Tập đọc
BƯU THIẾP
I. Mục tiêu
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bưu thiếp, năm mới, Phan Thiết, nhiều niềm vui, Bình Thuận, Vĩnh Long . Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Nghĩa các từ: bưu thiếp, nhân dịp . Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp.
- Rèn kĩ năng đọc bưu thiếp chính xác, nhanh, vận dụng viết được bưu thiếp.
- Giáo dục HS biết yêu quý những người thân xung quanh mình.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung 2 bưu thiếp.
- Mỗi HS chuẩn bị 1 bưu thiếp, 1 phong bì.
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài lớp 2A tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Đồng chí Thu soạn giảng
_____________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
Bưu thiếp
I. Mục tiêu
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bưu thiếp, năm mới, Phan Thiết, nhiều niềm vui, Bình Thuận, Vĩnh Long ... Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Nghĩa các từ: bưu thiếp, nhân dịp . Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp.
- Rèn kĩ năng đọc bưu thiếp chính xác, nhanh, vận dụng viết được bưu thiếp.
- Giáo dục HS biết yêu quý những người thân xung quanh mình.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung 2 bưu thiếp.
- Mỗi HS chuẩn bị 1 bưu thiếp, 1 phong bì.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Bài cũ: Kiểm tra HS đọc và trả lời câu hỏi bài: "Sáng kiến của bé Hà"
- Nhận xét- ghi điểm
- 1 HS lên bảng
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ1: Luyện đọc.
Bước 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu : GV đọc mẫu lần 1
- Đọc từng bưu thiếp trước lớp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Đọc phần đề ngoài phong bì rõ ràng, rành mạch.
- HS cả lớp theo dõi, đọc thầm theo
- Gọi 1 HS đọc mẫu lần 2
Bước 2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu.
+ Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn: bưu thiếp, năm mới, Phan Thiết, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long ...
- Đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì trước lớp
- Mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài.
HS dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì trước lớp
- HD HS ngắt giọng: GV treo bảng phụ yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó ngắt giọng:
+ Đọc đồng thanh cả lớp
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới
Người gửi:// Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận //
Người nhận: // Trần Hoàng Ngân // 18 / đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long // tỉnh Vĩnh Long//
- Đọc trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Vì sao ?
- ... bạn Hoàng Ngân gửi cho ông bà nhân dịp năm mới .
- Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ?
- ... ông bà gửi cho Ngân để thông báo đã nhận được bưu thiếp của bạn ...
- Bưu thiếp dùng để làm gì ?
- Bưu thiếp dùng để báo tin chúc mừng, thăm hỏi ...
- Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào ?
- Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải chú ý bưu thiếp về điều gì ?
- Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và phong bì đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp đến tay người nhận
*Nêu nội của hai tấm bưu thiếp trong bài?
- Củng cố: Bưu thiếp dùng để báo tin chúc mừng, thăm hỏi ...
- Năm mới, sinh nhật, ngày lễ lớn ...
- Phải ghi rõ địa chỉ người gửi, người nhận rõ ràng, đầy đủ
- HS thực hành viết bưu thiếp
- HS nêu
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc HS nhớ viết bưu thiếp khi cần thiết.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Toán
Tiết 47: Số tròn chục trừ đi một số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ). Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, cách trình bài bài giải khoa học.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Que tính
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới
HĐ1. Giới thiệu phép trừ 40 - 8
+ Bước 1: Nêu bài toán
- Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- HS nghe và phân tích bài toán
- Yêu cầu HS nhắc lại bài toán
- Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- HS nhắc lại
- Ta thực hiện phép trừ 40 - 8
- GV viết lên bảng: 40 - 8
+ Bước 2: Đi tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que để tìm kết quả
- HS thao tác trên que tính. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt
- Còn lại bao nhiêu que tính ?
- Em làm như thế nào ?
- Còn 32 que
- HS trả lời cách bớt của mình (có nhiều phương án khác nhau)
- Hướng dẫn lại cho HS cách bớt (tháo một bó rồi bớt)
- Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu ?
- GV viết lên bảng 40 - 8 = 32
+ Bước 3: Đặt tính và tính
- Bằng 32
- HS nhớ lại cách đặt tính phép cộng, phép trừ đã học để làm bài
+ Bước 4: áp dụng
- Cho HS làm 3 phép trừ bài 1
* Nêu các số tròn chục là lấy ví dụ.
