- Nắm được cấu tạo phân tử, trạng thái, tính chất hoá học của O3 và H2O2.
+ Nắm chắc được tính oxi hoá của O3 mạnh hơn nhiều so với O2.
+ Tính oxi hóa và tính khử của mạnh H2O2.
- Vận dụng tính chất hóa học của O3 và H2O2 để:
+ Nêu bật vai trò, biện pháp bảo vệ tầng ozon.
+ Giải thích được một số ứng dụng của hidro peoxit trong thực tế.
+ Viết được các phương trình phản ứng hóa học minh họa.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: bài 40 (1tiết): ozon và hiđro peoxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án:
Bài 40 (1tiết): Ozon và Hiđro peoxit
A. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo phân tử, trạng thái, tính chất hoá học của O3 và H2O2.
+ Nắm chắc được tính oxi hoá của O3 mạnh hơn nhiều so với O2.
+ Tính oxi hóa và tính khử của mạnh H2O2.
- Vận dụng tính chất hóa học của O3 và H2O2 để:
+ Nêu bật vai trò, biện pháp bảo vệ tầng ozon.
+ Giải thích được một số ứng dụng của hidro peoxit trong thực tế.
+ Viết được các phương trình phản ứng hóa học minh họa.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Tranh ảnh liên quan đến vai trò bảo vệ và sự phá huỷ tầng O3
Học sinh: ôn lại bài Oxi
C. Tiến trình giảng dạy
Nội dung
bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I Ozon
1.Cấu
tạo phân
tử của
ozon
2.Tính
chất của ozon
a)Tính
chất vật lý
b)Tính chất
hóa học
3.ứng dụng
của ozon
II. Hiđro
Peoxit
1. Cấu tạo
phân tử ( H2O2
(còn gọi
là nước
oxi già)
2 Tính
chất
của
hiđro
peoxit
a)Tính chất vật lý
b)Tính chất
hóa học
3.ứng dụng
I Ozon
Hoạt động 1
- Ozon và oxi là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
- Gợi ý phân tử của ozon gồm có 3 nguyên tử O liên kết với nhau. Trong đó có 1 liên kết cho – nhận và 2 liên kết cộng hoá trị.
- GV đưa ra công thức phân tử chính xác: Phân tử dạng góc, nguyên tử O trung tâm tạo 1 liên kết liên kết cho nhận với 1 trong 2 nguyên tử O và 2 liên kết cộng hoá trị với 1 nguyên tử O còn lại (phù hợp với qui tắc bát tử).
Hoạt động 2
- Hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa
và so sánh với tính chất vật lý của oxi
- Hướng dẫn HS đọc SGK và nêu câu
hỏi: Ozon được hình thành như
thế nào?
- GV kết luận:
+ Trên mặt đất: do sấm sét và sự oxi hoá một số hợp chất hữu cơ(nhựa thông,rong biển...) đ ozon trong không khí (ở rừng thông và bờ biển).
+ Trên tầng cao khí quyển: ozon được hình thành do:
3O2 2O3
UV:tia cực tím
- GVso sánh tính oxi hóa của O3 với
O2 qua 2 ví dụ sau (điều kiện thường),
yêu cầu HS viết phương trình phản
ứng và nhận xét:
1)Tác dụng với Ag:
O3 + Ag L> ?
O2 + Ag L> ?
2) Tác dụng với ion I- :
O3 + KI- + H2O L> ?
O2 + KI- L>?
ịKết luận: Tính oxi hóa của ozon
rất mạnh và mạnh hơn oxi.
Hoạt động 3
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu rõ
ứng dụng của O3?
ị Kết luận:
+ Có nhiều ứng dụng trong đời sống.
+ ở tầng thấp: O3 gây ô nhiễm, hiện
tượng mù quang hoá, hiệu ứng nhà kính
+ ở trên tầng cao: O3 hấp thụ tia UV
- Gợi ý HS giải thích sự phá huỷ
tầng ozon (ở nam cực) như thế nào?
+ Nguyên nhân: Do các chất freon gây ra, freon được dùng trong các máy làm lạnh (tủ lạnh,máy điều hoà ..). Các chất freon tác dụng với khí ozon, tạo thành oxi và gốc tự do clo. Gốc clo tự do dã phá huỷ tầng ozon.
+ Giải pháp?
