I. Mục tiêu
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát, biết đọc bài TĐN số 2.
- Tập hát đối đáp và hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Giáo dục HS tự tin mạnh dạn khi biểu diễn, tập tư duy độc lập khi học TĐN.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk.
2. HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy và học:
58 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Tiết 1-35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/8/11 Ngày giảng: 22/8/11 5A,5B TT
23/8/11 L5 Bắc
Tiết 1:
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu, lời ca một số bài hát đã học ở lớp 4.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Tạo không khí học tập sổi nổi ngay từ tiết học đầu tiên.
III. Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ: Đàn điện tử, đài, băng nhạc, một trò chơi âm nhạc
2. HS: Vở nghi chép, nhạc cụ gõ
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS hát tập thể
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1:
Ôn tập hai bài hát Quốc ca Việt Nam
- GV hỏi HS Quốc ca Việt nam do ai sáng tác ?
Thường hát khi nào?
- Khi hát quốc ca chúng ta phải đúng như thế nào?
- Gv bắt nhịp cho HS ôn lại bài hát trong tư thế đứng tại chỗ
- GV chỉ định từng nhóm đứng tại chỗ hát Quốc ca
- Hs nhận xét
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2:
Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Gv lần lượt hỏi HS tên tác giả của từng bài
hát:
+ Bài Em yêu hoà bình
+ Chúc mừng
+ Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Gv cho HS ôn lại lần lượt từng bài hát kết hượp gõ đệm theo nhịp và phách
- Gv chia lớp thành 3 dãy để chơi trò chơi hát thi: Gv yêu cầu HS thay lời bài hát bằng nguyên âm (a) mỗi dãy hát một bài GV chỉ định. Dãy nào thể hiện chính xác giai điệu nhất thì dãy đó thắng cuộc.
- Gv nhận xét
- Gv gọi HS 3 xung phong hát đơn ca lần lượt từng bài hát trên.
- Hs nhận xét
- Gv nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Gv cho HS ôn lại bài hát Quốc ca Việt nam
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và xem trước tiết 2
8-10'
20'-22'
2'
- HS: Quốc ca Việt Nam do cố nhạc sĩ Văn Cao Sáng tác. Được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ
- HS: Đứng nghiêm trang
- HS thực hiện
- HS trình bày theo nhóm
- HS:
+ Nguyễn Đức Toàn
+ Nhạc Nga, lời Việt Hoàng Lân
+ Lưu Hữu Phước
- HS thực hiện
- HS lắng nghe hướng dẫn
sau đó thực hiện
- HS hát đơn ca
HS thực hiện
- Lắng nghe
- Nghi nhớ
Ngày soạn: 3/9/11 Ngày giảng: 6/9/11 L5A,5B TT
7/9/11 L5 Bắc
Tiết 2:
HỌC HÁT: REO VANG BÌNH MINH
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. Mục tiêu:
- HS biết hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát, biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
- HS biết kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu của bài hát.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk.
2. HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ, Sgk.
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu hình minh hoạ SGK (tr 7)
- Câu hỏi: Em thấy bức tranh vẽ gì?
- GV kết luận: Đây chính là bức tranh vẽ buổi sáng sớm đầy màu sắc rực rỡ và âm thanh lôi cuốn, hấp dẫn. đó cũng chính là nội dung của bài hát Reo vang bình minh nhạc và lời Lưu Hữu Phước.
b. Hoạt động 1:
Dạy hát: Bài Reo vang bình minh.
- Cất tranh, ghi bảng.
- Cho HS nghe hát mẫu.
- Chia câu (8 câu) và hướng dẫn HS đọc tiết tấu lời ca.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích, hát
đúng các âm hình tiết tấu je\É, ngắt đúng ở dấu E, và ngân đủ số phách ở các hình tiết tấu hUe, hUq
- Cho HS hát ghép cả bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS luyện tập bài hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS hát và sử dụng nhạc cụ gõ để gõ đệm theo phách, tiết tấu của bài hát.
@ e É \ q É É \ j É\ É
LC: Reo vang reo! Ca vang ca! Cất tiếng
P : x x x x x x
TT: x x x x x x x x
- Tổ chức cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo dãy, bàn, cá nhân.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài học. Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát.
1'
2'
20'- 22
10'
2'
- HS hát tập thể
- Quan sát, tìm hiểu.
- Trả lời: Có hình ảnh ông mặt trời nhô lên, có cây, những chú chim , chuồn chuồn.
- HS lắng nghe.