- 3 HS lên bảng làm bài
60 50 90
9 5 2
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính
- Nhận xét, cho điểm HS
HĐ2. Giới thiệu phép trừ 40 - 18
Tiến hành tương tự theo 4 bước trên để HS rút ra cách trừ
- GV chốt cách đặt tính và tính.
- HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính
- HS khác nhận xét.
HĐ3. Luyện tập, thực hành
Bài 1. Tính
- Nhận xét- chỉnh sửa.
- Gv chốt cách trừ theo cột dọc
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào bảng con.
Bài 2*: Tìm x
- GV đưa các phần: a, b, c
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
CC cách tìm số hạng.
Bài 3: Giải toán
- Hướng dẫn HS làm bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
* Nêu lại các bước giải bài toán có lời văn?
- CC giải bài toán có lời văn.
- HS xác định yêu cầu: Tìm số hạng chưa biết.
- HS nêu : Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- HS làm bài vào vở.
- Có 2 chục que tính, bớt đi 5 que tính.
- Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- HS tóm tắt và làm bài vào vở.
- HS nêu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại kiến thức đã học, vận dụng giải toán.
_______________________________
Chính tả(Tập chép)
Sáng kiến của bé Hà
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác đoạn văn: Sàng kiến của bé Hà . Làm đúng các bài tập chính tả, củng cố quy tắc chính với c/k; phân biệt âm đầu l/n, thanh hỏi/ngã.
- Biết viết và viết đúng tên các tên riêng .
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết.
- II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép, bài tập chính tả.
III. các hoạt động dạy - học
1. Bài cũ: kiểm tra 2 HS lên bảng viết từ khó, cả lớp viết vào nháp.
- GV đọc: rửa mặt, giăng hàng, quanh núi.
- Nhận xét- sửa sai.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn tập chép và làm bài tập
HĐ1: Hướng dẫn tập chép
+ Bước 1: Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép
- Đoạn văn nói về điều gì ?
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
- Nói về những sáng kiến của bé.
- Hãy đọc chữ được viết hoa trong bài
- GV gạch chân các chữ này
- Yêu cầu HS viết bảng các chữ viết khó
- HS nhìn bảng đọc
- HS viết
+ Bước 2: Hướng dẫn viết từ ngữ khó
- Tìm các từ ngữ khó viết
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
- Gọi 2 HS lên bảng viết
+ Bước 3: Tập chép
+ Bước 4: Soát lỗi
+ Bước 5: Chấm bài
- HS nhìn bảng chép
- Soát lỗi theo lời đọc của GV
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống c hay k:
* Nhắc lại quy luật ghép c/k
Con …á, con …iến, cây …ầu, dòng …ênh
Chốt cách ghép vần với c-k: k ghép với e, ê, y. Còn lại c đi với các nguyên âm khác.
- Phân biệt vần c/k
- HS nêu
- HS làm vào vở bài tập.
Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống l hay n?
… sợ, ăn …o, hoa …an, thuyền …an
Chốt đáp án đúng:, lo sợ; ăn no; hoa lan, thuyền nan
- Phân biệt l/n
- HS làm vào vở bài tập.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài viết.
- Tổng kết giờ học.
-Về nhà viết lại bài cho đẹp hơn. Chuẩn bị giờ sau.
_________________________________
Kể chuyện
Sáng kiến của bé Hà
I. Mục tiêu
- Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên. Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, điệu bộ; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể...
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn.
III. các hoạt động dạy - học
1. Bài cũ: Kiểm tra 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Người thầy cũ.
- Nhận xét- đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện kể chuyện
HĐ1: Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính.
Bước 1: Hướng dẫn HS kể
- GV mở bảng phụ viết những ý chính của từng đoạn:
a) Chọn ngày lễ
b) Bí mật của hai bố con.
c) Niềm vui của ông bà.
- Hướng dẫn HS kể đoạn 1 theo ý chính
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1, 2 HS kể trước lớp đoạn 1
Bước 2: Kể trong nhóm.
- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào ý chính của từng đoạn kể lại từng đoạn câu chuyện
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS kể lại từng đoạn truyện theo ý chính của từng đoạn.
