Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ .(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài lớp 2A tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 07
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu :
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u ; biÕt ®äc râ lêi c¸c nh©n vËt trong bµi.
- HiÓu ND : Ngêi thÇy thËt ®¸ng kÝnh träng, t×nh c¶m thÇy trß thËt ®Ñp ®Ï .(tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái trong SGK).
- GDKNS : Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3, 4 HS lên đọc bài: “Ngôi trường mới” và TL CH trong SGK.
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu, từng đoạn.
- Giải nghĩa từ: xúc động: Có cảm xúc mạnh.
+ Hình phạt: Hình thức phạt người có lỗi..
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài.
Tiết 2:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Y/c HS đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các CH trong sách giáo khoa.
a) Bố Dũng đến trường làm gì ?
b) Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
c) Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gì ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Y/C HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Nối nhau đọc từng câu, từng đoạn.
- Đọc phần chú giải.
- Lắng nghe.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất.
- Đọc đồng thanh cả lớp.
- Đọc và trả lời CH theo yêu cầu của GV:
- Bố Dũng đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ.
- Bố vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Kỉ niệm về thời đi học có lần trèo qua cửa sổ lớp học, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
- Các nhóm thi đọc cả bài theo vai.
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất.
Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n, Ýt h¬n.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 trang 30.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán.
Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3: Hướng dẫn học sinh giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài 4: Cho học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa minh họa bài toán.
- Hướng dẫn học sinh tự giải.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS làm BT trong VBT.
- Giải vào bảng con:
Bài giải.
Tuổi em là:
16 – 5 = 9 (tuổi)
Đáp số: 9 tuổi.
- Giải vào vở, bảng lớp:
Bài giải
Tuổi anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi)
Đáp số: 16 tuổi.
- Tự làm vào vở, bảng lớp:
Toà nhà thứ hai có số tầng là:
16 – 4 = 12 (tầng)
Đáp số: 12 (tầng)
Buổi chiều
Đạo đức
Bài: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- BiÕt : TrÎ em cã bæn phËn tham gia lµm nh÷ng viÖc nhµ phï hîp víi kh¶ n¨ng ®Ó gióp ®ì «ng bµ, cha mÑ.
- Tham gia mét sè viÖc nhµ phï hîp víi kh¶ n¨ng.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai. Bộ tranh thảo luận nhóm.
- Học sinh: Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên TL CH: Em đã làm gì để lớp mình gọn gàng, ngăn nắp ?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi.
- Kết luận: Bạn nhỏ làm các công việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ.
* Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ?
- Chia nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh và y/c các nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm.
- Kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước.
- Kết luận: Các ý kiến b, d, đ là đúng. Các ý kiến a, c là sai.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS về nhà học bài.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại kết luận.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- Tán thành giơ thẻ đỏ.
- Không tán thành giơ thẻ màu xanh.
- Không biết giơ thẻ màu trắng.
REØN TAÄP ÑOÏC
NGÖÔØI THAÀY CUÕ
I.MUÏC TIEÂU:
- Hoïc sinh trung bình ñoïc ñuùng, roõ raøng. Ngaét nghæ hôùi hôïp lyù.
- Hoïc sinh khaù, gioûi ñoïc hay, dieãn caûm, theå hieän ñuùng gioïng nhaân vaät.
- Hieåu theâm moät soá töø ngöõ vaø yù nghóa caâu chuyeän.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Oån ñònh:
B. Baøi BDPÑ:
1. Giôùi thieäu baøi:
2.Phuï ñaïo HS yeáu:
- Toå chöùc cho HSTB ñoïc ñoaïn
- Theo doõi höôùng daãn theâm cho moät soá em ñoïc coøn yeáu.
Goïi 1 soá HSTB thi ñoïc ( 2 nhoùm, moãi nhoùm 4 em ñoïc noái tieáp )
- Khen ngôïi em coù tieán boä.