- HS ghi đầu bài.
- Lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
- HS tập hát từng câu
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- Dãy, nhóm, cá nhân thực hiện, lớp quan sát, nhận xét.
- HS chú ý.
- HS chú ý quan sát, tập gõ đệm.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 9/9/11 Ngày giảng: 12/9/11 L5A, 5B TT
Tiết 3:
ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Reo vang bình minh
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, cuộc sống tươi đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk.
2. HS: Vở ghi, Sgk.
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát reo Vang bình minh
- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu
- Bắt nhịp cho HS hát tập thể 2-3 lần kết hợp vỗ tay đệm theo phách.
- GV nghe và sửa sai khi HS hát chưa chính xác
- Cho HS ôn luyện bài hát theo nhiều hình thức, kết hợp một số động tác phụ hoạ.
- GV nhận xét tuyên dương
c. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc
- GV treo bài TĐN giới thiệu
TĐN SỐ 1: Cùng vui chơi
==&===2==B======C=====D=====D===!===T====T===. Cầm tay nhau ta đi chơi, ==&=====B====C====D====D===!======d========--===.
Đàn ai đang ngân nga.
==&====B=====C======D=====D====!=====T=====V==.
cầm tay nhau ta vui hát &====B========C========D========C===!==b======.
ngàn tia nắng chan hoà.
- GV hỏi: Bài có nhũng âm hình tiết tấu gì ?
có những cao độ nào ?
- ChoHS luyện thang âm &==r====s====t=====v========="
- Hướng dẫn HS luyễn gõ tiết tấu
@ e e e e \qq\ÈÈÈÈ\h"
- Gọi HS tập đọc tên nốt nhạc
- Dạy HS tập đọc từng câu 9 mỗi câu cho HS tậo đọc 2-3 lần )
- GV cho HS đọc hoàn chỉnh bài 2-3 lần, sau đó hát lời ca
- Gv nhận xét:
3. Củng cố dặn dò:
- Cho HS ôn lại bài hát 1-2 lần đúng tại chỗ kết hợp nhún nhịp nhàng.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về học bài, xem trước bài mới
2'
1'
10-12'
20-22'
2'
- HS trình bày bài hát Reo vang bình minh (1-2 em)
- Lắng nghe
- HS hát tập thể
- HS ôn tập:
+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời: Có hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn,
Cao độ Đô, Rê, Mi, Son.
- HS luyện thang âm
- HS gõ tiết tấu
- HS tập gọi tên nốt :
+ Cá nhân
+ Cả lớp
- HS tập đọc từng câu
- HS thực hiện:
+ Cả lớp
+ Cá nhân
-HS thực hiện
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn: 16/9/11 Ngày giảng: 19/9/11 L5A,5B TT
Tiết 4:
HỌC HÁT BÀI: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
Nhạc và lời: Huy Trân
I. Mục tiêu
- HS biết hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách
- Giáo dục HS tình yêu, lòng tự hào và niềm mơ ước về cuộc sống hạnh phúc trong hoà bình.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk.
2. HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ, Sgk.
III. Các hoạt động dạy và học:
* Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở phần củng cố.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Huy Trân và chủ đề của bài hát.
b. Hoạt động 1:
Dạy hát: Bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- Cho HS nghe hát mẫu.
- Chia Bài hát thành 2 lời, mỗi lời 6 câu hát và hướng dẫn HS đọc tiết tấu lời ca.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích, lưu ý một số hình tiết tấu móc giật, nốt đen với dấu chấm dôi và ngân đủ phách ở cuối mỗi câu hát.
- Cho HS hát ghép cả bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS luyện tập bài hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá
c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS hát và sử dụng nhạc cụ gõ để gõ đệm theo nhịp, phách của bài hát.
@ è ë{Ú è ë |Ö é|
Hãy xua tan những mây mù đen tối
N : x x x
P : x x x x x x xx
- Tổ chức cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo dãy, bàn, cá nhân.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:
- Nội dung bài hát nói về điều gì ?
- GV Bài hát muốn ca ngợi tình yêu, lòng tự hào và ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc trong hoà bình như bác Hồ kính yêu vẫn hằng mong mỏi và hi sinh cả cuộc đời mình vì điều đó.
- Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát.
2'
1'
20'
10'
2'
- Đọc TĐN số 1(1-2 HS)
- HS chú ý
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh.
- HS học hát từng câu
- HS hát đồng thanh.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS chú ý quan sát, tập gõ đệm.