- HS khác nhận xét bạn kể
Bước 3. Kể trước lớp
Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
- HS và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- 2, 3 HS đại diện cho 2, 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
* Yêu cầu HS phân vai dựng lại câu chuyên.
- HS thực hiện.
- HS và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- HS thực hiện.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà là tổ chức ngày lễ của ông bà, đem những điểm 10 làm quà tặng để thể hiện tình cảm kính yêu quan tâm tới ông bà. Các em phải học tập bé Hà: quan tâm đến ông bà, biết thể hiện lòng yêu kính ông bà.
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS và những nhóm kể hay.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
_______________________________
Chiều
Năng khiếu tự chon
GV chuyên soạn giảng
_____________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 48: 11 trừ đi một số: 11 – 5
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép trừ 11 – 5. Lập và học thuộc lòng bảng công thức: 11 trừ đi một số. Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- Rèn kĩ năng đặt tính, làm toán tốt.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Que tính
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau: Đặt tính và thực hiện phép tính: 30 - 8 ; 40 - 18
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét- đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Phép trừ: 11 - 5
Bước 1: Nêu vấn đề: Có 11 que tính. Bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- HS nghe và phân tích đề
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Thực hiện phép trừ 11 - 5
Bước 2: Tìm kết quả
- HS thao tác trên que tính: Còn 6 que tính
- Vậy 11 trừ 5 bằng mấy ?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính ?
- Yêu cầu HS lên bảng tính và nêu cách làm của mình
11 trừ 5 bằng 6
11
5
6
HĐ3. Bảng công thức: 11 trừ đi một số
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của phép trừ trong phần bài học
- Nối tiếp nhau theo bàn thông báo kết quả các phép tính
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các công thức sau đó xoá dần các phép tính
- GV chốt cho HS cách đặt và tính.
- HS học thuộc lòng bảng công thức
HĐ4. Luyện tập - thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự nhẩm và làm bài
Củng cố cách nhẩm( bảng công thức 11 trừ đi một số)
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính:
11 - 7 ; 11 - 2
- Chốt cách tính theo hàng dọc. Chú ý cách viết kết quả thẳng với hàng đơn vị.
- HS đọc : Tính nhẩm
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu
Bài 3:
- Bài có mấy yêu cầu?
- GV hướng dẫn HS đặt tính
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chữa bài.
Chốt đặt tính và tính hiệu
Bài 4: Giải toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chốt giải toán có lời văn.
- HS đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính
- 2 yêu cầu: Đặt tính và tính
- HS quan sát mẫu.
- HS làm vở. 1 HS làm bảng lớp.
- HS đọc bài toán
- HS trả lời: Bình có 11 quả bóng bay, Bình cho bạn 4 quả.
- Hỏi Bình còn lại mấy quả bóng bay?
- HS tóm tắt và làm bài vào vở
3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bảng 11 trừ đi một số : Từ 11-2
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Thể dục
GV chuyên soạn giảng
_____________________________________
Luyện từ và câu
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống cho HS vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi thích hợp .
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu, cách dùng từ .
- Giáo dục HS yêu thích học hỏi.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ ghi ND bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học :
Bài 1: Yêu cầu hs đọc đề bài
- Gv ghi bảng các từ đó sau đó cho hs đọc đồng thanh .
- Gv nhậnxét, chốt kết quả đúng: bố, ông, bà, con, mẹ, cô, chú, cháu.
Bài 2:
- Yêu cầu mỗi hs kể 1 từ .
- Nhận xét chốt các từ đúng:dì, bác, dượng cậu, mợ, anh, chị , em, thím.
Bài 3: Xếp các từg vào mỗi nhóm: họ nội, họ ngoại
- Cho hs trả lời theo câu hỏi:
- Nêu các từ chỉ họ nội
- Mở sgk tiếng việt đọc và gạch chân bằng bút chì các từ chỉ người trong gđ, họ hàng .
- HS đọc yêu cầu bài: Kể thêm các từ chỉ người trong gia đinh, họ hàng mà em biết.
- Kể nối tiếp theo yêu cầu
- HS đọc thầm, viết các từ theo y/c .
- Nêu các từ chỉ họ ngooại
Chốt: Họ nội: ông cố nội, bà cố nội, ông nội, bà nội, bác, chú, cô, anh, chị, em...
Họ ngoại:ông cố ngoại, bà cố ngoại, ông ngoại, bà ngoại, cậu, dì, anh, chị , em...
