Giáo án Bài dạy: Một số đồ dùng trong gia đình

I. Mục đích , yêu cầu:

1. Kiến thức:

 - Trẻ biết trong mỗi gia đình đều có đồ dùng: Để ăn, để uống, để mặc

 - Trẻ biết gọi đúng tên và nhận xét được đặc điểm nổi bật của đồ dùng đó

 - Trẻ biết chơi các trò chơi với đồ dùng gia đình

2. Kiến thức:

 - Rèn trẻ khả năng quan sát ghi nhớ.

 - Rèn trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc.

 - Trẻ biết so sánh phân loại một số đồ dùng theo công dụng và chất liệu.

3. Tư tưởng:

 - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở lớp và gia đình.

* Yêu cầu cần đạt: 90% trở lên trẻ đạt yêu cầu

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô:

 Một số đồ dùng trong gia đình: Bát, đĩa, cốc, chén, bàn , nghế, quần áo.

giá đồ chơi, trành lô tô về đồ dùng gia đình, vòng thể dục

2. Đồ dùng của trẻ:

 Tranh lô tô về đồ dùng gia đình.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5764 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài dạy: Một số đồ dùng trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: một số đồ dùng trong gia đình I. Mục đích , yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết trong mỗi gia đình đều có đồ dùng: Để ăn, để uống, để mặc - Trẻ biết gọi đúng tên và nhận xét được đặc điểm nổi bật của đồ dùng đó - Trẻ biết chơi các trò chơi với đồ dùng gia đình 2. Kiến thức: - Rèn trẻ khả năng quan sát ghi nhớ. - Rèn trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc. - Trẻ biết so sánh phân loại một số đồ dùng theo công dụng và chất liệu. 3. Tư tưởng: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở lớp và gia đình. * Yêu cầu cần đạt: 90% trở lên trẻ đạt yêu cầu II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Một số đồ dùng trong gia đình: Bát, đĩa, cốc, chén, bàn , nghế, quần áo... giá đồ chơi, trành lô tô về đồ dùng gia đình, vòng thể dục… 2. Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô về đồ dùng gia đình. 3. Tích hợp: Văn học, âm nhạc, làm quên với toán… III. Các bước lên lớp. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1, ổn định Hát bài hát cả nhà thương nhau * Trò chuyện: Các con ạh, trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, nơi đó có cha mẹ và các con cùng chung sống dưới một mái nhà. Cô đố các con biết, ngoài những người thân, trong gia đình còn có những đồ dùng gì? Đúng rồi trong gia đình còn có rất nhiều đồ dùng như: Bàn, ghế, giường, tủ, ấm chén… Thế khi sử dụng những đồ dùng đó chúng mình phải như thế nào. 2. Tiến hành. a, Hường trẻ vào nội dung bài học: Sắp đến sinh nhật mẹ, chúng mình có muốn đi siêu thị xã Hòa Thắng mua sắm đồ dùng để tặng mẹ không? Nào cô mời chúng mình cùng lên tầu đi mua sắm đồ dùng nhé. b, Quan sát đàm thoại: Cô nói: Lắng nghe, lắng nghe Nghe xem các bạn mua được đồ dùng gì nhé? * Quan sát nhóm đồ dùng để ăn: Cái đĩa Cô mời trẻ lên: Con mua được đồ dùng gì? Con có nhận xét gì về cái đĩa. Đĩa dùng để làm gì? Đĩa được làm bằng chất liệu gì? Cô chốt lại: Bạn đã mua được cái đĩa có miệng tròn, to, có hoa văn rất đẹp dùng để đựng rau, đựng thịt, đĩa được làm bằng sứ. Còn bạn nào mua được đồ dùng để ăn nữa nhỉ. Cô mời trẻ có cái bát lên Con mua được cái gì? Cái bát có đặc điểm như thế nào? Bát dùng để làm gì? Bát được làm bằng chất liệu gì? Cô mời tiếp những trẻ có đũa, thìa lên. Con mua được đồ dùng gì? Cái thìa dùng để làm gì? Thìa được làm bằng chất liệu gì? Đũa dùng để làm gì? Được làm bằng chất liệu gì? Các con ạ! bát, đũa, đĩa, thìa là đồ dùng ở đâu, dùng để làm gì? Cô chốt lại: Các con ạh! bát, đũa, đĩa, thìa là đồ dùng trong gia đình dùng để ăn, bát dùng đựng cơm, đia