- Dãy, bàn, cá nhận thực hiện. lớp quan sát nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------
Ngày soạn:7/10/12 Ngày giảng: 10/10/12 L5 Tạ Bú
Tiết 5:
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. Mục tiêu
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát, biết đọc bài TĐN số 2.
- Tập hát đối đáp và hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Giáo dục HS tự tin mạnh dạn khi biểu diễn, tập tư duy độc lập khi học TĐN.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk.
2. HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Nghe lại bài hát mẫu.
- Ôn tập lại bài hát với nhiều hình thức
- Chia nhóm (3- 5HS), lên bảng biểu diễn bài hát có kết hợp các động tác phụ hoạ.
- Nhận xét đánh giá. Tuyên dương nhóm biểu diễn tự nhiên, sáng tạo.
c. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 2
- Giới thiệu bài TĐN số 2- Mặt trời lên TĐN SỐ 2: Mặt trời lên
Vừa phải- Nhịp nhàng
===&==3==B====B====B==!==d====V=====.
Mặt trời vừa lên chim
==&===V====W===W=!==f¶=!=W===W====W==.
ca hót khắp nơi. Cất bước tới
==&==c===V==!===V====T====S===!==b²==.
trường tiếng hát vang yêu đời
- Bài TĐN viết ở nhịp gì?
- Bài TĐN sử dụng những cao độ
- Có những hình nốt nhạc nào trong bài TĐN?
- Tóm tắt và bổ sung
- Đàn cho HS luyện cao độ bài TĐN.
&==r====s====t=====v=====w===="
- Hướng dẫn luyện gõ tiết tấu bài TĐN.
# q q q ' h q ' q q q' d "
- Đọc tên nốt nhạc
- Dạy HS tập đọc từng câu nhạc
- Đọc nối các câu nhạc và đọc cả bài 2-3 lần đó nghép lời ca.
- Nhận xét, chỉnh sửa
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài học. Ôn lại TĐN và hát lời ca
- Nhận xét lớp, tuyên dương nhóm, cá nhân sôi nổi, tự giác.
- Về học thuộc bài hát, tập đọc và chép bài TĐN số 2.
1'
1'
13'
17'
3'
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Ôn tập:
+ Cả lớp
+ Từng dãy
- Tập biểu diễn nhóm
- Chú ý theo dõi.
.
- Lắng nghe, quan sát
+ Bài TĐN viết ở nhịp 3 4.
+ Gồm các cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La
+ Gồm các hình nốt nhạc: Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn
- Luyện cao độ
- Luyện gõ tiết tấu
- Tập đọc tên nốt
- Tập đọc từng câu 2-3 lần
- Thực hiện:
+ Đồng thanh
+ Dãy
+ Cá nhân
Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
---------------------------------------------------------
Ngày soạn:14/10/12 Ngày giảng: 17/10/12 L5 Tạ Bú
Tiết 6:
HỌC HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT
Nhạc: Phan Huỳnh Điểu
Lời: Theo đồng dao
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca, biết đây là bài hát do nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu sáng tác, lời theo đồng dao.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách của bài hát.
- Giáo dục HS gắn bó, gần gũi với thiên nhiên..
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ, Sgk, hát chuẩn xác bài hát
2. HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ, Sgk.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bài hát được nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc từ lời đồng dao cổ (là những câu văn vần được truyền miệng của trẻ em ngày xưa), với giai điệu vui tươi, ngỗ nghĩnh, sinh động.
b. Hoạt động 1:
Dạy hát: Bài “Con chim hay hót”
- Hát mẫu.
- Chia câu (7câu) và hướng dẫn HS đọc tiết tấu lời ca.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích, lưu ý HS hát đúng các âm hình tiết tấu je\É, ngắt đúng ở dấu E, dấu luyến và ngân đủ số phách ở các hình tiết tấu hUe, hUq.
- Hát ghép cả bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Luyện tập bài hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
c. Hoạt động 2: Hát và gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm mẫu
@ e \ q q\ e e e É\ É
LC: Con chim hay hót nó đứng nó hót
N : x x x
P : x x x x x
- Tổ chức cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo dãy, bàn, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài học. Ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài hát
1'
2'
20'
10'
2'
- Hát tập thể
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh.
Tập hát từng câu 2-3 lần
- Hát toàn bài
- Chỉnh sửa
- Ôn luyện bài
- Chú ý lắng nghe.
- Dãy, nhóm, cá nhân thực hiện
- Chú ý.
