TẬP ĐỌC
Tiết: 16 MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài
- Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạc, hưởng ứng, thích thú.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ có âm vần khó.
- Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ.
- Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.
3. Thái độ:
- Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp.
4. Kĩ năng sống:
-Tự nhận thức về bản thân
-xác định giá trị
-Ra quyết định
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài lớp 2 tuần thứ 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết: 16 MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
Kiến thức: Hiểu nội dung bài
Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạc, hưởng ứng, thích thú.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Kỹ năng:
Đọc đúng các từ có âm vần khó.
Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ.
Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.
Thái độ:
Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp.
Kĩ năng sống:
-Tự nhận thức về bản thân
-xác định giá trị
-Ra quyết định
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng cài, bút dạ.
HS: SGK
III.TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Mục lục sách
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Thầy cho HS quan sát tranh.
Lớp học sạch sẽ, rộng rãi, sáng sủa, nhưng không ai biết ở giữa lối ra vào có 1 mẩu giấy các bạn đã sử sự với mẩu giấy ấy ntn?
Chúng ta tìm hiểu qua bài hôm nay.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi sau dấu câu.
Phương pháp: Phân tích, luyện tập
ò ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu; bút dạ.
Thầy đọc mẫu.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Nêu những từ cần luyện đọc?
Nêu từ khó hiểu?
Luyện đọc câu:
Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?
Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em nghe thấy mẩu giấy nói gì cả.
v Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Phương pháp: Luyện tập
ò ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
- Thầy cho HS đọc từng đoạn
Thầy cho HS đọc cả bài.
Lưu ý: Lời kể chuyện, lời các nhân vật nói với nhau (giọng cô giáo hóm hỉnh, thân mật, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.)
Thầy nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Thi đọc giữa các nhóm.
Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
- HS nêu
- HS nêu.
- Hoạt động lớp.
- HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Rộng rãi, sọt rác, cười rộ, sáng sủa, lối ra vào, mẩu giấy, hưởng ứng.
- Ra hiệu, xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hoạt động nhóm.
- HS thảo luận tìm câu dài để ngắt.
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp đến hết bài.
- Hoạt động cá nhân.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp .
- Lớp nhận xét.
- HS đọc
- Lớp nhận xét
- HS thi đua.
TẬP ĐỌC
Tiết :17 MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Hiểu nội dung bài
Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạc, hưởng ứng, thích thú.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2Kỹ năng:
Đọc đúng các từ có âm vần khó.
Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ.
Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.
3Thái độ:
Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng cài: câu.
HS: SGK
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Đọc từng đoạn.
Cho HS đọc câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Tiết 2
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận.
ò ĐDDH: Tranh
Thầy giao cho mỗi nhóm thảo luận tìm nội dung.
Đoạn 1:
Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
Có dễ thấy không?
Đoạn 2:
Cô giáo khen lớp điều gì?
Cô yêu cầu cả lớp làm gì?
Đoạn 3:
Tại sao cả lớp xì xào hưởng ứng câu trả lời của bạn trai.
Mẩu giấy không biết nói
Đoạn 4:
Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không? vì sao?
Vậy đó là tiếng nói của ai? Muốn biết điều này, chúng ta làm tiếp bài tập sau. Thầy cho HS tập kể chuyển lời của mẩu giấy.
Thầy cho HS nhận xét.
Từ tôi ở câu chuyện chỉ cái gì?
Để chuyển lời của mẩu giấy thành lời của H thì phải thay từ tôi bằng từ gì?
Thầy cho HS nói.
Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở H điều gì?
v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Đọc diễn cảm phân biệt lời kể và nhân vật.
Phương pháp: Thực hành
ò ĐDDH: Bảng cài: câu.
Thầy đọc.
Lưu ý về giọng điệu.
Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
HS đọc toàn bài.
Em có thích bạn H nữ trong truyện này không? Hãy giải thích vì sao?
Đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: Mua kính
- Hát
- Hoạt động nhóm.
- HS thảo luận trình bày.
- HS đọc đoạn 1
- Nằm ngay giữa lối đi.
- Rất dễ thấy.
- HS đọc đoạn 2
- Lớp học sạch sẽ quá.
- Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
- HS đọc đoạn 3
- Mẩu giấy đúng là không biết nói. Cả lớp chưa hiểu ý cô giáo nhắc khéo.
- HS đọc đoạn 4
- Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.
- Không vì giấy không biết nói.
- Hãy bỏ tôi vào sọt rác.
- Chỉ mẩu giấy
- Thành mẩu giấy
- Hãy bỏ mẩu giấy vào sọt rác.
- Thấy rác phải nhặt bỏ ngay vào sọt rác. Phải giữ trường lớp luôn sạch đẹp.
- HS đọc diễn cảm
- Thi đọc truyện theo vai.
- Rất thích vì bạn thông minh, nhặt rác bỏ vào sọt. Trong lớp chỉ có mình bạn hiểu ý cô giáo.
TOÁN
Tiết : 26 7 cộng với một số :7 + 5
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS
Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 (7 cộng với 1 số)
Củng cố giải bài toán nhiều hơn
2Kỹ năng: Tính đúng, nhanh.
3Thái độ: Tính cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị
GV: Que tính, bảng cài
HS: SGK
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập
Thầy cho HS lên bảng làm bài.
Lớp 2/7: 43 HS
Lớp 2/8: Nhiều hơn 8 HS
Lớp 2/8: ? HS
Thầy nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hôm nay chúng ta học dạng toán 1 số cộng với 1 số qua bài 7 cộng với 1 số.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng
Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số.
Phương pháp: Thảo luận, trực quan.
ò ĐDDH: Que tính, bảng cài
Có 7 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính.
Thầy chốt bằng que tính.
Đính trên bảng 7 que tính sau đính thêm 5 quê tính nữa. Thầy gộp 7 que tính với 3 que tính để có 1 chục (1 bó) que tính
Vậy 7 + 5 = 12
Thầy nhận xét
Thầy yêu cầu HS lập bảng cộng dạng 7 cộng với 1 số.
Thầy nhận xét
v Hoạt động 2: thực hành
Mục tiêu: Làm bài và giải bài toán về nhiều hơn
Phương pháp: Luyện tập.
ò ĐDDH: Dụng cụ học toán
Bài 1:Tính nhẩm
Bài2: Tính
Nêu yêu cầu đề bài?
Thầy uốn nắn, hướng dẫn
Bài 4:
Đề bài cho gì?
Đề bài hỏi gì?
Tìm tuổi anh ta phải làm ntn?
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Thầy cho HS Thầy đua điền dấu +, - vào phép tính
Xem lại bài, làm bài 4
Chuẩn bị: 47 + 5
- Hát
- HS lên bảng làm
- lớp làm bảng con phép tính
- Hoạt động lớp
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 12 que tính.
- HS nêu cách làm
- HS đặt 7
+ 5
12
- Lớp nhận xét.
- HS lập 7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
. . . . .
7 + 9 = 16
- HS học thuộc bảng cộng 7
- Hoạt động cá nhân.
-HS nêu miệng
- Tính: HS làm bài
7 7 7 7 7
+ 4 + 8 + 9 + 7
11 15 16 14
- HS sửa bài, lớp nhận xét
- Tính nhẩm: HS làm bài
- HS tóm tắt
- Em : 7 tuổi
- Anh hơn em : 7 tuổi
- Anh : ? tuổi
- Lấy tuổi em cộng số tuổi anh hơn em.
- HS làm bài, sửa bài
Tiết:6 ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
Mục tiêu :
- Biết Cần phải giữ gọn gàng ,ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi
- Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi .Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
KĨ NĂNG SỐNG:
Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng.
Đồ dùng dạy học :
GV : Dụng cụ sắm vai.
HS : VBT.
III.TIẾN TRÌNH LN LỚP
họat động dạy học :
1. Ổn định : (1 phút ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : “Gọn gàng, ngăn nắp”
b/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
* Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
Mục Tiêu : Biết ứng xử phù hợp để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp..
Gio vin chia nhĩm học sinh. Mỗi nhĩm cĩ nhiệm vụ tìm cch ứng xử trong một tìng huống v thể hiện qua đóng vai.