dùng để đựng thịt, đựng rau, thìa để xúc cơm ăn, đũa dùng để gắp thức ăn: bát đĩa làm bằng sứ rất rễ vỡ, vì vậy khi sử dụng chúng mình phải giữ gìn cẩn thận, khi sử dụng song phải cất đùng nơi quy định. * Quan sát nhóm đồ dùng để uống: Cái cốc: Cô mời trẻ có cái cốc lên. Con mua được đồ dùng gì để tặng mẹ? Con có nhận xét gì về cái cốc Cái cốc được trang trí như thế nào? Cốc làm bằng chất liệu gì? Cốc dùng để làm gì? Cô chốt lại: Bạn mua được cái cốc, nó cao, miệng tròn, trong suốt bên ngoài được trang trí bông hoa mầu đỏ làm bằng thủy tinh. Còn ai mua được những đồ dùng để uống như của bạn. Cô mời trẻ có chén lên. Cô hỏi trẻ Con mua được cái gì? Chén được làm bằng chất liệu gì? Dùng để làm gì? Còn ai mua được đồ dùng để uống nữa nào? Cô mời trẻ có ấm lên Con mua được cái gì? ấm có đặc điểm như thế nào? ấm dùng để làm gì? Nó được làm từ chất liệu gì? Cô chốt lại: Các con ạh! tất cả những đồ dùng ca, cốc, ấm chén là đồ dùng để uống, Cốc làm bằng thủy tinh, ấm làm bằng sứ rất rễ vỡ vì vậy khi sử dụng các con nhớ phải cẩn thận dùng song cất đúng nơi quy định. c, So sánh: đồ dùng để ăn và để uống. So sánh cốc và đĩa. Cốc và đĩa khác nhau ở điểm nào? Con thấy đĩa và cốc giống nhau ở điểm nào? Cô chốt lại điểm giống và khác nhau giữa đĩa và cốc. * Quan sát nhóm đồ gỗ. Cô mời trẻ mua được cái giường lên. Con mua được đồ dùng gì? Cái giường có đặc điểm như thế nào? Giường dùng để làm gì? Ai làm ra giường nhỉ? Giường được làm từ nguyên vật liệu gì? Cô chốt lại: Bạn mua được cái giường đây là thành giường, đầu giường, cuối giường, giát giường, giường dùng để nằm nghỉ ngơi, được làm bằng gỗ. Cô mời trẻ có cái bàn lên. Con mua được cái gì? Con có nhận xét gì về cái bàn? Chúng mình cùng đếm với bạn xem có phải có bốn chân không nhé. Bàn dùng để làm gì? Bàn được làm từ nguyên vật liệu gì? Thế còn bạn nào mua được đồ dùng bằng gỗ nữa ? Mang lên cho cô và các bạn cùng xem nào. Con mua được cái gì? Cái ghế dùng để làm gì? Cô chốt lại: Bàn, ghế, giường là đồ dùng trong gia đình, giường dùng để nằm nghỉ ngơi, bàn dùng để ấm chén tiếp khách, ghế dùng để ngồi đều được làm bằng gỗ tuy không rễ vỡ nhưng chúng mình phải giữ gìn lau chùi sạch sẽ hàng ngày và không vẽ bẩn các con nhé. * So sánh bàn và giường Cô đố các con biết bàn và giường khác nhau ở điểm nào? Bàn và giường giống nhau ở điẻm nào? Cô nhắc lại điểm giống và khác nhau của bàn và giường. * Quan sát nhóm đồ dùng dùng để mặc. Các con hãy quan sát xem bạn mua được cái gì? Con có nhận xét gì về cái áo váy này? áo, vắy dùng để làm gì? Váy là trang phục của bạn nào? Váy được làm từ chất liệu gì? Thế còn con mua được cài gì? Bộ quần áo mầu gì ? Dùng để làm gì? Chúng mình mặc bộ quần ào này vào mùa nào? Còn con mua được cái gì? Cái áo khoạc này mầu gì? áo được làm bằng chất liệu gì? áo dùng để làm gì? áo khoác được mặc vào mùa nào? Cô chốt lại: các con ạh! quần, áo là đồ dùng dùng để mặc được làm từ chất liệu vải, có bộ là quần áo mùa hè, có bộ là quần áo mùa đông, khi mặc các con nhớ không được nghich và bôi bận vào quần, áo. Bây gìơ là thời tiết mua thu không khí bắt đầu chớm lạnh vào buổi sáng, khi ngủ dậy các con nên mặc áo dài tay nhé. * Mở rộng thêm: Lắng nghe, lắng nghe: Nghe cô đọc cấu đố nói về đồ dùng gì nhé. Cái gì bật sáng trong đêm? Giúp cho nhà dưới nhà trên sáng ngời. Là cái gì? Trời tối rồi đi ngủ thôi Trời sáng rồi Buổi sáng dạy chúng mình phải làm gì? Chúng mình dùng gì để đánh răng? Mình rửa mặt bằng gì? Mình dùng gì để chải tóc cho gọn gàng? Cô đố các con biết bàn chải, khăn mặt… là đồ dùng gì? Đúng rồi hàng ngày các con phải đánh răng rửa mặt, chải tóc