Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Dương Thế Thành

I- Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức.

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- Biết tập đọc nhạc số 6, nói đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

2. Kỹ năng.

- Rèn luyện KN đọc nhạc biết so sanh vị trí nốt Đô và nốt Son ở dòng kẻ dưới khuông nhạc.

3. Thái độ.

- Học sinh vừa biết hát vừa vận động theo nhịp hát, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.

II- Phương tiện dạy học.

1. Chuẩn bị của thầy:

- Đĩa nhạc, đàn, bảng phụ chép nhạc.

2. Chuẩn bị của trò.

- Xem trước bài, chép bài TĐN ở nhà,

- Ôn tập bài hát.

 

doc37 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Dương Thế Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết19 Học hát: đi cắt lúa nhạc lí: sơ lược về quãng I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Biết tên tác giả, nội dung bài hát nối về niềm vui của dân bản khi đón lúa về. - Học sinh biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hoà âm. 2. Kỹ năng. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài “Đi cắt lúa”. của Dân ca Hrê ( Tây Nguyên), tập hát kết hợp với gõ đệm. 3. Thái độ. - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển nhân cách hoàn thiện. II- Phương tiện dạy học. 1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, Sgk 2. Chuẩn bị của trò: - Vở ghi, Sgk III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. Hoạt động 1 GV: Cho Học sinh đọc phần giới thiệu bài hát. GV: hỏi HS qua bài hát em có cảm nhận gì? GV: Nhận xét, kết luận GV giới thiệu bài hát GV cho học sinh nghe bài hát GV.Bài hát được chia làm mấy câu? ?GV: Mở băng đài. GV cho Học sinh tập hát từng câu. Mỗi câu tập từ 2-3 lần Y kết cấu các câu thành bài. GV : Hướng dẫn cùng đàn và hát với Học sinh. GV: yêu cầu 1 em có giọng hát chuẩn hát lại lời bài hát. Hoạt động 2 GV: cho học sinh tim hiểu sgk; - Nêu định nghĩa thế nào là quãng? gọi tên quãng? GV: lấy VD cho HS hiểu thêm về quãng. 3. Củng cố bài. - Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK - GV yêu cầu 1 vài Học sinh hát lại bài “Đi cắt lúa”. của Dân ca Hrê ( Tây Nguyên) 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK. - Hát thuộc bài hát “Đi cắt lúa”. của Dân ca Hrê ( Tây Nguyên) - Xem trước bài sau. 10' 30' 4' 1' Học hát : 1. Giới thiệu bài hát. “Đi cắt lúa”. của Dân ca Hrê ( Tây Nguyên) -Luyện thanh. -Tập hát từng câu. -Hát đầy đủ cả bài - Trình bày bài hát. 2. Nhạc lí: Sơ lược về quãng - Định nghĩa: là khoảng cách cao độ giữa 2 âm,vang lên lần lượt hoặc cùng lúc - Gọi tên quãng: gồm 2 nốt cùng tên cùng cao độ. Nhận xét của BGH hoặc tổ chuyên môn Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết 20 : Ôn tập bài hát : đi cắt lúa Tập đọc nhạc: tđn số 6 I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... - Biết tập đọc nhạc số 6, nói đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 2. kỹ năng. - Rèn luyện KN đọc nhạc biết so sanh vị trí nốt Đô và nốt Son ở dòng kẻ dưới khuông nhạc. 3. thái độ. - Học sinh vừa biết hát vừa vận động theo nhịp hát, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. II- Phương tiện dạy học. 1. Chuẩn bị của thầy: - Đĩa nhạc, đàn, bảng phụ chép nhạc. 2. Chuẩn bị của trò. - Xem trước bài, chép bài TĐN ở nhà, - Ôn tập bài hát. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ. - Hát lại bài hát “ Tiếmg chuông và ngọn cờ”. 