TẬP ĐỌC
Tiết: 28 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ sau: ngày lễ, lập đông, nên, nói (MB), sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, mải, biếu, hiếu thảo, điểm mười (MT, MN)
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bé Hà rất yêu quý, kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày làm lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng, yêu thương ông bà của mình.
3. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
4. Kĩ năng sống:
-Xác định giá trị.
-Tư duy sáng tạo.
-Thể hiện sự thông cảm.
-Ra quyết định.
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài lớp 2 tuần thứ 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết: 28 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I. Mục tiêu
Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ sau: ngày lễ, lập đông, nên, nói… (MB), sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, mải, biếu, hiếu thảo, điểm mười… (MT, MN)
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bé Hà rất yêu quý, kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày làm lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng, yêu thương ông bà của mình.
Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
Kĩ năng sống:
-Xác định giá trị.
-Tư duy sáng tạo.
-Thể hiện sự thông cảm.
-Ra quyết định.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Ôn tập.
- Ôn luyện TĐ : Phiếu ghi tên các bài TĐ
GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hỏi HS về tên các ngày 1/6, 1/5, 8/3, 20/11…
Có bạn nào biết ngày lễ của ông bà là ngày nào không?
Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn của mình đối với ông bà, bạn Hà đã đưa ra sáng kiến chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà. Diễn biến câu chuyện ra sao, chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1.
Mục tiêu: Đọc đúng từ khó(vần oe, âm Tr/ r). Nghỉ hơi câu dài. Đọc phân biệt lời kể và lời nói.Hiểu nghĩa từ ở đoạn 1.
Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
ò ĐDDH: SGK, bảng cài: từ khó, câu.
a) Đọc mẫu.
GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý giọng người kể thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng bố tán thưởng.
b) Hướng dẫn phát âm từ, tiếng khó, dễ lẫn.
Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm.
Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi nếu các em còn phát âm sai.
c) Hướng dẫn ngắt giọng
Yêu cầu HS đọc từng câu cần luyện ngắt giọng đã chép trên bảng phụ, tìm cách đọc đúng sau đó luyện đọc các câu này. Chúng ý chỉnh sửa lỗi, nếu có.
Yêu cầu đọc chú giải.
d) Đọc cả đoạn.
e) Thi đọc.
g) Đọc đồng thanh.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1.
Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1 qua đó giáo dục kính yêu ông bà.
Phương pháp: Đàm thoại
ò ĐDDH: SGK
Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì?
Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?
Vì sao?
Sáng kiến của bé Hà có tình cảm ntn với ông bà?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: tiết 2.
- Hát
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời: Chưa có ngày lễ của ông bà.
- 1 HS khá đọc lại đoạn 1. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc các từ đã giới thiệu ở phần mục tiêu.
- Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc các câu sau:
Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc)
Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già.//
Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.//
- Đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em và luyện đọc trong nhóm.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1: 1 HS đọc thành tiếng.
- Bé Hà có sáng kiến là chọn 1 ngày lễ làm lễ ông bà.
- Ngày lập đông.
- Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già.
- Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình.
TẬP ĐỌC
Tiết:29 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (TT).
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Tiết 1.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Sáng kiến của bé Hà.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 2, 3.
Mục tiêu: Đọc đúng từ khó(thanh ngã). Nghỉ hơi câu dài. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghĩa từ ở đoạn 3.
Phương pháp: Trực quan, phân tích.
ò ĐDDH: SGK. Bảng cài: từ khó, câu.
Tiến hành theo các bước đã giới thiệu ở tiết 1.
Các từ cần luyện phát âm đã giới thiệu ở mục tiêu dạy học.
Cần chú ý luyện ngắt giọng là: Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy./
v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 2, 3.
Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 2, 3 qua đó giáo dục tình cảm ông bà.
Phương pháp: Đàm thoại
ò ĐDDH: SGK
Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3.
Hỏi: Bé Hà băn khoăn điều gì?
Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì?
Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
Ong bà nghĩ sao về món quà của bé Hà?
Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì?
v Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai
Mục tiêu: Đọc phân vai (người dẫn chuyện, Hà, bố, ông bà)
Phương pháp: Thực hành.
ò ĐDDH: SGK
GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không? Em định chọn đó là ngày nào?
Tổng kết tiết học.
Chuẩn bị: Bưu thiếp.
- Hát
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bé băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà cái gì.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- Bé tặng ông bà chùm điểm mười.
- Ông bà thích nhất món quà của bé Hà.
