Giáo án bài đọc thêm: Dọn về làng của Nông Quốc Chấn

I. MỤC TIÊU Giúp học sinh (Nông Quốc Chấn)

1. Về kiến thức

Tội ác của thực dân Pháp gây ra cho đồng bào Cao Bắc Lạng nói riêng

và nhân dân Việt Nam ta nói chung.

Niềm hân hoan sung sướng của người dân khi quê hương được giải

phóng

2. Về kĩ năng:

Nét độc đáo về nghệ thuật: Lối thơ giàu hình ảnh, lối so sánh cụ thể sát

với thực tế, không can hư cấu.

3. Về thái độ:

Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc.

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế

bài giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án

- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng

2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10378 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bài đọc thêm: Dọn về làng của Nông Quốc Chấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27-8-2008 Đọc thêm : Tiết : I. MỤCTIÊU Giúp học sinh (Nông Quốc Chấn) 1. Về kiến thức Tội ác của thực dân Pháp gây ra cho đồng bào Cao Bắc Lạng nói riêng và nhân dân Việt Nam ta nói chung. Niềm hân hoan sung sướng của người dân khi quê hương được giải phóng 2. Về kĩ năng: Nét độc đáo về nghệ thuật: Lối thơ giàu hình ảnh, lối so sánh cụ thể sát với thực tế, không can hư cấu. 3. Về thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) C©u hái: 3. Giảng bài mới: - Vào bài : (2 phút) Trong chiến dịch Biên giới 1950, quê hương nhà thơ Nông Quốc Chấn được hoàn toàn giải phóng. Bài thơ thể hiện sự cảm xúc chân thành, giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh của một thanh niên vùng dân tộc ít người sớm được giác ngộ cách mạng. - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 7’ 20’ 5’ 5’ Hoạt động 1 -Dựa vào SKG, em hãy trình bày một vài nét về tiĨu sư vµ qu¸ tr×nh s¸ng t¸c cđa nhµ th¬ N«ng Quèc ChÊn. V¨n b¶n Dän vỊ lµng s¸ng t¸c khi nµo? Gi¸ trÞ tiªu biĨu cđa v¨n b¶n lµ g× ? Hoạt động 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm. Em h·y ph¸t biĨu chđ ®Ị cđa bµi th¬ ? T¸c gi¶ ®· miªu t¶ nçi thèng khỉ cđa nh©n d©n vµ téi ¸c cđa giỈc qua nh÷ng chi tiÕt h×nh ¶nh nµo trong bµi th¬ ? C©u hái: T¸c gi¶ miªu t¶ nçi thèng khỉ cđa nh©n d©n vµ téi ¸c tµy trêi cđa giỈc nh»m mơc ®Ých g×? Th¸i ®é cđa nh©n vËt tr÷ t×nh vµ nh©n d©n ®ỵc thĨ hiƯn qua nh÷ng c©u th¬ nµo? ý nghÜa? Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch diƠn t¶ niỊm vui cđa nh©n d©n khi ®ỵc gi¶i phãng ? NiỊm vui cđa nh©n d©n ®ỵc t¸c gi¶ diƠn t¶ qua nh÷ng h×nh ¶nh, tõ ng÷ nµo? Câu hỏi: Nêu và phân tích màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh từ ngữ của nhà thơ ? Hoạt động 3 Giáo viên hướng dẫn học sinh học sinh dựa vào bài học và phần ghi nhớ trong SGK để tổng kết theo hai khía cạnh: + Nội dung . + Nghệ thuật Hoạt động 4 Bài tập 1: Hoạt động 1 Học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. Hoạt động 2 Học sinh đọc hiểu tác phẩm. Chủ đề: Th¶o luËn nhãm * - Khắc sâu mối thù với quân xâm lược. - Thể hiện được sự nhận thức tỉnh táo của người dân trước âm mưu hiểm độc của kẻ thù. - Biết nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của chính mình. Th¶o luËn: (Thêi gian 5 phĩt) Hoạt động 3 Học sinh dựa vào bài học và phần ghi nhớ trong SGK để tổng kết . Hoạt động 4 I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: N«ng Quèc ChÊn (1923 – 2002) Tên khai sinh: Nơng Văn Quỳnh - Quê: Ngân Sơn – Bắc Cạn. -Sớm tham gia cách mạng và trưởng thành trong kháng chiến. 