2. Tìm và phát hiện kiến thức mới. Hoạt động1: - Cả lớp cùng hát cả bài t “Đi cắt lúa”. của Dân ca Hrê ( Tây Nguyên GV: Nghe phát hiện những chỗ còn sai và sửa lại cho Học sinh. - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát t “Đi cắt lúa”. của Dân ca Hrê ( Tây Nguyên ) Tổ chức hát thi và biểu diễn giữa các nhóm - GV nhận xét và có thể cho điểm các nhóm hát tốt. Hoạt động 2 - GV cho học sinh nghe bài tập đọc nhạc 1 lần - Nhận xét về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc của âm thanh. -GV: đàn từng câu nhạc cho HS nghe và đọc theo. - Sau khi đã thành thạo tiến hành cho HS gép lời ca. - GV hướng dẫn cho Học sinh kể khuông nhạc và nốt nhạc trên khuông. 4. Củng cố. - Học sinh nắm vững thuộc tính của âm nhạc và 7 ký hiệu âm nhạc 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Ôn tập bài hát. t “Đi cắt lúa”. của Dân ca Hrê(T.Nguyên) - Kẻ khuông nhạc và viết nốt nhạc - Xem trước bài sau 5' 15' 20' 3' 2' I/ Ôn tập bài hát: “Đi cắt lúa”. của Dân ca Hrê ( Tây Nguyên II/ Tập đọc nhạc: Bài tập đọc nhạc số 6 “ Mùa xuân về bản” - Trường độ: có 1 hình tiết tấucần chú ý ở nhịp 15,16 - Về cao độ: dùng các nốt ở thang 5 La,Đồ, Rê, Mi. Son, (La)âm chủ của bài. Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết 21 ôn tập độc nhac: tđn số6 âm nhạc thường thức: một số thể loại bài hát I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Học sinh trình bày bài hát ''Đi Cắt Lúa'' theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... - Biết được một số thể loại bài hát. 2. kỹ năng. - Rèn luyện KN đọc nhạc biết so sanh vị trí nốt Đô và nốt Son ở dòng kẻ dưới khuông nhạc. 3. thái độ. - Học sinh vừa biết hát vừa vận động theo nhịp hát, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. II- Phương tiện dạy học. 1. Chuẩn bị của thầy: - Đĩa nhạc, đàn, bảng phụ chép nhạc. 2. Chuẩn bị của trò. - Xem trước bài, chép bài TĐN ở nhà, - Ôn tập bài hát. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ. - Hát lại bài hát “ Tiếmg chuông và ngọn cờ”. 2. Tìm và phát hiện kiến thức mới. Hoạt động1: - GV cho học sinh nghe bài tập đọc nhạc 1 lần - Nhận xét về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc của âm thanh. -GV: đàn từng câu nhạc cho HS nghe và đọc theo. - Sau khi đã thành thạo tiến hành cho HS gép lời ca. - GV hướng dẫn cho Học sinh kể khuông nhạc và nốt nhạc trên khuông Hoạt động 2 - GV: giới thiệu cho hoc sinh nghe mọt số thể loai bài hát cho học sinh nghe. GV: lấy VD minh hoạ từng thể loại bài hát như trong sgk. 3. Củng cố. - Đọc lại bài TĐN 6 - Kể tên một số VD khác về các thể loại bài hát mà em biết? 4. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập bài hát. - Kẻ khuông nhạc và viết nốt nhạc - Xem trước bài sau 5' 15' 20' 3' 2' I/ Tập đọc nhạc : - Bài tập đọc nhạc số 6 “ Mùa xuân về bản” - Trường độ: có 1 hình tiết tấucần chú ý ở nhịp 15,16 - Về cao độ: dùng các nốt ở thang 5 La,Đồ, Rê, Mi. Son, (La)âm chủ của bài. II/ Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát + Hát ru + Hành khúc + Bài hát lao động + Bài hát sinh hoạt vui chơi + Bài hát chữ tình, tình ca + Bài hát nghi lễ, nghi thức. Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết22 Học hát: khúc ca bốn mùa bài đọc thêm: tiếng sáo việt nam 1. Kiến thức. - Biết tên tác giả, nội dung bài hát. 2. Kỹ năng. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, tập hát kết hợp với gõ đệm. 3. Thái độ. - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển nhân cách hoàn thiện. II- Phương tiện dạy học. 1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, Sgk, Đàn Oocgan 2. Chuẩn bị của trò: - Vở ghi, Sgk III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học bài mới. 2. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. Hoạt động 1: GV: Cho Học sinh đọc phần giới thiệu bài hát. GV: hỏi HS qua bài hát em có cảm nhận gì? GV: Nhận xét, kết luận GV giới thiệu bài hát GV cho học sinh nghe bài hát GV.Bài hát được chia làm mấy câu? ?GV: Mở băng đài. GV cho Học sinh tập hát từng câu. Mỗi câu tập từ 2-3 lần Y kết cấu các câu thành bài. GV : Hướng dẫn cùng đàn và hát với Học sinh. GV: yêu cầu 1 em có giọng hát chuẩn hát lại lời bài hát. Hoạt động 2: GV: cho học sinh tim hiểu sgk. 3. Củng cố. - Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK. - GV yêu cầu 1 vài Học sinh hát lại bài ''Khúc ca bốn mùa'' 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Hát thuộc bài hát ''Khúc ca bốn mùa'' - Xem trước bài sau. 30' 10' 4' 1' 1. Học hát : 1. Giới thiệu bài hát. “Khúc ca bốn mùa”. -Luyện thanh. -Tập hát từng câu. -Hát đầy đủ cả bài - Trình bày bài hát. 2. Bài đọc thêm. Tiếng sáo Việt nam Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết 23 Ôn tập bài hát : khúc ca bốn mùa Tập đọc nhạc: tđn số 7 I- Mục tiêu bài học: - Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca II- Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên.: - Đĩa nhạc, đàn, bảng phụ chép nhạc. 2. Học sinh.. - Xem trước bài, chép bài TĐN ở nhà, - Ôn tập bài hát. III- Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ. - Hát lại bài hát “ Tiếmg chuông và ngọn cờ”. 2. Tìm và phát hiện kiến thức mới. Hoạt động1: - Cả lớp cùng hát cả bài t“Khúc ca bốn mùa”. GV: Nghe phát hiện những chỗ còn sai và sửa lại cho Học sinh. - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát “Khúc ca bốn mùa”. Tổ chức hát thi và biểu diễn giữa các nhóm - GV nhận xét và có thể cho điểm các nhóm hát tốt. Hoạt động 2: - GV cho học sinh nghe bài tập đọc nhạc 1 lần - Nhận xét về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc của âm thanh. - GV: đàn từng câu nhạc cho HS nghe và đọc theo. - Sau khi đã thành thạo tiến hành cho HS gép lời ca. - GV hướng dẫn cho Học sinh kể khuông nhạc và nốt nhạc trên khuông. 3. Củng cố. - Học sinh nắm vững thuộc tính của âm nhạc và 7 ký hiệu âm nhạc 4. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập bài hát. “Khúc ca bốn mùa”. - Kẻ khuông nhạc và viết nốt nhạc - Ôn bài hát “Khúc ca bốn mùa” - Tập đọc nhạc só 7 5’ 15’ 20’ 4’ 1’ I/ Ôn tập bài hát: “Khúc ca bốn mùa”. II/ Tập đọc nhạc: Bài tập đọc nhạc số 7 Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết 24 Ôn tập bài hát : khúc ca bốn mùa Tập đọc nhạc: tđn số 7 âm nhạc thường thức:vài nét về âm nhạc thiếu nhi việt nam I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Học sinh thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau giữa hai đoạn - Tim hiểu thêm về âm nhạc thường thức: vài nét về âm nhạc thiếu nhi Niệt Nam. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện KN đọc nhạc biết so sanh vị trí nốt Đô và nốt Son ở dòng kẻ dưới khuông nhạc 3. Thái độ. - Học sinh vừa biết hát vừa vận động theo nhịp hát, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. II- Phương tiện dạy học. 1. Chuẩn bị của thầy: - Đĩa nhạc, đàn, bảng phụ chép nhạc. 2. Chuẩn bị của trò. - Xem trước bài, chép bài TĐN ở nhà, - Ôn tập bài hát. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ. ? Hát lại bài hát “ Khúc ca bốn mùa”. 2. Tìm và phát hiện kiến thức mới. Hoạt động1: - Cả lớp cùng hát cả bài t“Khúc ca bốn mùa”. GV: Nghe phát hiện những chỗ còn sai và sửa lại cho Học sinh. - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát “Khúc ca bốn mùa”. Tổ chức hát thi và biểu diễn giữa các nhóm - GV nhận xét và có thể cho điểm các nhóm hát tốt. Hoạt động 2: - GV cho học sinh nghe bài tập đọc nhạc 1 lần -GV: đàn từng câu nhạc cho HS nghe và đọc theo. Hoạt động 3 - GV: Giới thiệu cho Học sinh ND phần Âm nhạc thường thức như sgk - GV: lấy VD cho Học sinh qua băng nhạc, tiếng đàn oocgan. 3. Củng cố. - Học sinh nắm vững thuộc tính của âm nhạc và 7 ký hiệu âm nhạc. 