I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Viết được biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm theo quy ước trong bài học.
- Viết được các hệ thức mạch ghép nguồn nối tiếp, ghép song song, ghép hỗn hợp.
2. Về kỹ năng :
- Vận dụng các công thức liên quan để giải các bài trong SGK và SBT.
- Khắc sâu thêm kiến thức bài học, và có phương pháp giải bài toán về đoạn mạch chứa nguồn, chứa máy thu
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Xem và giải trước các bài tập trong SGK trang 58
- Xem thêm các bài tập tương tự trong SBT và các sách tham khảo khác để đề ra các bài tập trắc nghiệm thích hợp.
2. Học sinh :
- Xem lại các kiến thức của bài 10 SGK.
- Tích cực làm việc nhóm, làm việc cá nhân với sự hướng dẫn của GV
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài tập Vật lý 11 nâng cao - Tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
BAØI TAÄP
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Viết được biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm theo quy ước trong bài học.
Viết được các hệ thức mạch ghép nguồn nối tiếp, ghép song song, ghép hỗn hợp.
Về kỹ năng :
Vận dụng các công thức liên quan để giải các bài trong SGK và SBT.
Khắc sâu thêm kiến thức bài học, và có phương pháp giải bài toán về đoạn mạch chứa nguồn, chứa máy thu
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Xem và giải trước các bài tập trong SGK trang 58
Xem thêm các bài tập tương tự trong SBT và các sách tham khảo khác để đề ra các bài tập trắc nghiệm thích hợp.
Học sinh :
Xem lại các kiến thức của bài 10 SGK.
Tích cực làm việc nhóm, làm việc cá nhân với sự hướng dẫn của GV
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Nêu quy ước viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong đoạn mạch bất kỳ ?
Vận dụng viết biểu thức tính hiệu điện thế cho đoạn mạch sau :
Tại sao người ta phải ghép các nguồn thành bộ ?
Viết các hệ thức các cách ghép nguồn thành bộ .
Giới thiệu bài mới :
Trong mạch có thêm máy thu thì ta vận dụng quy tắc viết hiệu điện thế như thế nào ?
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Vận dụng và giải các bài toán về dòng điện không đổi (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Nêu bài tập 04 trang 58
o Hãy tính điện trở của đèn
o hiệu điện thế mạch ngoài được tính như thế nào ?
oNêu bài tập 05 trang 58
o hai nguồn trong hình mắc như thế nào ?
o hãy viết hệ thức tính cho bộ nguồn nối tiếp
o Vận dụng định luật Ohm cho toàn mạch trong trường hợp này.
o vận dung quy ước viết biết thức hiệu điện thế UAB cho đoạn mạch chứa nguồn 1
o Nêu bài tập 06 trang 58
o tính điện trở của mỗi đèn
o yêu cầu HS tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở mạch trong
o làm sao biết đèn có sáng bình thường không ?
o Yêu cầu Hs làm việc cá nhân và tìm lời giải cho bài toán.
o hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin được tính như thế nào ?
o hướng dẫn Hs về nhà làm câu d.
O xem và giải bài tập 04.
O
R = Uđ2/P = 12
O U =
O xem và giải bài tập 05
O mắc nối tiếp
O UAB =
O xem và giải bài tập 06
O R1 = R2 = Uđ2/P = 12
O làm việc theo hướng dẫn
O so sánh hiệu điện thế của mạch với hiệu điện thế định mức của đèn
O Un1 = Un2 =
O ghi nhận
Bài 04 trang 58 :
Giải
Điện trở của đèn
R = Uđ2/P = 12
Cường độ dòng điện trong toàn mạch
I = = 0,476 A
Hiệu điện thế mạch ngoài :
U = = 5,714 V
Bài tâp 05 trang 58 :
Giải
Vì hai nguồn nối tiếp :
= 7,5 V
r = r1 + r2 = 5
Cường độ dòng điện
I = = 1,5 A
Xét hai điểm AB
UAB = = 0 V
Bài tập 06 trang 58
Giải
a. Điện trở của hai đèn :
R1 = R2 = Uđ2/P = 12
Điện trở mạch ngoài
à RN = 6
Cường độ dòng điện trong mạch chính :
I = = 0,375 A
Hiệu điện thế trên hai đèn
U = I.RN = 2,25 V < 3V
Đèn sáng mờ hơn bình thường
b. Hiệu suất của nguồn :
H = .100%=75 %
c. Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin:
Un1 = Un2 = = 1,125V
d.
Hoạt động 2 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o làm các bài tập 10.3; 10.4; 10.5 10.6 SBT trang 25 – 26
o Chuẩn bị trước bài 11
O ghi nhận
O ghi những chuẩn bị cho bài sau
Các bài tập tương tự :
SBT : 10.3; 10.4; 10.5 10.6 trang 25 – 26
File đính kèm:
- baitap-tiet20.doc