I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo của mạch dao động và hoạt động của mạch.
- Hiểu được mối quan hệ giữa i và q theo định luật biến thiên.
- Biết được định nghĩa dao động điện từ tự do, chu kì và tần số của mạch dao động.
2. Kĩ năng:
- Trình bày được mạch dao động, biết cách làm cho mạch hoạt động.
- Xây dựng được biểu thức về mối liên hệ giữa điện tích tự do và dòng điện.
- Xây dựng được biểu thức tính chu kì tần số của mạch dao động LC.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sổ điểm,
2. Học sinh: SGK, tập ghi bài học,
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. On định lớp: ổn định trật tự lớp và kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến hành bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bài mạch dao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN BÀI
Tuần
18
MẠCH DAO ĐỘNG
Tiết PPCT
36
Ngày soạn
Ngày giảng
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo của mạch dao động và hoạt động của mạch.
- Hiểu được mối quan hệ giữa i và q theo định luật biến thiên.
- Biết được định nghĩa dao động điện từ tự do, chu kì và tần số của mạch dao động.
2. Kĩ năng:
- Trình bày được mạch dao động, biết cách làm cho mạch hoạt động.
- Xây dựng được biểu thức về mối liên hệ giữa điện tích tự do và dòng điện.
- Xây dựng được biểu thức tính chu kì tần số của mạch dao động LC.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sổ điểm,
2. Học sinh: SGK, tập ghi bài học,
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Oån định lớp: ổn định trật tự lớp và kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
TH: Cho học sinh tìm hiểu mạch dao động và từ đó cho học sinh định nghĩa mạch dao động?
TR: Định nghĩa được mạch dao động như hình 20.1b
TH: Muốn cho mạch hoạt động ta phải làm gì?
TR: Nạp điện cho tụ điện.
TH: Mạch LC là mạch dao động điều hòa nghĩa là dòng điện là xoay chiều, vậy ta có thể sử dụng dòng điện bằng cách nào?
TR: Nối với hai bản tụ điện.
TH: Trình bày biểu thức của điện tích q trong mạch dao động.
TR: Cùng xây dựng và ghi nhận.
TH: Kết luận:
TR: Ghi nhận.
TH: Cho học sinh tìm hiểu và trả lời câu hỏi C1?
TR: Học sinh tìm hiểu và trả lời câu hỏi C1.
TH: Định nghĩa dao động điện từ tự do?
TR: Định nghĩa
TH: Cho học sinh tự xây dựng biểu thức tính chu kì và tần số của mạch LC
TR: ;
TH: Trình bày năng lượng điện từ .
TR: Ghi nhận.
I – MẠCH DAO ĐỘNG
1. Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động.
2. Muốn cho mạch hoạt động ta tích điện cho tụ điện sau đó mắc nối tiếp với cuộn dây thành mạch kín:
3. Người ta sử dụng điện áp xoay chiều của mạch bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài:
II – DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO ĐỘNG
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng.
Điện tích trong tụ dao động với phương trình sau:
Với : ( rad/s)
Bằng thực nghiệm ta có thể xác định được phương trình của dòng điện :
Vậy: điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian ; i sớm pha so với q.
C2
2. Định nghĩa dao động điện từ tự do
Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của một điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
III – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ
Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng lượng điện từ.
HOẠT ĐỘNG 2
4. Củng cố – luyện tập:
- Học sinh tự nhắc lại các kiến thức đã học để củng cố bài.
- Cho học sinh làm bài tập 6, 7 sách giáo khoa.
5. Dặn dò:
- Xem và học bài cũ ở nhà.
- Xem trước bài điện từ trường.
File đính kèm:
- bai 20 mach dao dong.doc