gon gàng sạch sẽ, thế mới là những bé ngoan, bé xinh. d, Luyện tập: Trò chơi 1: Phân loại đồ dùng theo chất liệu. Giới thiệu: Mẹ rất vui khi được các con mua tặng móm quà lầ đồ dùng trong gia đình, bay giờ mẹ nhờ các con cùng phân nhóm đồ dùng theo chất liệu giúp mẹ. Cách chơi: Cô mời 3 trẻ lên chơi. Phân nhóm làm từ chất liệu bằng sứ. Phân nhóm làm từ chất liệu bằng gỗ Phân nhóm làm từ chất liệu bằng thủy tinh. Cô mời cả lớp quan sát xem bạn phân nhóm đã đúng chưa. Cô nhận xét. Trò chơi 2: Xếp lô tô theo yêu cầu của cô. Giới thiệu: Các con rất giỏi, giờ cô tặng cho các con một móm quà, các con hãy nhẹ nhàng lấy quà ra nhé. Con hãy lấy tất cả những đồ dùng dùng để ăn ra nào. Con hãy lấy tất cả những đồ dùng dùng để uống. Con hãy lấy tất cả những đồ dùng dùng để mặc. Con hãy lấy tất cả những đồ dùng dùng vệ sinh. Cô nói tên đồ dùng dùng để làm gì? Ví dụ: Đồ dùng để mặc Trò chơi 3: Thử tài xem ai nhanh. Giới thiệu: Muốn chơi được trò chơi này các con hãy lắng nghe cô phổ biến luật chơi. Luật chơi: Mỗi lần lên chơi chỉ được gẵn một tranh lô tô về đồ dùng gia đình. Cách chơi: Bật nhẩy qua các vòng lên lấy tranh lô tô và gắn đúng vào ô theo yêu cầu của cô. Ví dụ: Đồ dùng vệ sinh gắn bàn chải, khăn mặt. Đồ dùng để uống gắn ca, cốc, chén. Sau đó chạy về cuối hàng đứng, bạn đầu hàng lại tiếp tục bật lên lấy tranh gắn. Tổ chức chơi: Hai đội chơi Chơi 1 đến 2 lần Kết thúc: kiểm tra kết quả của 2 đội chơi. Cô nhận xét, tuyên dương động viên, khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: Nào cô mời các con cùng thi đua đọc thơ nói về đồ dùng gia đình mình nhé. Đọc bài thơ: Cái bát xinh xinh Cả lớp hát Trẻ kể tên một số đồ dùng trẻ biết. Con phải giữ gìn cẩn thận Có ạ! Trẻ đi lên mua đồ dùng và về chỗ ngồi Nghe gì? nghe gì? Vâng ạ! Con mua được cái đĩa ạ! Cái đĩa có miêng tròn, to, và có hoa văn Đựng rau, đựng thịt Làm bằng sứ Con mua được cái bát ạ Nó miệng tròn, có viền hoa. Dùng để đựng cơm Được làm bằng sứ Con mua được cái thìa Để xúc cơm, xúc cháo ăn Làm bằng sắt… Dùng để gắp thức ăn bằng gỗ Là đồ dùng trong gia đình dùng để ăn Con mua được cái cốc ạ! Miệng tròn, cao, và trong suốt Trang trí hoa mầu đỏ bên ngoài Làm bằng thủy tinh Dùng để uống ạ! Con mua được cái chén ạ! Được làm bằng sứ Dùng để uống nước Con mua được cái ấm ạ! Có thân ấm, nắp, quai, vòi dùng để pha trà được làm bằng sứ ạ! Đĩa làm bằng sứ là đồ dùng để ăn, cốc làm bằng thủy tinh là đồ dùng dùng để uống Đều là đồ dùng ở trong gia đình Con mua được cái giường ạ! Có thành giường, đầu giường, giát giường.. Dùng để nằm, nghỉ ngơi bác thợ mộc ạ! Bằng gỗ Con mua được cái bàn ạ! Có mặt phẳng hình chữ nhật có 4 chân Cả lớp cùng đếm dùng để ấm chén tiếp khách Làm bằng gỗ Trẻ giơ tay Con mua được cái ghế ạ! Dùng để ngồi ạ! Giường dùng để nằm nghỉ ngơi, bàn để ấm chén tiếp khách Đều là đồ dùng trong gia đình và được làm bằng gỗ Con mua được cái áo, váy. Nó có tay áo, có thân áo… Dùng để mặc. Của bạn gái. Làm từ chất liệu vải. Con mua được bộ quần, áo cộc Mầu đỏ ạ! Dùng để mặc Vào mùa hè Con mua được cái áo khoác ạ! Có mầu đỏ. Bằng vải, bằng bông Để mặc ạ! Mặc vào mua đông Nghe gì? nghe gì? Vậng ạ! Là bón đèn điện Trẻ giả vờ ngủ dậy đi thôi đanh răng, rửa mặt Dùng bàn chải ạ! Bằng khăn mặt Dùng lược Là đồ dùng vệ sinh ạ! Trẻ lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô Cả lớp cùng nhận xét trẻ lấy rổ ra phía trước mặt Trẻ xếp bát, thìa… Trẻ xếp chén, ấm… Trẻ xếp quần, áo Trẻ xếp khăn mặt, bàn chải Trẻ nói quần, áo và đặt vào rổ Trẻ nghe và tham gia chơi Trẻ cùng cô kiểm tra kết quả Cả lớp đọc thơ

File đính kèm:

  • docMOT SO DO DUNG .doc