3. Boài döôõng hoïc sinh khaù gioûi:
Toå chöùc cho HS khaù gioûi ñoïc caû baøi.
-Nhaän xeùt, tuyeân döông, cho ñieåm nhöõng em ñoïc toát.
4. Tìm hieåu baøi:
Hoûi laïi caùccaâu hoûi / SGK
5. Toå chöùc cho HS thi ñoïc laïi baøi:
-Chia 2 daõy ñaïi dieän cho 2 nhoùm.
Nhaän xeùt.
C. Cuûng coá – daën doø:
- Choát noäi dung, yù nghóa, nhaéc nhôû HS bieát leã pheùp, toân troïng thaày coâ.
Haùt.
- 2 em khaù, gioûi ñoïc maãu toaøn baøi.
- Ñoïc theo nhoùm ñoâi.
- Thi ñoïc tröôùc lôùp.
- Nhaän xeùt caùc nhoùm ñoïc.
- Ñaïi dieän 2 daõy moãi daõy 1 em ñoïc ñoaïn 2; moãi daõy 1 em ñoïc ñoaïn 3.
- 2 em ñoïc caû baøi.
-Choïn baïn ñoïc hay.
-Moät soá em TB traû lôøi.
-Nhaän xeùt.
-2 nhoùm phaân vai ñoïc.
-Choïn nhoùm ñoïc toát.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
REØN TAÄP VIEÁT
CHÖÕ HOA : E, EÂ
I. MUÏC TIEÂU:
- HS vieát ñuùng maãu, saïch, ñeïp chöõ hoa E, EÂ cuïm töø öùng duïng Em yeâu tröôøng em côõ nhoû theo kieåu chöõ thaúng vaø nghieâng.
- Reøn caùch caàm buùt, tö theá ngoài vieát cho HS.
II. ÑDDH:
GV: Chöõ, cuïm töø öùng duïng maãu côõ nhoû.
HS: Baûng con, vôû Taäp vieát.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Oån ñònh:
B. Baøi THKT:
1. Giôùi thieäu baøi:
2. Höôùng daãn vieát chöõ hoa E, EÂ theo kieåu chöõ nghieâng:
Treo maãu.
? Haõy neâu caáu taïo, ñoä cao?
Choát, vieát maãu: E, EÂ
Luyeän vieát baûng con
3. Höôùng daãn vieát öùng duïng:
Treo maãu
Yeâu caàu HS neâu laïi ñoä cao cuûa caùc chöõ caùi.
- Vieát maãu: Em
- Theo doõi, söûa sai.
4. Höôùng daãn HS vieát baøi vaøo vôû
Theo doõi, giuùp ñôõ theâm cho moät soá em vieát chöa ñeïp.
* Chaám baøi, nhaän xeùt.
C. Daën doø: Nhaéc HS vieát ñuùng maãu chöõ vaøo caùc giôø hoïc khaùc
- Quan saùt.
- 1 soá HS neâu.
- Baûng con 2 löôït.
-1 HS ñoïc: Em yeâu tröôøng em.
-1 HS nhaéc laïi yù nghóa.
-1 soá HS neâu.
Baûng con 2 löôït.
-Vieát baøi vaøo vôû.
1 em nhaän xeùt tieát hoïc.
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
Thể dục
BÀI 13: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI TD PTC.
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân của bài TD PTC.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
II.Chuẩn bị:
1.HS: Vệ sinh sân tập, quần áo gọn gàng.
2.GV: 1 còi,tranh động tác toàn thân, sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Phần mở đầu: (9’)
a.GV tập hợp HS thành 2-4 hàng dọc sau đó chuyển thành hàng ngang. Phổ biến nội dung và YC bài học. (2’)
b.Vỗ tay và hát. (1’)
c. Giãn hàng thực hiện các động tác khởi động khớp tay, chân v.v. TC “Diệt các con vật có hại”. (6’)
2. Phần cơ bản: (21’)
a. Bài TDPTC: (14’)
-Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng: 1-2 lần, mỗi động tác 2*8 nhịp.
Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. Lần 1 GV làm mẫu vừa hô nhịp, lần 2 cán sự làm mẫu GV hô nhịp.
-Động tác toàn thân:4-5 lần.Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác cho HS tập bắt chước. Lần 3-4, GV hô nhịp, không làm mẫu, xen kẻ GV sửa động tác sai cho HS. Lần 5 tập thi đua giữa các tổ, GV hô nhịp quan sát nhận xét, nhắc nhỡ.
- Ôn 6 động tác thể dục đã học :1-2 lần 2*8 nhịp GV hô nhịpvừa làm mẫu, lần 2 không làm mẫu chỉ hô nhịp.
b. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” (7’)
GV nêu tên trò chơi, chọn 1-2 em đóng vai “dê” đi lạc đàn và 1 em đóng vai “người đi tìm”. GV giải thích cách chơi và cho các em bịt mắt chơi thử. Sau đó cho chơi chính thức.GV quan sát nhận xét, biểu dương những em chơi đúng luật, nhiệt tình.
3. Phần kết thúc: (5’)
a. Cúi người thả lỏng, thực hiện động tác hồi tỉnh. (3’)
b. Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà: Ôn lại 6 động tác TD đã học. (2’)
Môn:Toán
Bài: KI - LÔ- GAM
I.Mục tiêu:
- BiÕt nÆng h¬n, nhÑ h¬n gi÷a hai vËt th«ng thêng.
- BiÕt ki-l«-gam lµ ®¬n vÞ ®o khèi lîng ; ®äc, viÕt tªn vµ kÝ hiÖu cña nã.
- BiÕt dông cô c©n ®Üa, thùc hµnh c©n mét sè ®å vËt quen thuéc.
- BiÕt thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè kÌm ®¬n vÞ ®o kg.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Cân đĩa, với các quả cân 1kg, 2 kg, 5kg.
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3, 4 HS lên đọc bảng làm bài 4/31.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu: kilôgam.
- Y/c HS cầm 1 quyển sách và 1 quyển vở và hỏi: quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
- Y/c HD nhấc quả cân 1 kg lên sau đó nhấc 1 quyển vở lên và hỏi: Vật nào nặng hơn?
- Muốn biết được vật nặng hay nhẹ ta phải cân vật đó lên.
- Giới thiệu cái cân và cách cân.
+ Cân các vật lên để xem mức độ nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo là kilôgam.
+ Kilôgam viết tắt là: kg
+ GT quả cân 1 kg, 2kg, 4kg, 5kg.
* Hoạt động 2: Thực hành.
HD làm lần lượt từ bài 1 đến bài 2 bằng các hình thức: miệng, bảng con, vở, trò chơi, …
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS làm BT trong VBT.
- Trả lời: quyển sách nặng hơn. Quyển vở nhẹ hơn.
- Quả cân nặng hơn quyển vở.
- Quan sát cái cân.
- Đọc: ki – lô – gam.
- Viết bảng con: kg
- Đọc: Kilôgam viết tắt là: kg.
- Viết bảng con: 1kg, 2kg, 4kg, 5kg.
- Đọc và làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên.
Chính tả (Tập chép)
Bài: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu:
- ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n xu«i.
- Lµm ®îc BT2 ; BT3 a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ do GV so¹n.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, ở dưới lớp viết vào bảng con, các từ: hai bàn tay, cái chai, nước chảy.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- Đọc mẫu đoạn chép.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Nêu CH để HS TL theo nội dung bài chép:
+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
+ Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi.
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- HD HS làm bài tập 1 vào vở.
- Cho học sinh làm bài tập 2a.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS về làm bài tập 2b.
- Lắng nghe, đọc lại.
- Trả lời CH theo yêu cầu của giáo viên:
- Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi….
- Viết hoa.
- Luyện bảng con.