Học sinh làm việc theo nhóm.
-Y/C hs sắm vai theo tình huống.
-Nhận xét kết luận : Em nên cùng mọi người giứ gọn gàng ngăn nắp nơi ở,…
*Hoạt động 2 : Tự liên hệ
Mục tiêu : Kiểm tra việc hs giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
-GV nêu từng việc làm gọn gàng, ngăn nắp.
-GV nhận xét khen ngợi.
-Kết luận chung : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà của sạch đẹp,…
-Các nhóm thảo luận, sắm vai.
-Trình bày trước lớp.
-Hs nêu ý kiến bằng cách giơ tay.
4.Củng cố : (4 phút)
-Sống ngăn nắp, gọn gàng có lợi ích gì?
-GV nhận xét
.- Dặn Hs biết giừ gìn gọn gàng, ngắn nắp.
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
KỂ CHUYỆN
Tiết ; 6 MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Biết mở đầu câu chuyện
Dựa vào trí nhớ và tranh. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình.
2Kỹ năng:
Biết dựng lại 1 câu chuyện có nhiều vai.
3Thái độ:
Tự tin, kể mạch lạc.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh.
HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chiếc bút mực
2 HS kể lại chuyện
Thầy nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện. Mẩu giấy vụn.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Tập kể lại đoạn mở đầu.
Mục tiêu: Kể được đoạn mở đầu theo tranh.
Phương pháp: Trực quan.
ò ĐDDH:
Thầy nhận xét.
v Hoạt động 2: Tập kể từng đoạn theo tranh.
Mục tiêu: Kể từng đoạn theo tranh.
Phương pháp: Trực quan, kể chuyện.
ò ĐDDH:
Tranh 1:
Sau khi bước vào lớp cô giáo nói với lớp điều gì?
Tranh 2:
Lúc đó cả lớp ntn?
Bạn trai giơ tay nói điều gì?
Tranh 3:
Bạn gái đứng lên làm gì?
Tranh 4:
Sau khi nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì?
Nghe xong thái độ của cả lớp ra sao?
Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Thầy nhận xét
v Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai.
Mục tiêu: Kể chuyện theo vai
Phương pháp: Sắm vai.
ò ĐDDH:
Thầy cho HS nhận vai.
Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Tập kể chuyện
Chuẩn bị: Người thầy cũ.
- Hát
- Lớp nhận xét
- H động cá nhân.
- HS đọc câu mẫu.
- HS kể
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận theo từng đôi 1
- HS trình bày.
- Khen lớp sạch, nhưng cả lớp có thấy mẩu giấy đang nằm kia không.
- Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
- Im lặng rồi có tiếng xì xào.
- Thưa cô giấy không nói được đâu ạ.
- Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
- Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác”.
- Cười rộ lên thích thú.
- HS kể.
- Lớp nhận xét
- Cô giáo, bạn gái, bạn trai, 1 số HS trong lớp.
TOÁN
Tiết : 27 47 + 5
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS
Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục)
Củng cố giải bài toán “nhiều hơn” và “trắc nghiệm”
2Kỹ năng:
Tính đúng, nhanh.
3Thái độ:
Tính cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị
GV: Que tính, bảng cài
HS: SGK, que tính.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 7 cộng với 1 số
HS đọc bảng 7 cộng
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Dạng toán 2 số cộng với 1 số qua bài 47 + 5
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng dạng 47 + 5
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (Cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
Phương pháp: Trực quan, thảo luận
ò ĐDDH: Que tính, bảng cài
Thầy nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
Thầy chốt.
47 que tính
Thêm 5 que tính
Thầy bỏ 3 que tính ở dưới lên 7 que tính ở trên để bó thành bó (1 chục). Còn lại 2 que tính. Tính rời là 52 que tính.
47 + 5 = 52
Thầy yêu cầu HS đặt tính và tính.
Nêu cách cộng.
Thầy cho HS đọc.
v Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Làm các bài tập và giải bài toán nhiều hơn
Phương pháp: Luyện tập
ò ĐDDH: Bảng phụ
Bài 1:
Nêu đề bài?