- Trả lời: Chăm học, ngoan ngoãn…
- Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đua đọc.
- HS nêu.
TOÁN
Tiết 46 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Củng cố cách cách tìm số hạng trong một tổng.
2Kỹ năng:
Ap dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong 1 tổng.
3Thái độ:
Tính toán nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Các hình vẽ trong phần bài học.
HS: Bảng con, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)Tìm số hạng chưa biết
Gọivài HS nêu lại
GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1
Giới thiệu: Trong các giờ học trước các em đã học cách tính tổng của các số hạng đã biết. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng khi biết tổng và số hạng kia.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Củng cố cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
Mục tiêu: Biết cách tìm số hạng trong 1 tổng.
Phương pháp: Thực hành, vấn đáp.
v Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Luyện tập thực hành.
Phương pháp: Thực hành.
ò ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Baì1: Tìmx
Bài2:Tính nhẩm
Bài4:Bài toán
Bài5:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
GV chấm bài
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nu cch tìm số hạng chưa biết
- Hát
- 2 HS lên bảng làm.
x + 8 = 10
x+7 = 10
Giải c) 30 + x = 58 :
Số quả quýt có là:
45 – 25 = 20 ( quả quýt )
Đáp số: 20 quả quýt
Câuc : x= 0
3-5 HS nêu
Đạo đức
Tiết:10 CHĂM CHỈ HỌC TẬP
Mục tiêu :
Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
Biết đ ược chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
KĨ NĂNG SỐNG
Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Dụng cụ sắm vai.
HS : VBT.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
hoẠt động dạy học
1. Ổn định : (1 phút ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Vì sao cần phải chăm chỉ học tập ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : “Chăm chỉ học tập”
b/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
* Hoạt động 1: Đóng vai
Mục Tiêu : Giúp hs có kỹ năng ứng xử các tình huống trong cuộc sống.
-GV nêu tình huống SGK.
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để đóng vai .
Cả lớp nhận xt gĩp ý.
-Kết luận : Hs cần phải đi học đều và đúng giờ.
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Hs bày tỏ thái độ, ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức..
-GV phát phiếu bài tập.
Từng nhóm thảo luận.
.
-Nhận xét kết luận:
a.Khơng tn thnh vì l hs ai cũng cần chăm chỉ học tập.
b. Tán thành.
c. Tán thành.
d. Khơng tn thnh vì thức khuya sẽ cĩ hại cho sức khỏe.
*Hoạt động 3 : Phân tich tiếu phẩm..
Mục tiêu : Giúp hs đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
-GV yêu cầu hs diễn tiểu phẩm do gv hướng dẫn.
-GV nêu câu hỏi gợi ý cho hs phân tích tiểu phẩm.
-KL : Giờ ra chơi, dành cho hs vui chơi bớt căng thẳng,…
KLC : Chăm chỉ học tập là bổn phận của người hs,…
-Hs thảo luận nhóm.
Từng nhóm thảo luận cách ứng xử.
Một số nhĩm ln diễn vai theo cch ứng xử của mình.
-Nhóm thảo luận theo phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày .
HS trình by kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau
4.Củng cố : (4 phút)
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
-GV nhận xét.
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
KỂ CHUYỆN
Tiết:10 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
2Kỹ năng:
Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, điệu bộ.
Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
3Thái độ:
Yêu thích Tiếng Việt, kể cho mọi người cùng nghe.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện.
HS: SGK
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Ôn tập.
Kể chuyện theo tranh
GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Trong giờ Kể chuyện tuần 10, các em sẽ dựa vào các gợi ý để kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện
Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,đại diện nhóm nêu nội dung bức tranh.
ò ĐDDH: Tranh
GV tiến hành tương tự như các tiết kể chuyện trước đã giới thiệu.
Lưu ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý cho các em.
Đoạn 1:
Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao?
Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì?
Tại sao bé Hà đưa ra sáng kiến ấy?
Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
Đoạn 2:
Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa?
Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà?
Đoạn 3:
Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà?
Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao?
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện.
Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện.
Phương pháp: Phân vai, cá nhân.
ò ĐDDH: Tranh
GV chọn 1 trong 2 hình thức sau rồi cho HS thi kể lại truyện.
+ Kể nối tiếp.
+ Kể theo vai.
Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu truyện.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV tổng kết giờ học.
Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Bà cháu.
- Hát
- Hằng ngày mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ đến trường.
- Bé Hà được coi là 1 cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến.
- Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ của ông bà.
- Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ của mình. Bé thì có ngày 1/6. Bố có ngày 1/5. Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày nào cả.
