Giáo án Bài tập về phần hình học không gian 11

Bài 1. Tính gần đúng thể tích khối tứ diện ABCD nếu BC = 6dm, CD = 7dm, BD = 8dm, AB = AC = AD = 9dm.

KQ: V 54,1935dm3.

Bài 2. Tính gần đúng diện tích toàn phần của hình chóp S.ABCD nếu đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với đáy, AB = 5dm, AD = 6dm, SC = 9dm.

KQ: Stp 93,4296dm2.

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài tập về phần hình học không gian 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về phần hình học không gian 11 (Diện tích thể tích) Bài 1. Tính gần đúng thể tích khối tứ diện ABCD nếu BC = 6dm, CD = 7dm, BD = 8dm, AB = AC = AD = 9dm. KQ: V ằ 54,1935dm3. Bài 2. Tính gần đúng diện tích toàn phần của hình chóp S.ABCD nếu đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với đáy, AB = 5dm, AD = 6dm, SC = 9dm. KQ: Stp ằ 93,4296dm2. Bài 3. Tính gần đúng diện tích toàn phần của hình chóp S.ABCD biết rằng đáy ABCD là hình chữ nhật có các cạnh AB = 8 dm, AD = 7 dm, cạnh bên SA vuông góc với đáy, khoảng cách từ đỉnh S đến giao điểm của hai đường chéo của đáy là SO = 15 dm. S ≈ 280,4235 dm2 Bài 4. Tính gần đúng thể tích của khối chóp S.ABCD biết đáy ABCD là hình chữ nhật có các cạnh AB = 6 dm, AD = 5 dm và các cạnh bên SA = SB = SC = SD = 8 dm. V 69,8212 dm3 Bài 5. Cho hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB = 3, AD = 5. Đường tròn tâm A bán kính 4 cắt BC tại E và cắt AD tại F. Tính gần đúng diện tích hình thang cong ABEF. S ≈ 10,7531 Bài 6. Hình tứ diện ABCD có các cạnh AB =7, BC = 6, CD = 5, DB = 4 và chân đường vuông góc hạ từ A xuống mặt phẳng (BCD) là trọng tâm của tam giác BCD. Tính gần đúng thể tích của khối tứ diện đó. V ≈ 20,9745 Bài 7. Tính gần đúng diện tích toàn phần của hình tứ diện ABCD có AB = AC = AD = CD = 7dm, góc CBD = 900 và góc BCD = 550 28’43”. Bài 8. Tính gần đúng diện tích tứ giác ABCD có các cạnh AB = 4 dm, BC = 8 dm, CD = 6 dm, DA = 5 dm và góc BAD = 700. S 25,0763 dm2 Bài 9. Tính gần đúng thể tích của hình chóp S.ABCD có đường cao SA = 5 dm, đáy ABCD là hình thang với AD // BC, AD = 3 dm, AB = 4 dm, BC = 8 dm, CD = 7 dm. V 35,9258 dm3 Bài 10. Tính gần đúng thể tích của khối tứ diện ABCD biết rằng BC = 6 dm, BD = 9 dm, AB = AC = AD = CD = 7 dm. V37,4607 dm Bài 11. Hai đường tròn bán kính 5 dm và 4 dm tiếp xúc ngoài với nhau tại A. BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn đó với các tiếp điểm là B và C. Tính gần đúng diện tích hình phẳng giới hạn bởi đoạn thẳng BC và hai cung nhỏ AB, AC. S 8,5489 dm2 Bài 12. Tính gần đúng diện tích phần chung của hai hình tròn có bán kính 5 dm và 6 dm nếu khoảng cách giữa hai tâm của chúng là 7 dm. S 23,4371 dm2 Bài 13. Tính gần đúng diện tích của hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = 3 dm, các cạnh bên BC = 6 dm, AD = 5 dm, hai đường chéo vuông góc với nhau. S 25,1993 dm2 Bài 14. Tính gần đúng diện tích toàn phần của hình tứ diện ABCD nếu AB = 4 dm, BC = BD = 5 dm, CD = CA = 6 dm, DA = 7 dm. Stp ≈ 48,7764 dm2 Bài 15. Tính gần đúng thể tích của khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với đáy, BC = 7 dm, BD = 8 dm, SB = 9 dm. Bài 16. Tam giác ABC có các cạnh AB = 5 dm, BC = 8 dm, AC = 7 dm. M là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AM = 2MB và N là điểm nằm trên cạnh AC sao cho MN chia tam giác thành hai phần có diện tích bằng nhau. Tính gần đúng độ dài MN. MN 5,8029 dm. Bài 17. Tính gần đúng thể tích khối chóp S.ABCD có đường cao SA = 3 dm, đáy ABCD là hình thang với AD//BC, AD = 4 dm, AB = 5 dm, BC = 7 dm, CD = 6 dm. V 27,4388 dm3 Bài 18. Tính gần đúng diện tích của tứ giác ABCD có các cạnh AB = 3 dm, BC = 4 dm, CD = 6 dm, DA = 8 dm và góc ABC = 1000. S 22,1083 dm2

File đính kèm:

  • docBai tap CasioHHKG.doc