- Theo dõi.
- Chép bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Đọc đề bài.
- Làm bài vào vở, bảng lớp:
Bụi phấn – huy hiệu.
Vui vẻ – tận tuỵ.
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm lên thi làm nhanh.
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất.
+ Giò chả – trả lại.
+ Con trăn – cái chăn
Kể chuyện
Bài: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu:
- X¸c ®Þnh ®îc 3 nh©n vËt trong c©u chuyÖn (BT1).
- KÓ nèi tiÕp ®îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn (BT2).
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 HS lên kể lại câu chuyện “ mẩu giấy vụn”.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: HD học sinh kể.
- Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện:
+ Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?
- Kể toàn bộ câu chuyện.
+ Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai.
+ Lần 1: Làm người dẫn chuyện, 1 HS vai chú Khánh, 1 HS vai thầy giáo, 1 HS vai bạn Dũng.
+ Lần 2: Ba học sinh xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS về kể cho cả nhà cùng nghe.
- Nêu tên các nhân vật: Thầy giáo, chú bộ đội, người dẫn chuyện.
- Tập kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Lên dựng lại câu chuyện theo vai. Nhìn sách giáo khoa để nhớ lại nếu như không nhớ lời nhân vật.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- Cả lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
Bài: THỜI KHÓA BIỂU
I. Mục tiêu:
- §äc râ rµng, døt kho¸t thêi kho¸ biÓu ; biÕt nghØ h¬i sau tõng cét, tõng dßng.
- HiÓu ®îc t¸c dông cña thêi kho¸ biÓu.(tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái 1,2,4)
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Sách giáo khoa. Thời khoá biểu.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 HS lên đọc bài “Người thầy cũ” và TL CH trong SGK.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu, từng đoạn.
- Giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Y/c HS đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Y/c HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
- Lắng nghe.
- Nối nhau đọc từng dòng, từng câu.
- Đọc phần chú giải.
- Lắng nghe.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất.
- Đọc đồng thanh cả lớp.
- Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Các nhóm thi đọc cả bài.
- Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt.
Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- BiÕt dông cô ®o khèi lîng : c©n ®Üa, c©n ®ång hå (c©n bµn).
- BiÕt lµm tÝnh céng, trõ vµ gi¶i to¸n víi c¸c sè kÌm ®¬n vÞ kg
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 HS lên bảng TL các CH sau:
+ Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học?
+ Nêu cách viết tắt kilôgam?
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.
Bài 1: Giới thiệu cái cân đồng hồ.
- Cân có mấy đĩa?
- Mặt đồng hồ có ghi các số tương ứng với vạch chia. Khi trên đĩa không có các đồ vật thì kim chỉ ở số 0.
- Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay. Kim dừng ở vạch nào thì số tương ứng ấy cho biết vật đặt trên đĩa nặng bấy nhiêu kg.
- Gọi 2, 3 HS lên bảng thực hành cân.
- Nhận xét cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt đồng hồ.
Bài 3: Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi ngay kết quả vào vở.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS làm BT trong VBT.
- Có 1 đĩa.
- Lắng nghe GV GT cái cân đồng hồ.
- Theo dõi giáo viên cân.
- Lên thực hành cân 1 túi gạo 2kg, 1 túi đường 1kg, cân 2 chồng sách 3kg.
- Làm vào vở.
3kg + 6kg – 4kg = 5kg.
15kg – 10kg + 7kg = 12kg.
- Tự giải bài toán.
Bài giải
Số kilôgam gạo nếp mẹ mua là
26 – 16 = 10 (kg)
Đáp số: 16 kg.
Thủ công
Bài: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- BiÕt c¸ch gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui.
- Gêp ®îc thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Mẫu thuyền bằng giấy.
- Học sinh: Giấy màu, kéo, …
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 số HS lên nói lại các bước gấp máy bay đuôi rời.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
KT sự chuẩn bị của HS.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát mẫu.
- HD và giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều nhau.
- Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
* Hoạt động 3: HD HS tập gấp.
- HD HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui từng bước.
- Đi từng bàn theo dõi quan sát, giúp đỡ những em chậm theo kịp các bạn.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS về tập gấp lại.
- Quan sát và nhận xét.
- Theo dõi.
- Nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Tập gấp từng bước theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Gấp các nếp gấp cách đều nhau.
+ Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
Thể duc
BÀI 14: ĐỘNG TÁC NHẢY – TC “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài TD PTC.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
II.Chuẩn bị:
1.HS: Vệ sinh sân tập, quần áo gọn gàng.
2.GV: 1 còi,tranh động tác nhảy, sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Phần mở đầu: (9’)
a. GV tập hợp HS thành 2-4 hàng dọc sau đó chuyển thành hàng ngang. Phổ biến nội dung và YC bài học.(1’)
b.Vỗ tay và hát.Giãn hàng thực hiện các động tác khởi động khớp tay, chân v.v.(4’)
c. TC “Diệt các con vật có hại”.KT 2-3 HS động tác toàn thân của bài TDPTC. (4’)
2. Phần cơ bản: (21’)
a. Bài TDPTC: (14’)
-Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân: 1-2 lần, mỗi động tác 2*8 nhịp.
Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. Lần 1 GV làm mẫu vừa hô nhịp, lần 2 cán sự làm mẫu GV hô nhịp.
-Động tác nhảy: 4-5 lần.Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác cho HS tập bắt chước. Lần 3-4, GV hô nhịp, không làm mẫu, xen kẻ GV sửa động tác sai cho HS. Lần 5 tập thi đua giữa các tổ, GV hô nhịp quan sát nhận xét, nhắc nhở.
- Ôn 3 động tác thể dục bụng, toàn thân, nhảy: 1-2 lần 2*8 nhịp GV hô nhịp vừa làm mẫu, lần 2 không làm mẫu chỉ hô nhịp.
b. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” (7’)
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và cho các em chơi thử. Sau đó cho chơi chính thức.GV quan sát nhận xét, nhắc nhở biểu dương những em chơi đúng luật, nhiệt tình.
3. Phần kết thúc: (5’)
a. Cúi người thả lỏng, thực hiện động tác hồi tỉnh.(3’)
b. Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà: Ôn lại 7 động tác TD đã học. (2’)
Luyện từ và câu
Bài: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC - TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- T×m ®îc mét sè tõ ng÷ vÒ c¸c m«n häc vµ ho¹t ®éng cña ngêi (BT1,BT2) ; kÓ ®îc néi dung mçi tranh (SGK) b»ng 1 c©u (BT3).
- Chän ®îc tõ chØ ho¹t ®éng thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç trèng trong c©u (BT4).
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa về các hoạt động của người.
- Học sinh: Bảng phụ; vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đặt CH cho các bộ phận được gạch chân:
+ Ai là học sinh lớp 2 ?
+ Môn học em yêu thích là gì ?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.
Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu.
Ghi lên bảng các từ chỉ các môn học: tiếng việt, toán, đạo đức, tự nhiên - xã hội, thể dục, nghệ thuật.
Tên các môn tự chọn: Ngoại ngữ.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh.
- Cho học sinh quan sát tranh
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Mời 1 số em lên bảng làm.
Bài 4: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi 1 vài học sinh đọc bài viết của mình.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS về nhà ôn lại bài.
- Làm bài.
- Đọc yêu cầu.
- Phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc đề.
- Quan sát tranh rồi tìm từ chỉ hoạt động.
T 1: Đọc sách hoặc xem sách.
T 2: Viết hoặc làm bài.
T 3: Nghe hoặc nghe giảng.
T 4: Nói hoặc trò chuyện.
- Đọc lại các từ vừa tìm được.
- Lên kể lại nội dung mỗi tranh và phải dùng từ vừa tìm được.