II. Hiđro Peoxit
Hoạt động 4
- GV nêu công thức cấu tạo của
phân tử :
O
O
H
H
1
2
2
- Yêu cầu HS nhận xét: dạng phân tử? liên kết trong phân tử? tính số oxi hoá
của các nguyên tử trong phân tử?
ịKết luận:
1 liên kết cộng hóa trị không cực.
2 liên kết cộng hóa trị có cực
Hoạt động5
- Yêu cầu HS nêu một số tính chất lý học của H2O2 ? (đọc sgk)
- GV: Từ công thức cấu tạo, liên kết trong phân tử H2O2, hãy dự đoán tính chất hoá học của H2O2?
ị Kết luận:
+ H2O2 không bền,dễ bị phân huỷ,
nhất là khi có mặt chất oxi hoá.
+ H2O2 vừa có tính oxi hoá vừa có
tính khử.
- Yêu cầu HS cho ví dụ để chức minh tính chất hóa học của H2O2?
- Hãy nêu một số ứng dụng quan trọng của H2O2 mà em biết?
Hoạt động 6
Củng cố, luyện tập:
Bài tập 1: Vận dụng các tính chất hoá học đã học, nhận biết:
a) Hai lọ chứa dung dịch H2O2 và H2O.
b)Hai bình chứa khí O3 và O2.
Bài tập 2: Giải thích tại sao sau những cơn mưa có sấm chớp, không khí thường trong lành hơn?
3. Bài tập 3
Cho 2,24 l hỗn hợp khí O2 và O3 ( đktc) qua dung dịch KI d thu đợc 12,7 g chất rắn tím đen lắng xuống.Tính thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp.
Bài tập về nhà:
Hoạt động 1
- Dựa vào cấu hình electron
của oxi, HS có thể đề nghị
công thức phân tử của O3.
- Chú ý lắng nghe, theo dõi và
nắm được công thức cấu tạo
của ozon.
O
O
O
1
2
1 liên kết cho nhận
2 liên kết cộng hóa trị
Hoạt động 2
- HS : O3 là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt. Tan trong nước nhiều hơn oxi 15 lần.
- HS đọc SGK và nêu sự hình thành ozon.
- HS ghi kết luận của GV vào vở.
- HS theo dõi và rút ra nhận xét
O3 + 2Ag = Ag2O + O2↑
O2 + Ag không xảy ra
O2 + KI không xảy ra
HS : Ghi kết luận của GV.
Hoạt động 3
- Nêu những ứng dụng của O3 :
+ Làm không khí trong lành (lượng O3 rất nhỏ)
+ Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
+ Khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa răng sâu.
- Ghi kết luận của GV.
- HS lắng nghe lời giải thích của GV.
- HS nêu một số giải pháp:
+ Cấm sản xuất chất freon
+ Đắp lỗ thủng tầng ozon
+ Không gây ô nhiễm môi
trường.
Hoạt động 4
- Chý ý quan sát công thức cấu tạo và nhận xét :
+ Công thức có dạng gấp khúc.
+ Trong phân tử:
Có 2 liên kết cộng hoá trị có
cực đó là liên kết O-H ( cặp e chung lệch về phía O).
Có 1 liên kết cộng hoá trị
không cực O-O.
Số oxi hoá của O là -1, của H là +1
- Ghi kết luận của GV.
Hoạt động5
- Tính chất lý học : là chất lỏng, không màu, năng hơn nước, tan nhiều trong nước…
- Do số oxi hoá của oxi là -1(trung gian giữa số oxi hóa -2 và O) nên nó thể hiện tính oxi hoá, tính khử và ít bền?
- Ví dụ :
+ ít bền, dễ phân huỷ :
2H2O2 2H2O + O2↑
(dùng để điều chế oxi)
+Tính oxi hóa(khi gặp chất khử)
-1 +3 - 2 +5
H2O2 + KNO2 đ H2O + KNO3
+ Tính khử(khi gặp chất oxi hóa)
+7 -1 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 đ
+2 o
2MnSO4 + 5O2↑+ K2SO4 + 8 H2O
- Dùng là chất tẩy trắng (không làm hỏng vật liệu).
- Chất bảo vệ môi trường, khai thác mỏ,...
- Dùng trong ngành công nghệ hoá chất, khử trùng, trong y tế,...
Hoạt động 6
- Củng cố, ghi bài luyện tập
- Ghi bài tập về nhà.
File đính kèm:
- Bai 40 Ozon va Hidro peoxit.doc