Giáo án bài: Tình yêu và thù hận của U. Sếch xpia

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

- Giúp HS:

+ Cảm nhận được tình yêu cao đẹp bất chấp sự thù hận của hai dòng họ.

+ Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại.

+ Giáo dục tình yêu chân chính và nhân cách cao đẹp, ý chí vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong cuộc đời.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.

- SGK - SGV Ngữ văn 11.

- Giáo án.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.

- Phương pháp đọc hiểu. Đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng, trao đổi thảo luận nhóm.

- Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC.

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn văn. Bài tập về nhà.

3. Bài mới.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5217 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bài: Tình yêu và thù hận của U. Sếch xpia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết số: Tình yêu và thù hận ( Trích: Rô - mê - ô và Giu - li - ét ) U. Sếch xpia A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp HS: + Cảm nhận được tình yêu cao đẹp bất chấp sự thù hận của hai dòng họ. + Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại. + Giáo dục tình yêu chân chính và nhân cách cao đẹp, ý chí vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong cuộc đời. B. PhƯơng tiện thực hiện. - SGK - SGV Ngữ văn 11. - Giáo án. C. Cách thức tiến hành. - Phương pháp đọc hiểu. Đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng, trao đổi thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn văn. Bài tập về nhà. 3. Bài mới. Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1. HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt nội dung chính. GV giới thiệu đôi nét thời Phục Hưng. -Phần tiểu dẫn SGK có mấy nội dung chính nào? hãy tóm tắt? * Hoạt động 2. HS đọc phân vai. GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục đoạn trích. - Đoạn trớch cú bao nhiờu lời thoại? * Hoạt động 3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản. Trao đổi cặp. -Thự hận xuất phỏt từ đõu? Nú được thể hiện trong lời hai nhõn vật như thế nào? Họ nhắc đến thự hận trong khi tỏ tỡnh để làm gừ? Tiết 2. * Hoạt động 1. Trao đổi thảo luận nhóm. - Nhóm 1. Rụ-mờ-ụ đó dựng những hỡnh ảnh nào để núi lờn vẻ đẹp của Giu-li-ột? Nêu ý nghĩa của việc dùng những hình ảnh ấy? - Nhóm 2. Tõm trạng của Rụ-mờ-ụ khi núi với Giu-li-et? Từ đó đánh giá chàng là con người như thế nào? - Nhóm 3. Tõm trạng của Giu – li – et khi nói một mình ? - Nhóm 4. Tâm trạng của Giu-li-ét khi nói với Rô-mê-ô? * Hoạt động 2. GV hướng dẫn HS tổng kết. - Giá trị nghệ thuật và nội dung đoạn trích? * Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ SGK. I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Thụứi ủaùi Phuùc hửng: - Phong traứo Phuùc hửng (coỏt loừi laứ chuỷ nghúa nhaõn vaờn ) : giaỷi phoựng tử tửụỷng tỡnh caỷm con ngửụứi khoỷi moùi sửù kỡm haừm vaứ troựi buoọc cuỷa giaựo hoọi – phong kieỏn, ủeà cao nhửừng giaự trũ toỏt ủeùp cao quớ cuỷa con ngửụứi à vaờn hoựa Phuùc hửng laứ moọt bửụực tieỏn kyứ dieọu trong lũch sửỷ vaờn minh Taõy AÂu. - Nhửừng gửụng maởt tieõu bieồu cuỷa vaờn hoaự Phuùc hửng: Leõ-oõ-na ủụ Vanh-xi, Mi-ken-lan-giụ, ẹan-teõ, Ra-bụ-le, Xeực-van-tet, Seỏch-xpia… 2. Seỏch – xpia. - Sinh 23 / 4 / 1564 maỏt 23 / 4 /1616 taùi thũ traỏn Xtụ- reựt- phụựt- oõn-EÂ-vụn, mieàn Taõy Nam nửụực Anh. - Sụựm vaứo ủụứi tửù laọp kieỏm soỏng vỡ hoaứn caỷnh gia ủỡnh sa suựt. - 1585 leõn Luaõn Đoõn laứm chaõn giửừ ngửùa, nhaộc tuoàng, dieón vieõn trửụực khi trụỷ thaứnh nhaứ vieỏt kũch thieõn taứi cuỷa nửụực Anh. - Caực saựng taực cuỷa Seỏch-xpia: +37 vụỷ kũch. +Moọt soỏ truyeọn thụ daứi. + 154 baứi xon- neõ. 3. Vụỷ kũch Roõ-meõ-oõ & Giu-li-eựt: - Xuaỏt xửự: + ẹửụùc vieỏt khoaỷng naờm 1594 – 1595. + Laứ vụỷ kũch thụ xen laón vaờn xuoõi, coự 5 hoài. + Laỏy boỏi caỷnh taùi thaứnh Veõ-roõ-na ( YÙ). + Theồ loaùi: Kũch + Toựm taột: SGK – Tr 198 4. ẹoaùn trớch. - Lụựp 2, hoài II, caỷnh Roõ-meõ-oõ gaởp Giu-li-eựt taùi vửụứn nhaứ Ca-piu-leựt sau ủeõm vuừ hoọi hoaự trang. II. ẹoùc - hieồu vaờn baỷn: 1.