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn:21/10/12 Ngày giảng: 24/10/12 L5 Tạ Bú
Tiết 7:
ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT.
ÔN TẬP TĐN SỐ 1, SỐ 2.
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát, biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 1, số 2, biết đánh nhịp @ và #
- Hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Giáo dục HS tự tin mạnh dạn khi biểu diễn, tập tư duy độc lập khi học TĐN.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Nhạc cụ, bảng phụ, Sgk.
2. HS: Sgk âm nhạc 5, vở ghi
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày bài hát Con chim hay hót
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát: Con chim hay hót
- Ôn tập lại bài hát 2 lần ( lần 1 không vỗ tay lần 2 vỗ tay theo nhịp)
- Hát kết hợp vận động nhịp nhàng.
- Chia nhóm (3- 5HS), tổ chức cho HS lên bảng biểu diễn bài hát có kết hợp các động tác phụ hoạ.
- Nhận xét đánh giá. Tuyên dương nhóm biểu diễn tự nhiên, sáng tạo.
c. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1, số 2
- Ôn tập: TĐN số 1Cùng vui chơi
- Đàn giai điệu bài TĐN số
- Em vừa được nghe bài TĐN nào?
- Ôn tập thang âm và tiết tấu của bài
- Đọc nhạc theo nhiều hình thức .
- Nhận xét chỉnh sửa.
- Hát lời ca
- Giới thiệu cách đánh nhịp nhịp @
- Sơ đồ đánh nhịp
1 2
- Hướng dẫn HS đánh nhịp sau đó đọc nhạc hát lời kết hợp tập đánh nhịp @
- Ôn tập: TĐN số 2 Nắng vàng
- Ôn tập thang âm và tiết tấu của bài
- Đọc nhạc và ghép lời ca với đàn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu cách đánh nhịp #
- Sơ đồ đánh nhịp 3
1
2
- Làm mẫu đánh nhịp #
- Thực hành đáng nhịp #
- Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp đánh nhịp
* Bài đọc thêm: Chiếc cồng của nữ thần A-tê-na.
- Kể tóm tắt câu chuyện.
- Câu chuyện ca ngợi nhân vật nào ?
- Và nói đến xuất sứ của loại nhạc cụ dận tộc đó là nhạc cụ nào?
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Ôn lại bài hát Con chim hay hót.
- Nhận xét lớp, tuyên dương nhóm, cá nhân sôi nổi, tự giác.
- Về học thuộc bài hát, tập đọc tốt 2 bài TĐN
2'
1'
12'
18'
2'
- Thực hiện theo nhóm
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Hát kết hợp vận động
- Tập biểu diễn nhóm
-Lắng nghe
- Nêu tên: bài TĐN số 1
- Thực hiện.
- Từng bàn, cặp đôi, cá nhân.
- Chú ý.
- Thực hiện
- Lắng nghe.
- Tập đánh nhịp
- Thực hiện:
- Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Lắng nghe
- Chú ý theo dõi
- Tập đánh nhịp
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Ca ngợi nhân vật Hec Quyn
- Nhạc cụ: chiếc Cồng
- Lắng nghe,
- Thực hiện .
- Chú ý
- Ghi nhớ
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn:28/10/12 Ngày giảng: 31/10/12 L5 Tạ Bú
Tiết 8:
- ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH,
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
- NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát, nghe một
- Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
- GD HS tinh thần mạnh dạn, tự tin trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Đài, nhạc 2 bài hát, một vài động tác phụ hoạ
2. HS: SGK âm nhạc 5.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh
- Ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp
- Hát Lĩnh xướng và đồng ca
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Chia nhóm biểu diễn bài hát (2-3 nhóm)
- Nhận xét
- Bài hát là sáng tác của nhạc sĩ nào? được sáng tác năm nào ?
- Hãy cho biết cảm nhận của em về bài hát ?
c. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Một HS thể hiện bài hát
- Nhận xét
- Hát thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hát đối đáp và đồng ca
- Hát kết hợp vận động
- Chia nhóm biểu diễn bài hát
- Nhận xét
- Hình ảnh nào trong bài hát tượng trưng cho hoà bình?
- Các em có yêu hoà bình không ? vậy để xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp thì chúng ta phải làm gì?
d. Hoạt động 3: Nghe nhạc
Nghe bài hát: "Chỉ có một trên đời"
Nhạc và lời:Trương Quang Lục
- Mở bài hát Chỉ có một mà thôi
- Nội dung chính của bài hát nói về ai?