Thầy cho HS làm bảng con cột 1, cột 2 làm vào vở
Lưu ý: Cộng qua 10 có nhớ sang hàng chu
Bài 3:
Thầy cho HS đọc đề toán dựa vào tóm tắt.
Để tìm đoạn AB ta làm sau
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Thầy cho HS thi đua điền kết quả đúng:
7 + 7 = 15 (14) 7 + 3 = 16 (10)
8 + 7 = 14 (15) 7 + 9 = 10 (16)
Làm bài 1.
Chuẩn bị: 47 + 25
- Hát
- Hoạt động lớp
- HS lên trình cách tính.
- Lớp nhận xét
- HS làm theo
- HS đặt tính: 47
+ 5
52
- 7 + 5 = 12 viết 2 nhớ 1
- 4 thêm 1 là 5, viết 5
- HS đọc
- Tính: HS làm bảng con
17 27 37 47
+ 4 + 5 + 6 + 7
21 32 43 54
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài, sửa bài.
- HS đọc
- Lấy đoạn CD cộng phần dài hơn của đoạn AB.
- HS làm bài. Sửa bài
- Khoanh tròn chữ đặt trước kết quả đúng.
- Câu D: 9
CHÍNH TẢ
Tiết :11 MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Nghe – viết một đoạn (45 chữ) trong bài.
2Kỹ năng:
Luyện viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, thanh hỏi/ thanh ngã
3Thái độ:
Tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng cài, bảng phụ.
HS: Vở, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cái trống trường em
Thầy nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Viết chính tả bài: Mẩu giấy vụn
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
Thầy đọc đoạn viết.
Mục tiêu: HS nắm bắt được nội dung bài, chép sạch đẹp
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
ò ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chính tả
Thầy đọc đoạn viết
Củng cố nội dung:
Bỗng một em gái đứng dậy làm gì?
Em gái nói gì với cô và cả lớp?
Hướng dẫn nhận xét chính tả.
Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?
Các dấu phẩy đó dùng để làm gì?
Tìm thêm các dấu câu trong bài.
Nêu những từ dễ viết sai?
Thầy đọc cho HS viết vào vở.
Thầy uốn nắn giúp đỡ
Thầy chấm sơ bộ
v Hoạt động 2: Làm bài tập
Mục tiêu: Phân biệt vần ai/ay âm s/x, dấu ~
Phương pháp: Luyện tập
ò ĐDDH: Bảng phụ
Điền ai / ay
Điền âm đầu
s / x
Thanh hỏi / ngã
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Thầy nhận xét tiết học: Khen HS viết bài sạch đẹp.
Trò chơi: Tìm từ mới qua bài tập 3
Chuẩn bị: Ngôi trường mới
- Hát
- Lớp nhận xét
- Hoạt động lớp
- HS đọc
- Nhặt mẩu giấy lên rồi mang bỏ vào sọt rác.
- HS nêu lại nội dung câu nói.
- 2 dấu phẩy
- Ngăn cách giữ việc này với việc kia.
- Dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu chấm cảm, dấu ngoặc kép.
- Bông, tiến, mẩu giấy, nhặt, sọt rác, xong xuôi, cười rộ, buổi.
- HS viết bảng con
- HS viết bài.
- HS sửa bài
mái nhà máy bay
cái tai chân tay
vải vóc váy hoa
gai góc gà gáy
xa xôi / sa xuống
phố xá / đường sá
giọt sương / xương cá
ngã ba đường / ba ngả đường / ngỏ ý / cửa ngõ / tranh vẽ / có vẻ.