- 2 bố con bé Hà chọn ngày lập đông. Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già.
- Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà cho dù bé phải suy nghĩ mãi.
- Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà.
- Đến ngày lập đông các cô chú… đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà.
- Bé tặng ông bà chùm điểm mười. Ong nói rằng, ông thích nhất món quà của bé.
- Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối tiếp. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc.
- Các nhóm mỗi nhóm 5 em, thi kể lại chuyện (nếu có phục trang để tăng hứng thú cho các em thì càng tốt).
- 1 HS kể. Lớp theo dõi nhận xét.
TOÁN
Tiết: 47 SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số (có nhớ).
2Kỹ năng:
Củng cố cách tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.
3Thái độ:
Yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị
GV: Que tính. Bảng cài.
HS: Vở BT, bảng con, que tính.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập
Gọi HS nêu cách tìm số hạng chưa biết
GV nhận xét .
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học về phép trừ có dạng: Số tròn chục trừ đi một số.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Phép trừ 40 - 8
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành.
ò ĐDDH: Que tính. Bảng cài.
Bước 1: Nêu vấn đề.
Nêu bài toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Yêu cầu HS nhắc lại bài toán.
Hỏi: Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Viết lên bảng: 40 – 8
Bước 2: Đi tìm kết quả.
Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que để tìm kết quả.
Còn lại bao nhiêu que tính?
Hỏi: Em làm ntn?
Hướng dẫn lại cho HS cách bớt (tháo 1 bó rồi bớt)
Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu?
Viết lên bảng 40 – 8 = 32
Bước 3: Đặt tính và tính
Mời 1 HS lên bảng đặt tính. (hướng dẫn HS nhớ lại cách đặt tính phép cộng, phép trừ đã học để làm bài).
Con đặt tính ntn?
Con thực hiện tính ntn?
Nếu HS trả lời được GV cho 3 HS khác nhắc lại. Cả lớp đồng thanh nêu cách trừ. Nếu HS không trả lời được GV đặt từng câu hỏi để hướng dẫn.
Câu hỏi (vừa hỏi vừa viết lên bảng)
Tính từ đâu tới đâu?
0 có trừ được 8 không?
Lúc trước chúng ta làm ntn để bớt được 8 que tính.
Đó chính là thao tác mượn 1 chục ở 4 chục. 0 không trừ được 8, mượn 1 chục của 4 chục là 10, 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1.
Hỏi tiếp: Viết 2 vào đâu? Vì sao?
4 chục đã mượn (bớt) đi 1 chục còn lại mấy chục?
Viết 3 vào đâu?
Nhắc lại cách trừ.
Bước 4: Ap dụng.
Yêu cầu HS cả lớp áp dụng cách trừ của phép tính 40 – 8, thực hiện các phép trừ sau trong bài 1:
60 – 9, 50 – 5, 90 – 2
Yêu cầu: HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện từng phép tính trên.
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 48 - 18
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 2 chữ số (có nhớ)
Phương pháp: Thực hành, vấn đáp.
ò ĐDDH: Bảng cài.
Tiến hành tương tự theo bước 4 như trên để HS rút ra cách trừ:
40 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1.
-18 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
22
v Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
Mục tiêu: HS giải được phéptính
Phương pháp: Thực hành
Bài1: Tính
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài sau đó mời 1 em lên tóm tắt.
2 chục bằng bao nhiêu que tính?
Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS trình bày bài giải.
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Yêu cầu HS nêu lại cách tính40-8; 40-18
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm về phép trừ dạng: Số tròn chục trừ đi một số.
- Hát
- 2 HS nêu.Bạn nhận xét.
- Nghe và phân tích bài toán.
- HS nhắc lại.
- Ta thực hiện phép trừ 40 - 8
- HS thao tác trên que tính. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt.
- Còn 32 que.
- Trả lời tìm cách bớt của mình (có nhiều phương án khác nhau). HS có thể tháo cả 4 bó que tính để có 40 que tính rời nhau rồi lấy đi 8 que và đếm lại. Cũng có thể tháo 1 bó rồi bớt đi 8 que. Số que còn lại là 3 bó (3 chục) và 2 que tính rời là 32 que …)
- Bằng 32.
- Đặt tính: 40
- 8
32
- Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 0. Viết dấu – và kẻ gạch ngang.
- Trả lời.
- Tính từ phải sang trái. Bắt đầu từ 0 trừ 8.
- 0 không trừ được 8.
- Tháo rời 1 bó que tính thành 10 que tính rồi bớt.
- Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng đơn vị của kết quả.
- Còn 3 chục.
- Viết 3 thẳng 4 (vào cột chục)
- HS nhắc lại cách trừ.
* 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1.
* 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
60 50 90
- 9 - 5 - 2
51 45 88
- HS trả lời.
HS thực hành.
HS làm vào vở
- HS đọc yêu cầu: 6 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài trong Vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn. Kiểm tra bài mình
- HS trả lời.
- Tóm tắt.
Có : 2 chục que tính
Bớt : 5 que tính
Còn lại : … que tính?
- Bằng 20 que tính.
- Thực hiện phép trừ: 20 - 5
Bài giải
2 chục = 20
Số que tính còn lại là:
20 – 5 = 15 (que tính)
Đáp số: 15 que tính.
CHÍNH TẢ
Tiết: 19 NGÀY LỄ.
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Chép lại chính xác đoạn văn Ngày lễ.
2Kỹ năng:
Biết viết và viết đúng tên các ngày lễ lớn.
Làm đúng các bài tập chính tả, củng cố quy tắc chính tả với c/k, phân biệt âm đầu l/n, thanh hỏi/ thanh ngã.
3Thái độ:
Rèn viết đúng đẹp.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép, nội dung các bài tập chính tả.
HS: Vở chính tả, vở BT.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Ôn tập.
Kiểm tra bài Dậy sớm.
HS viết các từ sai.
GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
GV nêu rõ mục tiêu bài học và tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn Ngày lễ.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ò ĐDDH: Bảng phụ, từ.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
GV treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần chép
Đoạn văn nói về điều gì?
Đó là những ngày lễ nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
Hãy đọc chữ được viết hoa trong bài (HS đọc, GV gạch chân các chữ này).
Yêu cầu HS viết bảng tên các ngày lễ trong bài.
c) Chép bài.
Yêu cầu HS nhìn bảng chép.
d) Soát lỗi.
e) Chấm bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả
Phương pháp: Thực hành, trò chơi.
ò ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Tiến hành hướng dẫn HS làm bài tập tương tự như các tiết trước.
Chú ý: kết thúc bài 2, đặt câu hỏi để HS rút ra qui tắc chính tả với c/k.
Lời giải:
Bài 2: Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
Bài 3:
a. Lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Tổng kết tiết học.
Dặn dò HS viết lại các lỗi sai trong bài, ghi nhớ quy tắc chính tả với c/k; chú ý phân biệt âm đầu l/n, thanh hỏi/ thanh ngã.
- Hát
- HS đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- 1 HS khá đọc lại lần 2, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Nói về những ngày lễ
- Kể tên ngày lễ theo nội dung bài.
- Nhìn bảng đọc.
- HS viết: Ngày Quốc tế Phụ Nữ, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
- Nhìn bảng chép.
- 2 đội HS thi đua. Đội nào làm nhanh đội đó thắng.
- HS nêu.
Thứ tư ngày 24 tháng10 năm 2012
Thủ công
Tiết 10: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI
I.MỤC TIÊU
- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy cómui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
- HS yêu thích gấp thuyền.
II.CHUẨN BỊ
vGiáo viên vHọc sinh
- Tranh, vật mẫu Giấy màu, kéo
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
1.Hoạt động của thầy
2.Hoạt động của trị
1).Ổn định
2).kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui
3).Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát tranh
Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận của thuyền
Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
GV cho HS xem thuyền cómui
Hoạt động 2: GV hướng dẫn các bước làm
Mục tiêu: HS nắm được các bước làm thuyền phẳng đáy có mui
Bước1: Gấp Tạo mui thuyền
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền
Bước4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
Hoạt dộng3:Thực hành làm thuyền thuyền phẳng đáy có mui
Mục tiêu: HS làm được thuyền phẳng đáy có mui
Gọi HS trưng bày sản phẩm
Gọi HS tự đánh giá
v Giáo dục: chúng ta dùng sức gió để chèo để đỡ tốn xăng dầu
4). Củng cố
Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui
5). Dặn dị: chuẩn bị giấy màu ôn tập
Hát
3 học sinh nhắc lại
HS nêu lại tựa
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi giáo viên
HS theo di
5 em nhắc lại các bước làm
HS thực hành
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-HS tự đánh giá lẫn nhau
TẬP ĐỌC
Tiết :30 BƯU THIẾP.
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ sau: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết. Bình Thuận, Vĩnh Long.
Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
2Kỹ năng:
Hiểu nghĩa các từ: bưu thiếp, nhân dịp.
Hiểu nội dung của 2 bưu thiếp trong bài.
Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư.
3Thái độ:
Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài.
HS: 1 bưu thiếp, 1 phong bì.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Sáng kiến của bé Hà.
Gọi 3 HS lên bảng, lần lượt đọc từng đoạn trong bài Sáng kiến của bé Hà và trả lời các câu hỏi.
GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hỏi: Trong lớp chúng ta đã có bạn nào từng được nhận bưu thiếp hay đã gởi bưu thiếp cho ai đó như ông bà, bạn bè, người thân… chưa?
Giới thiệu: Trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đọc và tìm hiểu 2 bưu thiếp và phong bì thư.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc cả bài nghỉ hơi đúng trong câu. Đọc đúng cách bưu thiếp, phong bì thư. Hiểu nghĩa từ khó.
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, phân tích.
ò ĐDDH: SGK.Bảng cài: từ khó, câu.
a) Đọc mẫu.
GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
b) Đọc từng bưu thiếp trước lớp.
GV giải nghĩa từ nhân dịp rồi cho nhiều HS đọc bưu thiếp 1.
Chú ý từ: Năm mới và cách ngắt giọng lời chúc.
Tiếp tục cho HS đọc bưu thiếp 2, đọc phong bì thư trước lớp, chú ý yêu cầu HS phát âm đúng các tiếng khó, đọc thông tin về người gởi trước sau đó đọc thông tin về người nhận.
c) Đọc trong nhóm.
d) Thi đọc.
e) Đọc đồng thanh.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung tác dụng của bưu thiếp. Biết cách viết bưu thiếp, cách ghi 1 phong bì thư.
Phương pháp: Đàm thoại.
ò ĐDDH: SGK
Lần lượt hỏi HS từng câu hỏi như trong SGK.
Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì sao?
Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
Bưu thiếp dùng để làm gì?
Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào?
Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận?
Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và lấy phong bì đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp chúc thọ ông bà.
Chú ý nhắc HS phải viết bưu thiếp thật ngắn gọn, tỏ rõ tình cảm yêu mến, kính trọng ông bà
Gọi HS đọc bưu thiếp và phong bì.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Tổng kết tiết học.
Dặn dò HS: nếu có điều kiện các em nên gửi bưu thiếp cho người thân vào sinh nhật, ngày lễ,… như vậy tình cảm giữa mọi người sẽ gắn bó thân thiết.
Chuẩn bị: Bà cháu
- Hát
- HS 1: Bé Hà có sáng kiến gì? Bé giải thích thế nào về sáng kiến của mình?
- HS 2: Bé Hà băn khoăn điều gì?
- HS 3: Em học được điều gì từ bé Hà?
- Trả lời: (Nếu HS trả lời có GV cho các em nêu hiểu biết của mình về bưu thiếp, nếu HS trả lời là chưa, GV cho HS xem bưu thiếp, giới thiệu về hình thức, mục đích viết bưu thiếp cho HS).
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- 2 đến 3 HS đọc.
Chúc mừng năm mới//
Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.//
Cháu của ông bà//
Hoàng Ngân
- Luyện đọc bưu thiếp 2 và đọc phong bì.
- Bưu thiếp đầu là của Hoàng Ngân gửi cho ông bà, để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.
- Bưu thiếp thứ 2 là của ông bà gửi cho Hoàng Ngân, và chúc mừng bạn nhân dịp năm mới.
- Bưu thiếp dùng để báo tin, chúc mừng, thăm hỏi gửi qua đường bưu điện.
- Năm mới, sinh nhật, ngày lễ lớn…
- Phải ghi địa chỉ người gửi, người nhận rõ ràng, đầy đủ.
- Thực hành viết bưu thiếp.
- 2 HS đọc bưu thiếp và phong bì của mình trước lớp. Bạn nhận xét.
TOÁN
Tiết 48 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép trừ 11 – 5
Lập và thuộc lòng bảng công thức: 11 trừ đi một số.
2Kỹ năng:
Ap dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan.
Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
3Thái độ:
Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
GV: Que tính. Bảng phụ.
HS: Que tíng, vở BT
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Số tròn chục trừ đi 1 số.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ HS 1: Đặt tính và thực hiện phép tính:
30 – 8; 40 – 18
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học các phép tính trừ có dạng: 11 trừ đi 1 số 11 - 5
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Phép trừ 11 - 5
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ 11 – 5
File đính kèm:
- TUAN10 P.doc