- Mẹ là người sinh ra và nuôi chúng ta khôn lớn
- Vậy các em sẽ làm gì để tỏ lòng hiếu thảo với mẹ ? nên các em lôn phải cố gắng học tập và trở thành những người con ngoan và hiếu thảo hiếu thảo để không phụ lòng mẹ.
- Em hãy hát một bài hát nói về mẹ ?
- Nhận xét
3. Củng cố dặn đò:
- Chơi trò chơi " Nghe nhạc đoán lời "
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc bài xem trước bài mới.
1'
1'
13'
13'
5'
2'
- Hát tập thể
Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Tập vận động phụ hoạ
- Tập biểu diễn bài hát
- Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước,
Sáng tác năm 1947
- Suy nghĩ trả lời
- Hát cá nhân
- Tập thể hiện tính chất bài hát
- Tập hát đối đáp và đồng ca
- Tập hát và vận động
- Tập biểu diễn nhóm
- Hình ảnh chim chim Bồ câu trắng
- Suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe
- Nói về người mẹ
- Suy nghĩ trả lời
- Trình bày
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe
- Nghi nhớ
----------------------------------------------------------
Ngày soạn:4/11/12 Ngày giảng: 7/11/12 L5 Tạ Bú
Tiết 9:
Häc h¸t: Bµi Nh÷ng b«ng hoa, nh÷ng bµi ca.
Nhạc và lời: Hoàng Long
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo đúng giai điệu và lời ca, biết tác giả của bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách của bài hát.
- GD HS lòng yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo theo truyền thống tôn sư trọng đạo của cha ông, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi theo lời Bác Hồ dạy
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ đệm, băng mẫu, hát chuẩn xác bài hát.
2. HS: Sgk, vở nghi chép, nhạc cụ gõ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở cuối hoạt động 1.
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Hát tập thể
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1.
Dạy hát bài Những bông hoa những bài ca
- Hát mẫu
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
- Hát toàn bài theo nhiều hình thức.
- Nhận xét sửa sai cho HS hát chính xác
* Tích hợp:
- Nội dung bài hát nói lên điều gì ?
- Bài hát thể hiện lòng yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo theo truyền thống tôn sư trọng đạo của cha ông, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi theo lời Bác Hồ dạy
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hát và gõ đệm mẫu
Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô
N: x x x x
P: x x x x x x x
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách
- Nhận xét, chỉnh sửa
3. Củng cố dặn dò.
- Cho học sinh ôn lại bài hát
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về học thuộc bài hát.
1'
1'
18'
13'
2'
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc lời ca
- Tập hát từng câu
- Hát toàn bài:
+ Đồng thanh
+ Theo dãy
+ Cá nhân
- Sửa lỗi
- Nói lên tình cảm của các bạn HS đối với thầy cô giáo nhân ngày 20/11
- Theo dõi
- Theo dõi, lắng nghe
- Tập hát và gõ đệm:
+ Cả lớp
+ Theo dãy, nhóm
- Thực hiện.
- Lắng nghe
- Nghi nhớ
-----------------------------------------------------------
Ngày soạn:11/11/12 Ngày giảng: 14/11/12 L5 Tạ Bú
Tiết 10:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
- GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI.
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, nhận biết được một số nhạc cụ nước ngoài.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ, đọc tên một số nhạc cụ nước ngoài
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ, băng hát mẫu, một vài động tác phụ hoạ, tranh ảnh một số nhạc cụ nước ngoài.
2. HS: Sgk, vở nghi chép, nhạc cụ gõ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát Những bông hoa những bài ca.
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca
- Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Nhận xét sửa sai
- Hát đối đáp theo dãy
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
+ Làm mẫu
+ Hướng dẫn thực hành từng động tác
- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Nhận xét
* Hoạt động 2:
Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.
- Giới thiệu từng loại nhạc cụ
+ Saxophone
+ Trom pette
+ Flute
+ Kèn clarinette.
- Đọc tên các nhạc cụ.
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Ôn tập lại bài hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách
- Nhận xét giờ học
- Về học thuộc bài hát
2'
1'
20'
8'
3'
- Trình bày cá nhân (2em)
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Chỉng sửa lỗi
- Hát đối đáp
- Tập hát và vân động
- Từng nhóm ( 5-7 em)
- Lắng nghe
- HS quan sát
- Lắng nghe
- Tập đọc tên nhạc cụ
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Nghi nhớ
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:18/11/12 Ngày giảng: 21/11/12 L5 Tạ Bú
TIẾT 11:
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
- NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhạc bài TĐN số 3, nghe bài hát dân ca Đi cắt lúa.
- Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp gõ đệm theo phách, nghép lời ca bài TĐN số 3.
- GD học sinh thêm yêu thích môn âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ, bảng phụ, băng đĩa bài hát
2. HS: Sgk âm nhạc 5, vở nghi chép, nhạc cụ gõ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát Những bông hoa những bài ca
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:
Dạy đọc bài tập đọc nhạc TĐN số 3
TĐN số 3: Tôi hát Son La Son
Vừa phải Nhạc và lời: Vũ Thanh
=&=2=V===V==!==f=!==F====G====F====G===!==f=!
Son Son Son Tôi hát Son La Son
=&==R===B===C==!=T==R=!=S==T=!=b=!=V===V=!=b==.
Bè trầm tôi hát Đồ Rê Mi Đồ múa hát nào
- Bài TĐN được viết ở nhịp gì ?
- Cao độ của bài gồm những nốt gì?
- Trường độ của bài gồm những hình nốt gì?
- Luyện đọc cao độ Đô, Rê, Mi, Son, La.
===&==r=====s=====t======v=====w====!!
- Luyện gõ hình tiết tấu.
@ q q | h | e e e e | h ||
@ qee|qq| qq \h\ qq \h\
- Đọc tên nốt.
- Dạy đọc nhạc từng câu .
- Đọc toàn bài.
- Ghép lời ca 2-3 lần kết hợp vỗ tay theo phách.
- Nhận xét
c. Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Hát bài " Đi cắt lúa"
- Giới thiệu bài hát dân ca " Đi cắt lúa" là dân ca của dân tộc H'rê, sơ lược về dân tộc H'rê.
- Bài hát có nội dung gì ?
- Bài hát nói về: Niềm vui sướng của các em nhỏ và những người nông dân khi đón lúa mới. Một vụ mùa bội thu dân làng được no ấm, từng đàn em vui hát ca mừng lúa mới.
- Em có cảm nhận và suy nghĩ gì sau khi nghe bài hát ?
- Hát lại bài hát
3. Củng cố dặn dò:
- Ôn tập lại TĐN số 3, hát lời ca
- Nhận xét giờ học
- Về tập đọc đúng cao độ và trường độ của bài TĐN số 3
2'
1'
23'
7'
2'
- Hát cá nhân
- Lắng nghe
-Quan sát
- Nhịp 2/4
+ Gồm nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La.
+ Gồm hình nốt: đen, trắng, móc đơn.
- Luyện cao độ
- Luyện tiết tấu
- Cá nhân, đồng thanh
- Tập đọc nhạc: Đồng thanh, cá nhân, từng dãy
- Đồng thanh, từng nhóm, cá nhân.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tự trả lời
- Cần biết quý trọng nhữ sản phẩm của người nông dân làm ra.
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Nghi nhớ
Ngày soạn:25/11/12 Ngày giảng: 28/11/12 L5 Tạ Bú
Tiết 12:
HỌC HÁT: BÀI ƯỚC MƠ
Nhạc: Trung Quốc
Lời Việt: Hoà An
I. Mục Tiêu:
- Biết đây là bài hát nhạc Trung Quốc do Hoà An viết lời Việt, biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- GD HS biết ước mơ những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Hát thuộc chuẩn xác bài hát, tranh ảnh về đất nước Trung Quốc.
2.HS: Sgk âm nhạc 5, vở nghi chép, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra baì cũ:
- HS lên bảng đọc TĐN số 3 đọc cá nhân 1-2 em
2. Bài mới:
a. Giới thiệu Bài
b. Hoạt động 1: Dạy hát bài Ước mơ
- Hát mẫu
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu
- Chia bài hát thành 8 câu.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
- Hát toàn bài 2-3 lần
- Ôn luyện bài hát, yêu cầu hát rõ lời.
- Nhận xét và chỉnh sửa lỗi
c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Hát và gõ mẫu:
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
x x x x
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Ôn luyện bài kết hợp gõ đệm theo nhiều hình thức
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Ôn lại bài hát 1-2 lần
Em hãy cho biết cảm nhận của em về bài hát ? em ước mơ điều gì trong cuộc sống ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài TĐN số 4
2'
1'
18'
12'
3'
- Đọc cá nhân
-
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_5_tiet_1_35.doc