- HS thi đua tìm
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Thủ công
Tiết :6 Gấp máy bay đuôi rời
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Giúp HS biết gấp máy bay đuôi rời
2.Kĩ năng:
Gấp được máy bay đuôi rời
3.Giáo dục:
HS ham thích gấp hình
II.Chuẩn bị :
GV: tranh
HS: giấy màu , kéo
III.TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ốn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra giấy màu và kéo
3.Bài mới:
Gv giới thiệu bài
Hoạt động 1: Gv cho HS xem tranh
Mục tiêu: HS biết được bộ phận của máy bay đuôi rời
Gọi HS nêu lại các bước làm máy bay đuôi rời
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Làm được máy bay đuôi rời
-HS nhắc lại cách gấp
Bước1: Cắt dán hình chữ nhật thnh hình vuơngv một hình chữ nhật
Bước2:gấp đầu và cánh máy bay
Bước3:Làm thân và đuôi máy bay
bước4: Lắp máy bay hoàn chỉngvà sử dụng
Hoạt động3: Trưng bày sản phẩm
Mục tiêu: HS trưng bày theo nhóm có khoa học
4.Củng cố dặn dị:
Nêu lại bước gấp máy bay đuôi rời
Chuẩn bị: Gấp thuyền phẳng đáy không mui
Hát
HS xem tranh và trả lời
Máy bay gồm có: đầu thân mình v đuôi
-3-5HS nêu lại
HS theo di
-5nhóm
TẬP ĐỌC
Tiết :18 NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Tìm hiểu nội dung bài.
Nắm được nghĩa các từ ngữ mới.
Hiểu ý nghĩa của bài. Bài văn miêu tả ngôi trường và thể hiện tình cảm yêu mếm, tự hào của em HS với ngôi trường mới, với cô giáo, bạn bè mọi đồ vậ trong trường.
2Kỹ năng:
Đọc đúng các từ ngữ có âm vần khó, tình cảm yêu mếm, tự hào của em HS với ngôi trường mới.
3Thái độ:
Giáo dục tình yêu trường thông qua việc bảo vệ của công.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Mẩu giấy vụn.
HS đọc bài, TLCH.
Khi bước vào lớp, cô giáo chỉ cho lớp thấy cái gì?
Bạn nào đã bỏ mẩu giấy vào sọt rác?
Thầy nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Thầy treo tranh giới thiệu ngôi trường.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
ò ĐDDH:
Thầy đọc mẫu, tóm tắt nội dung. Bài văn tả ngôi trường và thể hiện tình cảm yêu mếm tự hào của em HS với ngôi trường mới, với cô giáo, bạn bè và mọi đồ vật trong trường.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Nêu từ cần luyện đọc.
Nêu từ ngữ chưa hiểu.
Luyện đọc câu:
Thầy ngắt câu dài.
Trường mới xây trên nền ngôi trường lợp lá cũ.
Em bước vào lớp vừa bở ngỡ vừa thấy thân quen.
Thầy uốn nắn, sửa chữa.
Luyện đọc toàn bài.
Thầy chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu . . . mùa thu.
+ Đoạn 2: Phần còn lại Thầy chỉ định HS đọc đoạn.
Luyện đọc toàn bài Thầy cho HS đọc từng nhóm.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
ò ĐDDH:
Thầy giao việc cho các nhóm thảo luận để tìm nội dung bài.
Đoạn 1:
Tả ngôi trường từ xa?
Tả lớp học?
Tả cảm xúc của HS dưới trường mới?
Đoạn 2:
Ngôi trường được tả trong bài có gì đẹp?
Lớp học trong bài được tả có gì đẹp?
Đoạn 3:
Dưới mái trường mới, em HS cảm thấy có những gì mới?
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Phương pháp: Luyện tập
ò ĐDDH:
Thầy đọc mẫu. Thầy lưu ý giọng đọc tình cảm, yêu mến, tự hào.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
HS đọc toàn bài
Đọc bài văn, em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới ntn?
Ngôi trường em đang học là ngôi trường cũ hay mới?
Em có yêu mái trường của em không?
Chuẩn bị: Người thầy cũ.
- Hát
- Hoạt động lớp.
- HS đọc lớp đọc thầm.
- Trên nền, lợp lá, trang nghiêm, cũ.
- Lấp ló, bởi ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm, thân thương (chú thích SGK)
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Các nhóm đại diện thi đọc. Lớp đọc đồng thanh.
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trình bày.
- HS đọc toàn bài.
- Nhìn từ xa những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong tranh.
- Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, hàng ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa.
- Sao tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp – tiếng đọc bài vang vang, nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả đến chiếc thước kẻ, bút chì cũng đáng yêu.