- Lên bảng kể mỗi em 1 câu.
- Cả lớp nhận xét.
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài làm của mình.
- Cả lớp nhận xét.
Toán
Bài: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5
I. Mục tiêu:
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp céng d¹ng 6 + 5, lËp ®îc b¶ng 6 céng víi mét sè.
- NhËn biÕt trùc gi¸c vÒ tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng.
- Dùa vµo b¶ng 6 céng víi mét sè ®Ó t×m ®îc sè thÝch hîp ®iÒn vµo « trèng.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 HS lên bảng đọc bảng 7 cộng với một số.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: GT phép cộng 6 + 5.
- Nêu bài toán: Có 6 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.
- Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép tính tương tự như bài 7 cộng với một số.
6
+ 5
11
6 + 5 = 11
5 + 6 = 11
- Hướng dẫn học sinh tự lập bảng công thức cộng.
- Gọi học sinh lên đọc thuộc công thức.
* Hoạt động 2: Thực hành.
HD HS làm lần lượt từ bài 1 ®Õn bµi 3 b»ng c¸c h×nh thøc : miÖng, b¶ng con, trß ch¬i
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS về làm BT trong VBT.
- Nhắc lại bài toán.
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 11.
- Nêu các bước thực hiện phép tính:
6 + 5 = 11
5 + 6 = 11
- Tự lập công thức 6 cộng với một số.
6 + 5 = 11
6 + 6 = 12
6 + 7 = 13
6 + 8 = 14
6 + 9 = 15
- Tự học thuộc bảng công thức.
- Xung phong lên đọc thuộc bảng công thức.
- Làm từng bài theo yêu cầu của giáo viên.
Tập viết
Bài: CHỮ HOA: E, ª
I. Mục tiêu:
- ViÕt ®óng 2 ch÷ hoa E, £ (1 dßng cì võa, 1dßng cì nhá – E hoÆc £), ch÷ vµ c©u øng dông : Em (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Em yªu trêng em (3 lÇn)
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc cho HS viết bảng con chữ Đ và từ Đẹp trường.
- Nhận xét bảng con.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết.
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu.
- Nhận xét chữ mẫu.
- Viết mẫu lên bảng.
E, Ê
- Phân tích chữ mẫu.
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
* Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ ứng dụng:
Em yêu trường em.
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- HD viết từ ứng dụng vào bảng con.
* Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết.
- HD HS viết vào vở theo mẫu sẵn.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
* Hoạt động 4: Chấm, chữa.
- Thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS về viết phần còn lại.
- Quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ.
- Theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Phân tích
- Viết bảng con chữ E, Ê 2 lần.
- Đọc từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ.
- Viết bảng con chữ: Em
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
- Sửa lỗi.
NHA HỌC ĐƯỜNG
TẠI SAO VÀ KHI NÀO CHẢI RĂNG?
I / MUÏC TIEÂU :- Giuùp hoïc sinh hieåu taïi sao chaûi raêng
- Bieát lôïi ích cuûa vieäc chaûi raêng thöôøng xuyeân .
II / CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
CAÙC HOAÏT ÑOÄNG GV
CAÙC HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
1 . Baøi cuõ : kieåm tra duïng cuï hs
- Nhaän xeùt
2 . Baøi môùi : gt baøi
* Hoaït ñoäng 1 : Taïi sao chaûi raêng ?
- Ñính tranh leân baûng
Keát luaän : Maûng baùm vi khuaån thöùc aên quanh raêng
Laø nguyeân nhaân gaây beänh saâu raêng vaø vieâm nöôùu.
- Chaûi raêng thöôøng xuyeân vaø coù phöông phaùp laø moät trong nhöõng caùch thöùc höõu hieäu laáy saïch maûng baùm vi khuaån quanh raêng.
- Laáy saïch thöùc aên baùm quanh raêng saõ phoøng ñöôïc beänh saâu raê
File đính kèm:
- giao an lop 2(12).doc