Câu4.Phương trình tổng quát của mp(P) qua điểm B(3;4;-5) và có cặp véc tơ chỉ phương =(3;1;-1) ; (1;-2;1) là :
a) x - 4y- 7z-16 = 0 b) x- 4y+ 7z+ 16 = 0 c) x+ 4y+ 7z+16 =0 d) x +4y- 7z - 16 = 0
Câu5.Phương trình tổng quát của mp(Q) qua điểm A(3;-1;2) ;B(4;-2;-1) ; C(2;0;2) là :
a) x + y - 2 = 0 b) x - y + 2 = 0 c) x + y + 2 = 0 d) x - y - 2 = 0
Câu6.Phương trình tổng quát của mp(R) qua điểm A(2;-1;3) ; B(3;1;2) và song song với vec tơ =(3;-1;-4) là :
4 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài tập trắc nghiệm hình học không gian lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm hình học kg lớp 12
Họ và tên: ...................................................Lớp:.......
Câu1.Cho với A(1;-4;2) ;B(-3;2;-1) ;C(3;-1;-4) .Diện tích bằng :
a) b) c) d)
Câu2.Cho tứ diện ABCD với A(-1;2;-1) ;B(3;4;3) ;C(2;-3;2) ;D(1;4;-3) Thể tích của tứ diện ABCD bằng : a) b) c) d) 14
Câu3.Cho tứ diện ABCD với A(2;3;4);B(-1;2;-3);C(3;-2;1);D(4;-1;-1) Độ dài đường cao hạ từ đỉnh B xuống mp(ACD) của tứ diện bằng:
a) b) c) d)
Câu4.Phương trình tổng quát của mp(P) qua điểm B(3;4;-5) và có cặp véc tơ chỉ phương =(3;1;-1) ; (1;-2;1) là :
a) x - 4y- 7z-16 = 0 b) x- 4y+ 7z+ 16 = 0 c) x+ 4y+ 7z+16 =0 d) x +4y- 7z - 16 = 0
Câu5.Phương trình tổng quát của mp(Q) qua điểm A(3;-1;2) ;B(4;-2;-1) ; C(2;0;2) là :
a) x + y - 2 = 0 b) x - y + 2 = 0 c) x + y + 2 = 0 d) x - y - 2 = 0
Câu6.Phương trình tổng quát của mp(R) qua điểm A(2;-1;3) ; B(3;1;2) và song song với vec tơ =(3;-1;-4) là :
a)9x+ y –7z + 40 = 0 b)9x– y–7z–40= 0 c)9x–y –7z+40 = 0 d) 9x+ y+ 7z– 40 = 0
Câu7.Cho tứ diện ABCD với A(3;-2 ;1);B(-4;0;3;C(1;4;-3);D(2;3;5)
Phương trình tổng quát của mặt phẳngchứa AC và song song với BD là :
a) 12x +10y +21z + 35 =0 b) 12x – 10y +21z – 35 = 0
c) 12x –10y –21z – 35 =0 d) 12x + 10y –21z + 35 =0
Câu8. Cho ba điểm A(4;3;2) B(-1;-2;1) C(-2;2;-1). Phương trình tổng quát của mặt phẳngqua điểm A và vuông góc với BC là :
a) x– 4y+2z+4 = 0 b)x+4y–2z– 4 =0 c) x + 4y +2z +4 = 0 d) x – 4y – 2z – 4 = 0
Câu 9. Cho hai điểm A(1;-4;4) ; B(3;2;6) ,phương trình tổng quát của mặt phẳng trung trực của doạn thẳng AB là :
a) x – 3y + z +4 = 0 b) x – 3y – z + 4 = 0 c) x + 3y – z – 4 = 0 d) x + 3y + z – 4 =0 Câu10.Phương trình tổng quát của mặt phẳng qua điểm M(3;0;-1)
và vuông góc với hai mặt phẳng x + 2y – z + 1 = 0 và 2x- y + z – 2 = 0
a) x – 3y –5z – 8 = 0 b) x – 3y + 5z – 8 = 0 c) x + 5y –3z – 8 = 0 d) x + 3y + 5z + 8 = 0
Câu11.Phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua hai điểm
A(2;-1;1) vàB(-2;1;-1) và vuông góc với mặt phẳng 3x + 2y – z + 5 = 0 là :
a) x + 5y +7z – 1 = 0 b) x – 5y + 7z + 1 = 0 c) x – 5y –7z = 0 d) x + 5y – 7z = 0
Câu12.Phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa giao tuyến của hai mặt phẳng 2x – y + 3z +4 = 0 và x + 3y – 2z + 7 = 0 ;chứa điểm M(-1;2;4) là :
a)x +10y–9z+17 =0 b) x – 10y+ 9z + 17=0 c) x –10y–9z–17=0 d) x+10y+ 9z–17 =0
Câu13.Coin của góc tạo bởi 2 mp(P) : x + 5y – 2z + 1 = 0 và(Q) 2x – y +z + 4 = 0 là :