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Ôn tập bài hát. “Khúc ca bốn mùa”. - Kẻ khuông nhạc và viết nốt nhạc - Ôn các nội dung đã học. 5’ 15’ 10’ 10’ 4’ 1’ I/ Ôn tập bài hát: “Khúc ca bốn mùa”. II/ Tập đọc nhạc: Bài tập đọc nhạc số 7 III/ Âm nhạc thường thức: - Vài nét về âm nhạc Việt nam Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 tiết 25 ôn tập I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát “ Đi cắt lúa và khúc ca bốn mùa”. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc nhạc 2 bài Tập đọc nhạc: TĐN 6, 7. 3. Thái độ. - Học sinh vừa biết hát vừa vận động theo nhịp hát, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. II/ Phương tiên dạy học: 1. Chuẩn bị của thầy: + Đàn oocgan, Băng đài hát mẫu + Bảng phụ chép nhạc 2. Chuẩn bị của trò: + Xem lại các 2 bài hát đã học, Vở chép nhạc, SGK. III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: Không: 2. Tìm tòi và phát hiện KT mới: Hoạt động 1. - Cả lớp cùng hát cả 2 bài hát: - Đi cắt lúa - Khúc ca bốn mùa - GV: Nghe phát hiện những chỗ còn sai và sửa lại cho Học sinh. - Cứ 2 em hát tốt hát lĩnh xướng đoạn (a) ’ cả lớp cùng hát điệp khúc Hoạt động 2. GV: Treo bảng phụ bài TĐN số 6,7 TĐN? GV: Cao độ của bài TĐN gồm các nốt nào? GV: Bài TĐN sử dụng những nốt nào? GV: Đọc bài TĐN mẫu-hướng dẫn HS đọc. HS: Đọc theo nhóm-tổ-đọc cá nhân-đọc tập thể GV: Cho cả lớp nghe băng nhạc qua đĩa. GV: Đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc 3.Củng cố - Cả lớp hát lại 2 bài hát: “ Đi cắt lúa,Khúc ca bốn mùa” - Đọc lại 2 bìa TĐN 6,7 4. Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập các bài hát đã học, các bài TĐN Xem trước bài sau, chuân bị tốt cho tiết Kiểm tra 20’ 15’ 8’ 2’ 1.Ôn tập bài hát: - Đi cắt lúa - Khúc ca bốn mùa 2.Ôn tập 2 hài Tập đọc nhạc: - TĐN số6 - TĐN số 7 Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết 26 Kiểm tra 45 phút I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát “ Đi cắt lúa và khúc ca bốn mùa”. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc nhạc 2 bài Tập đọc nhạc: TĐN 6, 7. 3. Thái độ. - Học sinh vừa biết hát vừa vận động theo nhịp hát, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. II/ Phương tiên dạy học: 1. Chuẩn bị của thầy: + Đàn oocgan, Băng đài hát mẫu + Bảng phụ chép nhạc 2. Chuẩn bị của trò: + Xem lại các 2 bài hát đã học, Vở chép nhạc, SGK. III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Tìm và phát hiện kiến thức mới Hoạt động 1 GV: Cho h/s luyện thanh và hát tập thể 2 bài hát. - Đi cắt lúa - Khúc ca bốn mùa (HS: Gắp thăm bài hát và thể hiện) Yêu cầu: - Hát đúng giai điệu - Hát đúng ca từ. (Mỗi h/s gắp thăm chọn lựa một bài hát) GV: Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 GV: Cho lớp đọc nhạc. (HS: Gắp thăm bài TĐN để kiểm tra. (HS: Đọc nhac theo bảng phụ, kết hợp chỉ nốt nhạc). GV: Nhận xét cho điểm 3. Củng cố: GV: Nhận xét chung tái độ học tập của H/s trong giờ học GV: Nêu sự khác nhau về nhịp giữa ba bài TĐN. 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Xem trước bài hát “Chúng em cần hoà bình” 20’ 20’ 4’ 1’ 1 / Kiểm tra bài hát: - Bài hát: - Đi cắt lúa - Khúc ca bốn mùa 2/ Kiểm tra TĐN - Bài TĐN số 6 - Bài TĐN số 7 Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết27 Học hát: ca- chiu- sa bài đọc thêm: bản hùng ca cách mạng I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Học sinh biết tên tác giả, nội dung bài hát. 2. Kỹ năng. - Tập hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. tập hát kết hợ gõ đệm. 3. Thái độ. - Qua hài hát các em cảm nhận được nét nhạc mang màu sắc Nga. II- Phương tiện dạy học. 1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, Sgk, Đàn Oocgan 2. Chuẩn bị của trò: - Vở ghi, Sgk III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ. Không. 2. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. Hoạt động 1 GV: Cho Học sinh đọc phần giới thiệu bài hát. “Ca- chiu- sa”. GV: hỏi HS qua bài hát em có cảm nhận gì? GV: Nhận xét, kết luận GV giới thiệu bài hát GV cho học sinh nghe bài hát GV.Bài hát được chia làm mấy câu? ?GV: Mở băng đài. GV cho Học sinh tập hát từng câu. Mỗi câu tập từ 2-3 lần Y kết cấu các câu thành bài. GV : Hướng dẫn cùng đàn và hát với Học sinh. GV: yêu cầu 1 em có giọng hát chuẩn hát lại lời bài hát. Hoạt động 2 GV: Cho học sinh tìm hiểu sgk. 3. Củng cố. - Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK - GV yêu cầu 1 vài Học sinh hát lại bài “Ca- chiu- sa”. 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Hát thuộc bài hát “Ca- chiu- sa”. - Ôn tập bài hát vừa học. 25’ 15’ 4’ 1’ 1. Học hát : 1. Giới thiệu bài hát. “Ca- chiu- sa”. -Luyện thanh. -Tập hát từng câu. -Hát đầy đủ cả bài - Trình bày bài hát. 2. Bìa đọc thêm. -Bản hùng ca cách mạng. . Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết 28 Ôn tập bài hát : ca- chiu- sa Tập đọc nhạc: tđn số 8 I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng đọc nhạc biết so sanh vị trí nốt Đô và nốt Son ở dòng kẻ dưới khuông nhạc 3. Thái độ. - Học sinh vừa biết hát vừa vận động theo nhịp hát, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. II- Phương tiện dạy học. 1. Chuẩn bị của thầy: - Đĩa nhạc, đàn, bảng phụ chép nhạc. 2. Chuẩn bị của trò. - Xem trước bài, chép bài TĐN ở nhà, - Ôn tập bài hát. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ. ? Hát lại bài hát : ca - chiu - sa 2. Tìm và phát hiện kiến thức mới. Hoạt động 1 - Cả lớp cùng hát cả bài hát “Ca- chiu- sa”. GV: Nghe phát hiện những chỗ còn sai và sửa lại cho Học sinh. - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát “Ca- chiu- sa”. Tổ chức hát thi và biểu diễn giữa các nhóm - GV nhận xét và có thể cho điểm các nhóm hát tốt. Hoạt động 2 - GV cho học sinh nghe bài tập đọc nhạc 1 lần - Nhận xét về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc của âm thanh. -GV: đàn từng câu nhạc cho HS nghe và đọc theo. - Sau khi đã thành thạo tiến hành cho HS gép lời ca. - GV hướng dẫn cho Học sinh kể khuông nhạc và nốt nhạc trên khuông 3. Củng cố. - Học sinh nắm vững thuộc tính của âm nhạc và 7 ký hiệu âm nhạc 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Ôn tập bài hát. “Ca- chiu- sa”. Kẻ khuông nhạc và viết nốt nhạc - Chuẩn bị bài TĐN số 8 5’ 20’ 15’ 4’ 1’ I/ Ôn tập bài hát: “Ca- chiu- sa”. II/ Tập đọc nhạc. Bài tập đọc nhạc số 7 Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết 29 Tập đọc nhạc: tđn số 8 nhạc lí: gam trưởng- giọng trưởng âm nhạc thường thức:nhạc sĩ huy du và bài hát “ đường chúng ta đi” I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu sơ lược về nhạc lý: Gam trưởng – Giọng trưởng. - Biết vai nét về nhạc sỹ Huy Du và nội dung bài hát “Đường chúng ta đi” 2. Kỹ năng: - Trình bày bài hát “Ca chiu xa” theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Rèn luyện KN đọc nhạc biết so sanh vị trí nốt Đô và nốt Son ở dòng kẻ dưới khuông nhạc 3. Thái điộ: - Thêm yêu quê hương đát nước và lòng tự hào về dân tộc việt nam hào hùng. II- Phương tiện dạy học. 1. Chuẩn bị của thầy: - Đĩa nhạc, đàn, bảng phụ chép nhạc. 2. Chuẩn bị của trò. - Xem trước bài, chép bài TĐN ở nhà, - Ôn tập bài hát. III- Tiến trình dạy và học Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ. ? Hát lại bài hát “ Tiếmg chuông và ngọn cờ”. 