Bài 4: GV treo bảng phụ
? Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu.
- Đọc bài trên bảng
- HS TL
- HS lên bảng điền dấu chấm hỏi vào đoạn văn .
->GV chốt: Dấu chấm hỏi thường đặt ở cuối câu hỏi( sau mỗi câu ), dấu chấm đặt ở cuối câu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các từ chỉ họ nội, họ ngoại?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tìm thêm các từ ngữ về họ hàng.
_____________________________
Chính tả(Nghe viết)
Ông và cháu
I. Mục tiêu
- Nghe, viết lại chính xác bài thơ: Ông và cháu. Luyện viết dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi, thanh ngã.
- Trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3
III. Các hoạt động dạy – học
1. Bài cũ: Kiểm tra HS viết các từ khó viết giờ trước: Ngày Quốc tế Lao động, ngày Quốc tế Phụ nữ.
- Nhận xét- sửa sai.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS viết chính tả
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả.
Bước1. Giới thiệu đoạn thơ cần viết
- GV đọc bài thơ lần 1
- Bài thơ có tên gì ?
- Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc ?
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi
- Ông và cháu
- Cháu luôn là người thắng cuộc
- Khi đó ông đã nói gì với cháu ?
- Ông nói: Cháu khoẻ hơn ông nhiều ...
Bước 2: Hướng dẫn cách trình bày
- Bài chính tả có mấy khổ thơ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Chữ cái đầu dòng thơ viết thế nào?
- Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa ?
- 2 khổ thơ.
- 5 chữ.
- Chữ cái đầu dòng thơ viết hoa, lùi vào 2 ô.
Ông, Keo, Cháu, Bế.
Bước 3: Hướng dẫn viết từ ngữ khó
- Tìm các từ ngữ khó viết
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
- Gọi 2 HS lên bảng viết
- HS viết các từ ngữ: thoảng, ghé, cô giáo, giảng, yêu thương …
Bước 4: Viết chính tả.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- HS nghe GV đọc để viết bài.
Bước 5: Soát lỗi
Bước 6: Chấm bài
- Soát lỗi theo lời đọc của GV
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
*Nhắc lại qui tắc viết c/k
- Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k
Chốt lại quy tắc chính tả: c/k
- HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS thi tiếp sức theo 3 nhóm.
Bài tập 3a: GV treo bảng phụ chép sẵn BT3
Đ iền vào chỗ trống l hay n?
Lên …on mới biết …on cao
…uôi con mới biết công …ao mẹ thầy.
Chốt cách điền l/n cho HS
Đáp án đúng: non; non, nuôi, lao
- 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở BT
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại quy tắc chính tả ghép vần với c/k?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Chiều
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Liên hoan văn nghệ chủ đề: bạn bè
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết và hát được: Một số bài hát về bạn bè. Biết hát, lựa chọn bài hát theo chủ đề.
- HS có thái độ: vui vẻ, phấn khởi, biết đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè, tự giác học và luôn luôn tự hào về mái trường của mình.
- GDHS yêu trường, lớp, bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- HS: Sưu tầm các bài hát, múa nói về bạn bè
- GV: Lựa chọn địa điểm học tập( sân trường)
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài( 1-2’)
2. Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu những bài hát theo chủ đề( 6-7’)
- Các em được học, được nghe những bài hát nào nói về bạn bè?
- Nhận xét- chốt:
Các bài hát đó là: Lớp chúng ta đoàn kết; đường và chân; Thiếu nhi thế giới liên hoan; mời bạn vui múa ca; tìm bạn thân.....
- Yêu cầu quản ca cho lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”
- Bài hát nói về gì?
- Là bạn bè trong lớp chúng ta cần làm gì?
Đến trường ta được gặp thầy cô, gặp bạn bè. Muốn trở thành một người bạn tốt ta cần biết đối xử tốt với bạn bè; giúp đỡ bạn mỗi khi bạn gặp khó khăn.
HĐ2: Biểu diễn văn nghệ( 15- 18’)
- GV là người dẫn chương trình cho các tổ lên bắt thăm thứ tự biểu diễn.
- Giới thiệu tiết mục của mỗi tổ.
- Nhận xét- đánh giá nhóm hát đúng, hay, biểu diễn đẹp.
- HS kể
- HS hát tập thể
- Về lớp, bạn bè.