- HS đọc bài.
- Tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
- Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào. Tất cả đều sáng lên và thơm trong nắng thu.
- Tiếng trống, tiếng cô giáo – tiếng đọc bài của chính mình. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả bút chì, thước kẻ.
- HS đọc.
- Bạn rất thích ngôi trường mới. Dưới ngôi trường mới đẹp đẽ, sáng sủa, cảm thấy mọi vật đều quen thuộc, thân thương.
- HS nêu.
TOÁN
Tiết : 28 47 + 25
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25
2Kỹ năng:
Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện tính (cộng qua 10 có nhớ ở hàng chục)
3Thái độ:
Tính cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị
GV:Bộ thực hành Toán: Que tính; Bảng cài; Bảng: Đ, S.
HS: SGK, que tính
TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 47 + 5
HS sửa bài 1
17 27 37 47 57
+ 4 + 5 + 6 + 7 + 8
21 32 43 54 65
GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Luyện đọc về dạng toán cộng số có 2 chữ số cho số có 2 chữ số qua bài 47 + 25
Phát triển các hoạt động (26’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 +25
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 47 +25 (cộng qua 10 ở hàng chục)
Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
ò ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
Thầy nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 25 que nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
Thầy nhận xét.
Thầy chốt.
Thầy đính trên bảng
Hàng 1: /// /// /// /// ///////
Hàng 2: /// /// /////
Thầy lấy hàng 2 lên 3 que tính để thành 1 bó.
47 + 25 = 72
Nêu cách tính.
v Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Làm bài tập về 47 + 25
Phương pháp: Luyện tập.
ò ĐDDH: Bộ thực hành Toán.Bảng Đ, S
Bài 1:
Nêu yêu cầu bài 1
Thầy theo dõi hướng dẫn
Bài 2:
Nêu yêu cầu?
Bài 3:
Muốn biết đội đó có bao nhiêu người ta làm sao?
4. Củng cố – Dặn dò (4’)
Thầy cho HS tham gia trò chơi: Ai nhanh hơn.
Lên điền số vào phép tính để ứng với kết quả. Ai nhanh hơn sẽ thắng.
Thầy nhận xét tuyên dương
Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
- HS đọc bảng cộng 7
- Hoạt động cá nhân.
- HS dựa vào que tính để tính.
- HS nêu kết quả
- HS đặt 47
+25
72
- 7 + 5 = 12 viết 2 nhớ 1
- 4 + 2 = 6 thêm 1 là 7 viết 7
- Tính: HS làm bảng con
17 27 37 47
+24 +15 +36 +27
41 42 73 74
- Cột 2 HS làm vở.
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
35 37 29 47
+ 7 + 5 +16 +14
42 87 35 61
Đ
S
S
Đ
- HS đọc đề
- Lấy số nam cộng số nữ.
27 + 18 = 45 (người)
- Mỗi đội cử 4 bạn thi đua
37 27 27
+ 5 +16 +28
42 43 55
TẬP VIẾT
Tiết : 6 Đ – Đẹp trường đẹp lớp
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Rèn kỹ năng viết chữ.
Viết Đ (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu Đ . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: D
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Dân
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ Đ
Phương pháp: Trực quan.
ò ĐDDH: Chữ mẫu: Đ
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Đ
Chữ Đ cao mấy li?
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ Đ và miêu tả:
+ Gồm 2 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.Nét gạch ngang.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
Phương pháp: Đàm thoại.
ò ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Đẹp trường đẹp lớp
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Đẹp lưu ý nối nét Đ và ep.
HS viết bảng con
* Viết: : Đẹp
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
Phương pháp: Luyện tập.
ò ĐDDH: Bảng phụ
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Đ, g, : 2,5 li
- p: 2 li
- n, ư, ơ, e : 1 li
- Dấu huyền (\) trên ơ
- Dấu sắc (/) trên ơ
- Dấu chấm (.) dưới e
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Tiết:6 HÁT
Học Hát Bài: Múa Vui
(Nhạc và lời :Lưu Hữu Phước)
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, t
File đính kèm:
- TUAN6 P.doc