2. Sự nghiệp -Tác phẩm chính: + Tiếng ca người Việt Bắc (1959) + Đèo giĩ (1968) + Suối và biển (1984) + Một số tập thơ bằng tiếng Tày. Thơ ơng giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh mang đặc trưng của người miền núi. 3. Bài thơ “Dọn về làng” -Hồn cảnh sáng tác (1950): Viết về quê hương tác giả vào những năm kháng chiến chống Pháp đầy đau thương mà anh dũng. *GÝa trÞ tác phẩm: -Mét trong mét tr¨m bµi th¬ hay nhÊt thÕ kØ XX. Đoạt giải nhì t¹i ®¹i hội liên hoan TNSV thế giới tại Đức. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc diễn cảm 2. Chú thích *Mạch cảm xúc -Niềm vui khi Cao – Bắc – Lạng được giải phĩng. -Nỗi buồn tủi, xĩt xa, căm giận trước sự tàn phá của quân xâm lược. -Trở lại cảm xúc hân hoan, vui sướng khi quê hương được sống thanh bình. a.Chủ đề Nỗi thống khổ của nhân dân được diễn đạt rất cụ thể bằng những từ ngữ, hình ảnh gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân tộc miền núi. b1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Phap: *Từ ngữ, hình ảnh Mấy năm: thời gian kéo dài Quên tết… quên rằm … Chạy hết núi khe,cay đắng… Lán sụp; nát cửa; vắt bám Mẹ địu em chạy; con sau lưng tay dắt bà; vai đầy tay nải… Cuộc sống yên ấm bị đảo lộn, nhà cửa tan hoang, gia đình li tán, cơ cực. * Tội ác của giặc: - Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng. - Áo quần bị vơ vét. - Cha bị bắt, bị đánh chết. - Chơn cất cha Bằng khăn của mẹ. Liệm bằng áo của con - Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt… * - Khắc sâu mối thù với quân xâm lược. - Thể hiện được sự nhận thức tỉnh táo của người dân trước âm mưu hiểm độc của kẻ thù. - Biết nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của chính mình. “Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn Băm xương thịt mày tao mới hả” =>Mối thù đế quốc khắc sâu trong lịng như một lời thề tạc vào đá núi. b2. Niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phĩng: *Hình ảnh, từ ngữ Cười vang Xuống làng Người nĩi cỏ lay Ơ tơ kêu vang đường cái Ríu rít tiếng cười con trẻ… Mật độ động từ dày đặc diễn tả xúc cảm mừng vui, hân hoan khi quê hương đã trở lại cuộc sống thanh bình. “Mẹ! Cao – Lạng hồn tồn giải phĩng” “Đuổi hết nĩ đi con sẽ về trơng mẹ” Lêi gäi thĨ hiƯn niỊm vui; lêi høa hĐn. * Hình tượng người mẹ gợi nhiều suy ngẫm. ->Người mẹ thân yêu trong tâm thức tác giả. ->Người mẹ quê huơng trong ý nghĩa tự thân của tác phẩm. =>Với ngơn ngữ mộc mạc, lối thơ giản dị, ý thơ chân thực, tác giả đã diễn tả niềm vui với đủ cung bậc, ở các đối tượng, vui nhất là niềm vui của nhân vật trữ tình. b3. Màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ - H×nh ¸nh so s¸nh: Người như kiến; súng như củi Người nĩi cỏ lay trong rừng rậm Hổ…đến đẻ con trong vườn chuối =>Cơ thĨ, gÇn gịi => c¸ch nãi cđa ®ång bµo d©n téc - Từ ngữ: hàng đàn; quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy; mày; tao… =>Cách diễn tả nỗi đau cũng như niềm vui sướng của tác giả sinh động giàu hình ảnh mà rất cụ thể thuần phác, hồn nhiên như chính tâm hồn của người dân miền núi. 3. Tỉng kÕt: N«ng Quèc ChÊn Nhµ th¬ tiªu biĨu cđa th¬ ca ®ång bµo c¸c d©n téc thiĨu sè. Th¬ «ng ch©n thùc, h×nh ¶nh sinh ®éng gÇn gịi víi sinh ho¹t cịng nh t©m hån ngêi miỊn nĩi. - Bµi th¬ Dän vỊ lµng Miªu t¶ ch©n thùc sinh ®éng vỊ nçi khỉ cđa nh©n d©n. Tè c¸o téi ¸c tµn b¹o cu¶ thùc d©n Ph¸p. IV.luyện tập 4. Củng cố : - Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa. Học thuộc lịng những câu, đoạn thơ tiêu biểu trong bài thơ. Tìm đọc: Tác phẩm thơ của nhà thơ. Soạn bài. - Chuẩn bị bài : - Xem trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: {{{{{

File đính kèm:

  • docDon ve lang Nong Quoc Chan.doc