- Trả lời
- Tổ trưởng thực hiện yêu cầu
- Lần lượt từng tổ lên biểu diễn
Chốt: Lời mỗi bài hát, nhạc điệu khác nhau song đều thể hiện sự yêu quý thầy cô và nói lên công lao của thầy cô. Mỗi chúng ta cần vâng lời thầy cô.
3. Củng cố- dặn dò( 1-2’)
- Hát bài: Đi học
- Nhận xét- đánh giá giờ học.
- Cần biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
_______________________________
Toán( tăng )
luyện: Tìm một số hạng trong một tổng
I.Mục tiêu
- Củng cố cho HS về cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng (là một tổng) và số hạng kia. Giải bài toán có lời văn liên quan.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- HS vở bài tập Toán
- GV hệ thống bài tập dành cho từng đối tượng HS
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập môn toán về “Tìm một số hạng trong một tổng”
- Biết 2 số hạng, muốn tìm tổng ta làm thế nào?
- Ngược lại, nếu biết tổng của hai số hạng và một trong hai số hạng đó, ta làm thế nào?
*GV yêu cầu HS lấy ví dụ về “Tìm một số hạng trong một tổng”
GV chốt ý:
- Biết 2 số hạng, muốn tìm tổng, ta cộng hai số hạng với nhau.
- Ngược lại, nếu biết tổng của hai số hạng và một trong hai số hạng đó, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- HS lấy ví dụ và giải.
- Thảo luận trả lời câu hỏi:
- HS nêu VD
HĐ2: Hoàn thành bài tập
- HS hoàn thành bài 1; 2; 3; 4; 5 trong vở bài tập Toán trang 48
Bài 1: Củng cố cách tìm SH
Bài 2: Chốt cách tính nhẩm
Bài 3: Chốt cách tính
Bài 4: Củng cố giải bài toán có lời văn.
Bài 5: Củng cố cách nhẩm tìm SH
- Làm thêm BT sau:
Bài 1: Tìm x:
x + 13 = 25
x + 7 = 9 + 8
x + 31 = 45
6 + x = 7 + 9
20 + x = 50
15 + x = 16 + 21
Chốt cách tìm số hạng chưa biết
Bài 2:
Lớp 2A có 29 bạn, trong đó có 14 bạn gái. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu bạn trai?
Chốt cách giải bài toán có lời văn.
Bài 3*: Hình vẽ bên có .... hình tam giác đó là:
- Có ....... hình tứ giác đó là: .......
A E B
1 2
3
4
D G C
Chốt cách đếm hình
Bài giải
Lớp 2A có số bạn trai là:
29 – 14 = 15( bạn)
Đáp số: 15 bạn
Đáp án:- Có 4 hình tam giác là: hình 2; 4; 1+2; 4+ 3
- Có 5 hình tứ giác là: hình 1; 3; 1+ 4; 2+ 3; 1+ 2+ 3+ 4
HĐ3: GV chấm, chữa bài chốt kt
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách “Tìm một số hạng trong một tổng”
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài- chuẩn bị cho tiết học sau.
_____________________________________
Tiếng việt(tăng)
Luyện : Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu phẩy.
I.Mục tiêu:
- Củng cố các từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu phẩy.
- Rèn kĩ năng dùng từ; cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy để viết câu. Biết đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ có dấu câu.
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ
HS: Phiếu học tập; vở tự học
III.Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Củng cố kiến thức.
Treo bảng phụ chép sẵn bài đồng dao.
Ru em, em ngủ cho rồi
Chị ra buông cửi, chị ngồi quay tơ.
Năm nay tơ kén được mùa
Chị xin bố mẹ mua cho mấy đồng.
Y/c gạch dưới từ chỉ người trong gia đình, họ hàng trong bài đồng dao trên.
Chốt các từ chỉ người trong bài: em, chị, bố, mẹ.
Cho HS đọc lại bài đồng dao
Lưu ý: ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu chấm, dấu phẩy
HĐ2: Hoàn thành bài tập
Bài 1: Nối từng ô chữ ở cột bên trái với từng ô chữ thích hợp ở cột bên phải.
Họ hàng
Là những người thuộc về bên cha
Họ nội
Là những người thuộc về bên mẹ
Họ ngoại
Là những người có cùng tổ tiên, dòng máu.
