Đọc theo Hát theo đến hết bài Cả lớp hát 1-2 lần Từng dãy hat Từng nhóm hát 1 số em hát cá nhân Nhận xét Quan sát Vỗ tay theo 2- 3 lần Quan sát Vỗ tay theo 2- 3 lần HS hát Nhận xét Hoạt động tập thể Giáo dục quyền trẻ em I Mục tiêu - HS nắm được một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em - Giáo dục HS thực hiện tốt bổn phận của mình II Chuẩn bị GV : Nội dung các điều 13, 15, 23, 28, 32, điều 13 về bổn phận trẻ em III Nội dung a GV nêu các quyền trẻ em * Điều 13 : Trẻ em có quyền bày tỏ quan điểm của mình, thu nhận thông tin và làm cho người khác biết đến các ý kiến, thông tin ...... * Điều 15 : Quyền được tự do ...... * Điều 28 : Trẻ em có quyền được học hành ... - GV đọc tiếp các điều 23, 32 cho HS nghe b Bổn phận của trẻ em * Điều 13 : - Yêu quý, kính trọng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. Lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ người già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức của mình - Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội quy của nhà trường - Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nếp sống văn minh, trật tự nơi công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác IV Hoạt động nối tiếp - Em đã thực hiện tốt bổn phận của mình chưa ? - Em thực hiện như thế nào ? + Về nhà thực hiện tốt bổn phận của mình Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp: Sơ kết tháng I. Mục tiêu: - Sơ kết đánh giá những việc đã làm đợc, cha làm đợc trong tháng 1. - Triển khai nội dung công tác tháng 2. Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2) - Giáo dục truyền thống yêu nớc, anh hùng dân tộc. II. Cách tiến hành: 1. Tổ chức: Nêu nội dung sinh hoạt 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập. 3. Sơ kết tháng 1: - Học sinh phản ánh kết quả hoạt động tháng 1 những việc làm đợc, tồn tại, thiếu sót. - Giáo viên đánh giá: + Nền nếp: Tự quản tốt + Học tập: Nhiều tiến bộ. Thi học kỳ 1 đạt loại tốt. + Lao động ngoài giờ lên lớp: Tốt + Bán trú: Nền nếp ăn, ngủ tốt, đúng giờ 4. Phơng hớng tháng 2 - Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2) - Học bài hát trò chơi mới. 5. Liên hoan văn nghệ đến hết giờ Hoạt động tập thể Sinh hoạt Sao: Học bài hát “Em là mầm non của Đảng” I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh thuộc bài hát ca ngợi Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh “Em là mầm non của Đảng”. - Hiểu đợc ý nghĩa bài hát. - Giáo dục học sinh yêu tổ quốc, yêu quý và biết ơn Đảng và Bác Hồ. II. Cách tiến hành: 1. Tổ chức: Nêu nội dung sinh hoạt 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập. Vở ghi: Tập làm văn. 3. Hớng dẫn sinh hoạt sao. - Em có hiểu biết gì về Đảng cộng sản Việt Nam? Học sinh thảo luận và nêu ý kiến. - Giáo viên chốt lại: Bác Hồ là ngời sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam. Từ khi có Đảng lãnh đạo: cách mạng nớc ta thành công đem lại cuộc sống no ấm cho nhân dân. - Giáo viên giới thiệu bài hát: Em là mầm non của Đảng Giáo viên hát mẫu và hỏi: Nội dung bài hát nói lên điều gì? Ca ngợi Đảng cộng sản Việt Nam. - Giáo viên chép lời bài hát lên bảng? - Học sinh đọc lời bài hát. - Học hát từng câu, đoạn. - Luyện theo từng bàn, dãy, cả lớp. - Hát thuộc từng đoạn theo nhóm. 4. Củng cố, dặn dò: Dặn học sinh tự luyện hát cho thuộc. Hoạt động tập thể Phát động thi đua chào mừng ngày 8/3 I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh thảo luận, trao đổi với nhau và với giáo viên về chủ đề: Quốc tế phụ nữ 8/3. - Hiểu ý nghĩa ngày 8/3, có những hoạt động vì ngày 8/3 thiết thực, bổ ích. - Giáo dục học sinh ý thức vun đắp tình cảm trong sáng tuổi học trò, biết quan tâm đến các bạn nữ, chị gái, mẹ, bà nhân ngày 8/3. II. Cách tiến hành: 1. Tổ chức: Nêu nội dung sinh hoạt 2. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu câu hỏi: Em nào biết ngày 8/3 là ngày gì? Sau khi học sinh trả lời, giáo viên chốt lại 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ. 3. Hớng dẫn thảo luận với chủ đề bài học: - Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận các nội dung sau: a. Nêu hiểu biết về ngày 8/3. b. ở Việt Nam kỷ niệm ngày 8/3 có gì khác so với các nớc khác. c. Ngày 8/3 vừa qua em đã làm gì? - Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp nội dung thảo luận và ý kiến của nhóm mình. - Giáo viên nhận xét, hớng nội dung chính: a. 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, thể hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Xuất phát từ phong trào đấu tranh đòi giải phóng phụ nữ ở các nớc châu Âu, lan rộng ra các châu lục và quốc gia toàn cầu. b. ở Việt Nam, kỷ niệm ngày 8/3 gắn với kỷ niệm 2 bà Trưng, 2 người phụ nữ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đầu tiên chống ách đô hộ của ngoại xâm thắng lợi trên đất nớc ta. c. Nhân ngày 8/3 ngời ta thờng tặng hoa, giành tình cảm yêu thơng đối với ngời phụ nữ (bạn gái, chị, mẹ, bà, cô giáo)… 4. Tổ chức trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát, giáo viên dạo nhạc lần lợt các bài hát về ngày 8/3 hoặc ca ngợi những ngời phụ nữ. Học sinh đoán đúng tên bài hát sẽ ghi điểm. Chia lớp thành 3 đội chơi, đội nào nhiều điểm nhất là thắng cuộc. Một số bài hát sử dụng cho trò chơi: quà 8/3; mẹ và cô; biết ơn Võ Thị Sáu; Hai chị em; Bàn tay mẹ.. Cuối giờ giáo viên công bố kết quả trò chơi.

File đính kèm:

  • docNHAC.DOC