2. Tìm và phát hiện kiến thức mới. Hoạt động 1 - GV cho học sinh nghe bài tập đọc nhạc 1 lần -GV: đàn từng câu nhạc cho HS nghe và đọc theo. - GV hướng dẫn cho Học sinh kể khuông nhạc và nốt nhạc trên khuông Hoạt động 2 - GV:cho Học sinh quan sát cấu tạo Gam trưởng trên bảng phụ. - Xác định Giọng Đô trưởng. - Cho Học sinh nghe một số bài hát có giọng trưởng. Hoạt động 3 - GV: cho Học sinh tìm hiểu phần âm nhạc thường thức trong sgk. - Học sinh: nêu đôi nét về Nhạc sĩ Huy Du và quá trình đi đén âm nhạc của nhạc sĩ? - Xuất xứ của bài hát “ Đường chúng ta đi” - GV: cho Học sinh nghe bài hát và phát biểu cảm nghĩ về bài hát. 3. Củng cố. - Cả lớp đọc lại bài tập đọc nhạc số 8 - Nêu cấu tạo Gam trưởng, Giọng trưởng. - Đôi nét về nhạc sĩ Huy Du 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Kẻ khuông nhạc và viết nốt nhạc - Xem trước bàihát tiếng ve gọi hè. 5’ 15’ 10’ 10’ 4’ 1’ I/ Tập đọc nhạc: Bài tập đọc nhạc số 8 II/ Nhạc lí: - Gam trưởng - Giọng trưởng III/Âm nhạc thường thức - Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “ Đường chúng ta đi” Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết30 Học hát: tiếng ve gọi hè bài đọc thêm: một xuất sứ bài ca I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài “ Tiếng ve goi hè” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. -Tập trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng TĐN, kể được tên một số bài dân dca đã học. 3. Thái độ. - Qua hài hát các em thấy được cảm nhận của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn về mùa hè đối với tuổi thơ và tuổi thơ đối vơí mùa hè. II- Chuẩn bị của thầy trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, Sgk, Đàn Oocgan 2. Chuẩn bị của trò: - Vở ghi, Sgk III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ : Không 2. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. Hoạt động 1 GV: Cho Học sinh đọc phần giới thiệu bài hát. “ Tiếng ve goi hè” GV: hỏi HS qua bài hát em có cảm nhận gì? GV: Nhận xét, kết luận GV giới thiệu bài hát GV cho học sinh nghe bài hát GV.Bài hát được chia làm mấy câu? ?GV: Mở băng đài. GV cho Học sinh tập hát từng câu. Mỗi câu tập từ 2-3 lần Y kết cấu các câu thành bài. GV : Hướng dẫn cùng đàn và hát với Học sinh. GV: yêu cầu 1 em có giọng hát chuẩn hát lại lời bài hát. Hoạt động 2 GV: giới thiệu cho Học sinh nghe ND như sách giáo khoa Học sinh: trả lời câu hỏi sgk. GV: Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố bài. - Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK - GV yêu cầu 1 vài Học sinh hát lại bài“ Tiếng ve goi hè” 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Hát thuộc bài hát “ Tiếng ve goi hè” - Xem trước TĐN số 9 25’ 15’ 4’ 1’ 1. Học hát : 1. Giới thiệu bài hát. “ Tiếng ve goi hè” -Luyện thanh. -Tập hát từng câu. -Hát đầy đủ cả bài - Trình bày bài hát. 2. Một xuất sứ bài ca Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết 31 Ôn tập bài hát : tiếng ve gọi hè Tập đọc nhạc: tđn số 9 I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Học sinh hát đúng giai điệu,lời ca của bài hát. - Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca 2. Kỹ năng. - Rèn luyện KN đọc nhạc biết nhân xét cao độ, trường độ 3. Thái độ. - Học sinh vừa biết hát vừa vận động theo nhịp hát, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. II- Phương tiện dạy học. 1. Chuẩn bị của thầy: - Đĩa nhạc, đàn, bảng phụ chép nhạc. 2. Chuẩn bị của trò. - Xem trước bài, chép bài TĐN ở nhà, - Ôn tập bài hát. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ. ? Hát lại bài hát “Hô- la- hê, hô - la -hô” 2. Tìm và phát hiện kiến thức mới. Hoạt động1 - Cả lớp cùng hát cả bài Tiếng ve gọi hè - GV cho học sinh nghe bài tập đọc nhạc 1 lần - Nhận xét về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc của âm thanh. -GV: đàn từng câu nhạc cho HS nghe và đọc theo. - Sau khi đã thành thạo tiến hành cho HS gép lời ca. - GV hướng dẫn cho Học sinh kể khuông nhạc và nốt nhạc trên khuông GV: Nghe phát hiện những chỗ còn sai và sửa lại cho Học sinh. - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát Tổ chức hát thi và biểu diễn giữa các nhóm - GV nhận xét và có thể cho điểm các nhóm hát tốt. Hoạt động 2 - GV cho học sinh nghe bài tập đọc nhạc 1 lần - Nhận xét về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc của âm thanh. GV: đàn từng câu nhạc cho HS nghe và đọc theo. - Sau khi đã thành thạo tiến hành cho HS gép lời ca. - GV hướng dẫn cho Học sinh kể khuông nhạc và nốt nhạc trên khuông 3. Củng cố. - Cả lớp hát lại bài hát: Tiếng ve gọi hè - Bài tập đọc nhạc: TĐN số9. 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Ôn tập bài hát. - Kẻ khuông nhạc và viết nốt nhạc - Ôn bài hát tiếng ve gọi hè, TĐN số 9. 5’ 20’ 15’ 4’ 1’ I/ Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè II/ Tập đọc nhạc: - Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 Tiết 32 Ôn tập bài hát : tiếng ve gọi hè Tập đọc nhạc: tđn số 9 âm nhạc thường thức: Vài nét hề dân camột số dân tộc ít người I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Học sinh hát đúng giai điệu,lời ca của bài hát. - Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Kể được tên một số bài dân ca đã học. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện KN đọc nhạc biết nhân xét cao độ, trường độ 3. Thái độ. - Học sinh vừa biết hát vừa vận động theo nhịp hát, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. II- Phương tiện dạy học. 1. Chuẩn bị của thầy: - Đĩa nhạc, đàn, bảng phụ chép nhạc. 2. Chuẩn bị của trò. - Xem trước bài, chép bài TĐN ở nhà, - Ôn tập bài hát. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: Két hợp khi học bài mới. 2. Tìm và phát hiện kiến thức mới. Hoạt động1. - Cả lớp cùng hát cả bài Tiếng ve gọi hè GV: Nghe phát hiện những chỗ còn sai và sửa lại cho Học sinh. - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát Tổ chức hát thi và biểu diễn giữa các nhóm - GV nhận xét và có thể cho điểm các nhóm hát tốt. Hoạt động 2 - GV cho học sinh nghe bài tập đọc nhạc 1 lần - Nhận xét về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc của âm thanh. GV: đàn từng câu nhạc cho HS nghe và đọc theo. - Sau khi đã thành thạo tiến hành cho HS gép lời ca. - GV hướng dẫn cho Học sinh kể khuông nhạc và nốt nhạc trên khuông Hoạt động 3 GV: giới thiệu cho Học sinh nghe ND như sách giáo khoa Học sinh: trả lời câu hỏi sgk. GV: Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố. - Học sinh nắm vững thuộc tính của âm nhạc và 7 ký hiệu âm nhạc 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Ôn tập bài hát. - Kẻ khuông nhạc và viết nốt nhạc - Ôn tập các bài đã học từ dầu năm. 20’ 10’ 10’ 4’ 1’ I/ Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè II/ Tập đọc nhạc: - Tập đọc nhạc: TĐN số 9 III/ Âm nhạc thường thức: - Vìa nét về dân ca một số dân tộc ít người Ngày giảng: 7A...../...../;7B...../....../2011 tiết 33 ôn tập I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài “Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè’’ 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tập đọc nhạc, thể hiện 2 bìa hát và đọc đúng cao độ tiết tấu của 2 bài TĐN 6 và 7. 3. Thái độ. - Học sinh vừa biết hát vừa vận động theo nhịp hát, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. II/ Phương tiên dạy học: 1. Chuẩn bị của thầy: + Đàn oocgan, Băng đài hát mẫu + Bảng phụ chép nhạc 2. Chuẩn bị của trò: + Xem lại các

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_duong_the_thanh.doc