Bài 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau và viết lại cho đúng.
Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre làng làn gió nồm nam thổi mát rượi trăng lóng lánh trên hàm răng đậu vào đáy mắt trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.
* Yêu cầu HS điền dấu rồi viết lại cho đúng chính tả.
Chữa bài, chốt cách làm đúng.
Bài 3* : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 3 - 5 câu) về cô giáo của em, trong đoạn có dùng các dấu chấm, dấu phẩy hợp lí.
*HS viết khoảng 5 câu, lời văn tự nhiên, có cảm xúc.
T/c trình bày, nhận xét, tuyên dương.
HĐ3: Chấm chữa bài- chốt kiến thức
HĐ4: Củng cố- dặn dò
- 1 HS đọc bài đồng dao
- Lớp đọc thầm.
- Xác định y/c của bài.
- Làm miệng, nêu kết quả.
(em, chị, bố, mẹ.)
Vài HS đọc.
Lớp đọc ĐT.
HĐCN/ phiếu học tập.
Vầng trăng đang từ từ nhô lên sau luỹ tre làng. Làn gió nồm nam thổi mát rượi . Trăng lóng lánh trên hàm răng,đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.
HS viết khoảng 3 câu.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài- chuẩn bị trước bài sau.
____________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012
Toán
31 – 5
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng31 – 5 khi làm tính và giải toán. Làm quen với hai đoạn thẳng cắt (giao) nhau.
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Que tính
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau: Đặt tính và thực hiện phép tính:
11 – 5, 11 – 8; 11- 7
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét- đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Phép trừ: 31 - 5
Bước 1: Nêu vấn đề: Có 31 que tính. Bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- HS nghe và phân tích đề
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Thực hiện phép trừ 31 - 5
Bước 2: Tìm kết quả
- HS thao tác trên que tính: Còn 26 que tính
- Vậy 31 trừ 5 bằng bao nhiêu?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính ?
- Yêu cầu HS lên bảng tính và nêu cách làm của mình
31 trừ 5 bằng 26
31
6
25
HĐ3. Luyện tập - thực hành
Bài 1( dòng 1): Tính
GV hướng dẫn HS nhận xét.
Củng cố cách trừ dạng 31- 5 theo hàng dọc
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con.
Bài 2( phần a.b): Hỏi HS
- Bài có mấy yêu cầu?
- Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ?
Củng cố cách tìm hiệu
- HS đọc yêu cầu bài.
- Có 2 yêu cầu: Đặt tính và tính hiệu.
- HS nêu: Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- HS tự làm bài vào vở
Bài 3: Giải toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu quả trứng ta làm thế nào?
* Nhắc lại các bước giải bài toán có lời văn?
- Hướng dẫn HS làm bài
-Chốt giải toán có lời văn bằng phép tính cộng
- Đàn gà đẻ được 51 quả trứng, mẹ đã lấy 6 quả trứng để làm món ăn.
- Hỏi còn lại bao nhiêu quả trứng?
- HS nêu
- HS tóm tắt và làm bài vào vở.
Bài 4*:
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét và tập diễn đạt kết quả bài làm:
- Chốt điểm cắt nhau của đoạn thẳng
- HS tập diễn đạt KQ bài làm theo 1 trong các cách:
+Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O.
+ Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O.
+ O là điểm cắt nhau của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài để chuẩn bị cho tiết học sau.
_______________________________
Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng
__________________________________
Đạo đức
Chăm chỉ học tập(tiết 2)
I. Mục tiêu
Giúp HS hiểu
- Những biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Thực hiện hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị bài đầy đủ bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp.
- Giáo dục HS biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung các tình huống của các hoạt động.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS
HĐ1: Trò chơi: "Tìm nguyên nhân - kết quả của hành động"
- GV đưa ra câu hỏi VD:
+ Nam không thuộc bài, bị cô giáo cho điểm kém
- HS mỗi dãy là một đội chơi
- HS trả lời (dự đoán)
- Nam chưa học bài
- Nam mải chơi, quên không học bài
HĐ2: Xử lý tình huống bằng đóng vai
- Cho HS thảo luận cặp đôi, đưa ra cách xử lý tình huống và đóng vai
- Nhận xét, khen nhóm thực hành tốt.
- Cá
File đính kèm:
- tuan10-lop2-hanh-12-13.doc