a) b) c) d)
Câu14. Coin của góc tạo bởi 2 mp (P) : x + y – z = 0 và (Q) :2x – y +z – 6 = 0 là :
a) 1 b) c) d) 0
Câu15.Cho mp(P): x+5y–2z+1 = 0 và điểm M(1;1;1).Khoảng cách từ M đến mp (P) là :
a) 2 b) c) d)
Câu16.Ba mặt phẳng :x+ 2y –z – 6 =0; 2x –y+3z+13=0; 3x–2y+3z+16=0 cắt nhau tại một điểm A .Toạ độ của A là: a)A(1;2;3) b) A(1;-2;3) c) A(-1;-1;3) d)A(–1;2;-3)
Câu17.Cho ba mặt phẳng :x – 2z = 0 ; : 3x – 2y + z – 3 = 0
: x- 2y + z + 5 = 0. Mặt phẳng (P) chứa giao tuyến của vuông góc với có phương trình tổng quát là:
a)11x+2y–15z+3=0 b)11x –2y –15z -3=0 c)11x + 2y +15z –3=0 d)11x – 2y +15z +3=0
Câu18.Điểm trên trục tung cách đều hai mặt phẳng
(P):x + y – z + 1 = 0 và (Q): x – y + z – 5 =0 là :
a) A(0;3;0) b) B(0;-3;0) c) C(3;0;0) d) D(0;0;-3)
Câu19.Cho đường thẳng (d)có phương trìnhtổng quát: phương trình tham số của (d) là : b) c) d)
Câu20.Cho đường thẳng (d) có phương trình:Phương trình tổng quát của(d) là:
a) b) c) d)
Câu21.Cho hai đường thẳng (d1) ; (d2) cắt nhau tại điểm A , toạ độ của A là : a) A(1;-2;-4) b)A(-1;-2;-4) c) A(1;2;-4) d)A(1;-2;4)
Câu 22 Cho hai đường thẳng (d1) và (d2) có phương trình :
(d1): (d2):Vị trí tương đối của(d1) và (d2) là:
a) cắt nhau b) trùng nhau c) song song d) chéo nhau
Câu23.Khoảng cách giữa hai đường thẳng d1: và d2: là:
a) b) c) d)
Câu24.Cho điểm A(1;2;-1) và đường thẳng (d) có phương trình: Khoảng cách từ A đến (d) là : a)4 b) c) d)
Câu25. Cosin của góc giữa hai đường thẳng (d1): và (d2): là : a) b) c) d)
Câu 26. Cho mặt phẳng (P) : 3x+y-z+1=0 và (d):
Sin của góc giữa (d) và (P) là :
Câu 27. Cho điểm A(3;2;1) và đường thẳng (d): . Mặt phẳng (P) chứa A và (d) có phương trình tổng quát là:
Câu 28.Cho (d) :vàI(2;-1;3)..Điểm K đối xứng với I qua (d) có toạ độ là:
Câu29.Cho I(1;1;1)và(d): .Toạ độ hình chiếu vuông góc H của I lên (d) là:
Câu 30.Cho A(2;3;5) và (P) :2x+3y+z-17=0. Toạ độ A’ đối xứng với A qua (P) là:
Câu 31. Cho (d1): và (d2): và mặt phẳng (P): x+y+z+3=0. Phương trình hình chiếu của (d2) theo phương (d1) lên mặt phẳng (P) là :
Câu 32. Phương trình chính tắc của(d) đi qua điểm M(1;1;1) và vuông góc với (P): x+2y+3z-12=0 là:
Câu 33. Cho (d1): và (d2): cắt nhau tại A. Toạ độ của A là:
Câu 34. Phương trình mp(P) chứa (d1): và (d2): là:
Câu 35. Phương trinh đường vuông góc chung của (d1): và
(d2) là:
Câu 36: Cho tứ diện ABCD có ,,,. Toạ độ tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là: a. I(3;-2;1) b. I(3;2;-1) c.I(-3;2;1) d.I(3;-2;-1).
Câu 37 : Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình : . (S) có toạ độ tâm I và bán kính R là:
a. b. c. d.
Câu 38 : Trong không gian cho đường tròn (C) : Bán kính r của (C) là : a. b. c. d. .
Câu39:Trong không gian cho đường tròn (C): (C) có tâm H là
a. b. c. d. .
Câu 40 : Cho mặt cầu (S) vàM (4;3;0) thuộc (S). Tiếp diện của (S) tại M có phương trình :
a. x+2y+2z+10=0 b. x+2y+2z-10=0 c. x-2y+2z+10=0 d. x-2y-2z-10=0
File đính kèm:
- BT TN TH KG VE DT-MP-MC.DOC