I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Viết được các công thức liên quan đến mắt và các tật của mắt.
- Biết được các công thức thấu kính áp dụng vào các tật của mắt.
2. Về kỹ năng :
Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan đến mắt và các tật của mắt : Tìm độ tụ của kính phải đeo, tiêu cự, năng suất phân ly, giới hạn nhìn rõ khi không đeo kính, khi đeo kính, .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
Xem và giải trước các bài toán liên quan trong SGK và Sách bài tập : SGK 9,10 trang 203; SBT 31.12; 31.13; 31.14 trang 85.
2. Học sinh :
Ôn lại các kiến thức về mắt và các tật của mắt cùng các công thức của thấu kính.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài tập Vật lý 11 nâng cao - Tiết 63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAØI TAÄP
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Viết được các công thức liên quan đến mắt và các tật của mắt.
Biết được các công thức thấu kính áp dụng vào các tật của mắt.
Về kỹ năng :
Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan đến mắt và các tật của mắt : Tìm độ tụ của kính phải đeo, tiêu cự, năng suất phân ly, giới hạn nhìn rõ khi không đeo kính, khi đeo kính,.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Xem và giải trước các bài toán liên quan trong SGK và Sách bài tập : SGK 9,10 trang 203; SBT 31.12; 31.13; 31.14 trang 85.
Học sinh :
Ôn lại các kiến thức về mắt và các tật của mắt cùng các công thức của thấu kính.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Trình bày đặc điểm cấu tạo của mắt ? về quang điểm quang hình học, mắt giống với dụng cụ nào ?.
Thế nào là mắt cận thị, mắt viễn thị, mắt lão thị, chỉ ra cách khắc phục.
Thế nào là hiện tượng lưu ảnh trên vỏng mạc ? tác dụng của hiện tượng này là gì ?
Giới thiệu bài mới :
Vận dụng các kiến thức đã học về thấu kính và các tật của mắt để giải các bài toán về mắt và cách khắc phục các tật của mắt thường gặp trong cuộc sống
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Giải các bài toán về các tật của mắt trong SGK (.phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o nêu bài toán 9 trang 203 SGK.
o yêu cầu HS trả lời các câu hỏi nhỏ trong bài tập.....
o Hướng dẫn hs vận dụng các kiến thức về tật cận thị để giải bài toán
o Phân tích để HS nắm các cách ngắm chừng khi quan sát thông qua các dụng cụ quang học ( chủ yếu vào mục c)
o Với kết quả của câu c, GV yêu cầu Hs nhận xét về điểm cực cận khi đeo kính và khi không đeo kính.
O xem bài toán 9.
O người này bị tật cận thị, phải đeo kính hội tụ .
O làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi b, c
O ghi nhận và giải câu c
O nhận xét kết quả bài toán.
Bài toán 9 trang 203
Người này bị tật cận thị.
Phải đeo kính hội tụ có độ tụ là
Tiêu cự của kính phải đeo là f = - 50 cm. Khi đeo kính, người này nhìn ở điểm cực cận của mắt lúc đó :
d’ = - OCC = -10 cm
à = 12.5 cm
Khi đeo kính vào điểm cực cận rời xa mắt hơn bình thường.
Hoạt động 2 : Giải các bài toán trong SBT về giới hạn nhìn rõ của mắt (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o nêu bài toán 31.13 trang 85.
oNhấn mạnh cho HS: khoảng cách giữa quang tâm và võng mạc của mắt là không đổi, đó cũng chính là khoảng cách từ ảnh đến thủy tinh thể của mắt.
o yêu cầu HS vận dụng công thức thấu kính tìm giới hạn nhìn rõ của mắt.
o người này bị tật gì ? à trả lời câu b.
o vận dụng tương tự câu c của bài 9 trang 203 SGK để giải câu c của bài này..
o khi đeo kính vào thì người này quan sát như thế nào ? lưu ý hs cách gọi các độ khi đeo kính sử tật cận thị trong đời sống.
O tìm hiểu bài toán 31.13
O ghi nhận và giải bài toán.
O vận dụng công thức thấu kính tìm giới hạn nhìn rõ của mắt.
O cận thị à xác định D
O tìm lời giải câu c
O Nhìn gần như người bình thường.
Bài 31.13 SBT trang 85
Giới hạn nhìn rõ của mắt .
à OCV = 114 cm
à OCC = 20,5 cm
Khoảng nhìn rõ :
114 – 20, 5 = 93,5 cm
Thấu kính phải đeo.
f = - OCV = - 114 cm
D = - 0,88 dp
Điểm gần nhất khi đeo kính mà mắt còn nhìn thấy.
d’ = - OCC = -20,5 cm
à = 25 cm
Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o làm các bài toán 10 trang 203 SGK; SBT : bài 31.12 ; 31.14 ; 31.15 trang 85.
o tác dụng của kính lúp ? tính chất ảnh của một vật được quan sát qua kính lúp ?
O ghi những chuẩn bị cho bài sau.
O ghi nhận.
*** Góp ý, rút kinh nghiệm qua tiết dạy :
File đính kèm:
- baitap-tiet63.doc