Đọc phaõn vai. 2. Bố cục - Tửứ lụứi thoaùi 1-6 : Lụứi ủoọc thoaùi thoồ loọ tỡnh yeõu thaàm kớn cuỷa Roõ-meõ-oõ vaứ Giu-li-eựt. -Tửứ lụứi thoaùi 7-16: Lụứi ủoỏi thoaùi cuỷa Roõ-meõ-oõ & Giu-li-eựt. 3. Giaự trị nội dung vaứ nghệ thuật của văn bản. 3.1. Tình yêu trên nền thự hận. - Sự thự hận xuất phỏt từ hai dũng họ cứ ỏm ảnh hai người trong suốt cuộc gặp gỡ. - Cả hai đều ý thức được sự thự hận, song nỗi lo chung của cả hai là họ khụng được yờu nhau. - Sự thự hận của hai dũng họ chỉ là cỏi nền. Tỡnh yờu của hai người khụng xung đột với hận thự ấy. à khẳng định quyết tõm xõy đắp tỡnh yờu. 3.2. Taõm trạng cuỷa Roõ-meõ-oõ. * Khi núi một mỡnh. - Giu-li-eựt nhử: Vaàng dửụng tửụi ủeùp. - Hụn caỷ Haống Nga. - ẹoõi maột nhử: Hai ngoõi sao ủeùp nhaỏt. - Laứn aựnh saựng tửng bửứng. - ẹoõi goứ maự: Đeùp rửùc rụừ nhử aựnh saựng ban ngaứy. - Duứng nhieàu thaựn tửứ “oõi!” -ệụực gỡ ta laứ chieỏc bao tay… mụn trụựn goứ maự aỏy! => Vụựi Roõ-meõ-oõ, Giu-li-eựt laứ hieọn thaõn cuỷa nhửừng caựi ủeùp nhaỏt trong thieõn nhieõn. =>Tỡnh yeõu đam cuoàng nhieọt laứm naỷy sinh khao khaựt chinh phuùc, gaàn guừi ụỷ Roõ-meõ-oõ. * Khi noựi vụựi Giu-li-eựt: - Saỹn saứng tửứ boỷ teõn hoù cuỷa mỡnh. -Vửụùt qua bửực tửụứng cao vaứ sửù nguy hieồm nhụứ ủoõi caựnh cuỷa tỡnh yeõu . - Em nhỡn toõi aõu yeỏm laứ toõi chaỳng ngaùi loứng haọn thuứ… ố Maừnh lửùc tỡnh yeõu vửụùt leõn treõn moùi noói sụù haừi vỡ “caựi gỡ tỡnh yeõu coự theồ laứm laứ tỡnh yeõu daựm laứm”. Toựm laùi: Roõ-meõ-oõ laứ chaứng trai maùnh meừ, ủeỏn vụựi tỡnh yeõu chaõn thaứnh, say ủaộm vaứ daựm vửụùt leõn treõn taỏt caỷ moùi trụỷ ngaùi ủeồ ủửụùc soỏng thaọt vụựi rung caỷm cuỷa con tim. 3.3. Taõm traùng cuỷa Giu-li-eựt. * Khi noựi moọt mỡnh: - Goùi teõn Roõ-meõ-oõ tha thieỏt. - Mong Roõ-meõ-oõ tửứ boỷ teõn hoù. - Muoỏn Roõ-meõ-oõ theà ủaừ yeõu mỡnh. => Nhửừng rung caỷm cuỷa Giu-li-eựt trửụực tỡnh yeõu maừnh lieọt. Lụứi boọc baùch chaõn thaứnh khoõng caàn che giaỏu, khoõng chuựt ngửụùng nguứng. * Khi noựi vụựi Roõ-meõ-oõ: - Vửứa ngaùc nhieõn vửứa lo laộng vỡ sửù xuaỏt hieọn taựo baùo cuỷa Roõ-meõ-oõ. - Thaọt sửù lo sụù cho tớnh maùng cuỷa Roõ-meõ-oõ. - Kớn ủaựo chaỏp nhaọn tỡnh yeõu cuỷa Roõ-meõ-oõ. => Giu-li-eựt laứ thieỏu nửừ chaõn thaứnh, trong saựng, ủoựn nhaọn tỡnh yeõu baỏt chaỏp sửù haọn thuứ cuỷa hai doứng hoù. ẹoự laứ khaựt voùng ủửụùc soỏng với tỡnh yeõu. III. KEÁT LUAÄN. 1. Veà ngheọ thuaọt: - ẹoaùn trớch ủaừ taọp trung ủửụùc ngheọ thuaọt xaõy dửùng kũch cuỷa Seỏch-xpia. -Lụứi thoaùi giaứu nhaùc ủieọu, hỡnh aỷnh, caỷm xuực, boọc loọ ủửụùc taõm traùng cuỷa nhaõn vaọt. -Tớnh caựch nhaõn vaọt khaộc hoùa qua ngoõn ngửừ vaứ haứnh ủoọng kũch. 2. Noọi dung -ẹoaùn trớch ủaừ toõn vinh veỷ ủeùp cuỷa moọt tỡnh yeõu trong saựng, duừng caỷm, vửụùt leõn treõn caỷ haọn thuứ. -Roõ-meõ-oõ vaứ Giu-li-eựt laứ nhửừng hỡnh tửụùng ủeùp cuỷa vaờn hoùc Phuùc hửng ụỷ Taõy AÂu vaứ ủaừ phaỷn aựnh ủửụùc khaựt voùng soỏng cuỷa con ngửụứi thụứi aỏy. IV. Ghi nhớ. - SGK. Tuần: Tiết số: Luyện tập: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. A. Mục tiêu cần đạt. - Củng cố những tri thức về phỏng vẫn và trả lời phỏng vấn. - Bước đầu biết tiến hành các thao tác chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. - Có thái độ tự tin và bình tĩnh trong mọi tình huống giao tiếp. - B. PhƯơng tiện thực hiện. - SGK - SGV Ngữ văn 11. - Giáo án. C. Cách thức tiến hành. - Phương pháp đọc hiểu. Tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Chia lớp thành từng cặp đóng vai người phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới. Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1. - Xác định chủ đề - Xác định mục đích - Xác định đối tượng - Xác định hệ thống câu hỏi * Hoạt động 2. Trao đổi thảo luận cặp. 2 HS một cặp: đóng vai người phỏng vấn và người trả lời phỏng vấn. GV hướng dẫn HS thực hiện. * Hoạt động 3. HS nhận xét, cùng nhau rút kinh nghiệm, bổ sung và hoàn thiện một cuộc phỏng vấn. GV nhận xét điểm mạmh, điểm yếu của từng cặp. HS tự đánh giá cặp thành công nhất. Cho điểm 1. Chuẩn bị cuộc phỏng vấn. - Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về vấn đề dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT. 2. Thực hiện cuộc phỏng vấn. - Về nội dung. - Về phương pháp. - Về thái độ 3. Rút kinh nghiệm. 4. Hướng dẫn về nhà. - Tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn với bạn bè về nhiều đề tài khác nhau. - Soạn bài theo phân phối chương trình. Tuần: Tiết số: lƯu biệt khi Xuất dƯơng ( Phan Bội Châu ) A. Mục tiêu bài học. Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX - Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giọng thơ tâm huyết của Phan Bội Châu. - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức tự cường dân tộc. B. PhƯơng tiện thực hiện. - SGK Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành. - Đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích và bình giảng, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn, TiếngViệt, Đọc văn. D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Thời gian Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1. HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt ý. GV chuẩn xác kiến thức. - Phần tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung chính nào? *Hoạt động 2. GV hướng dẫn 3 HS đọc văn bản theo 3 phần. Sau đó nhận xét và hướng dẫn HS đối chiếu phần dịch thơ với phần dịch nghĩa và phiên âm để bước đầu hiểu nội dung văn bản.( câu 6-8) * Hoạt động 3. Trao đổi thảo luận nhóm. GV chuẩn xác kiến thức. - Nhóm 1. Đọc hai câu đề và cho biết quan niệm về chí làm trai của tác giả được bộc lộ như thế nào? - Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu ( Phạm Ngũ Lão ) - Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể - Làm trai đứng ở trong trời dất Phải có danh gì với núi sông ( Nguyễn Công trứ ) - Nhóm 2. Đọc hai câu thực và cho biết ý thức trách nhiệm cá nhân của tác giả được bộc lộ như thế nào? - Nhóm 3. Đọc hai câu luận và cho biết thái độ của tác giả trước tình cảnh nước mất nhà tan? - Nhóm 4. Đọc hai câu kết và phân tích khát vọng, tư thế lên đường của nhà chí sĩ cách mạng? * Hoạt động 4. GV hướng dẫn HS tổng kết. Đọc ghi nhớ SGK. I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Tác giả. - Tên, năm sinh, năm mất. - Quê quán. - Cuộc đời và sự nghiệp. - Các tác phẩm tiêu biểu. 2. Giới thiệu bài thơ. - Năm 1905 sau khi vận động thành lập hội Duy Tân, Phan Bội Châu ra nước ngoài mở đầu phong trào Đông Du với mục đích đào tạo cốt cán cho cách mạng. - Trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm bài thơ này để chia tay bạn bè, đồng chí. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc 2. Giải thích từ khó. 3. Thể loại. - Thất ngôn bát cú Đường luật. - Bố cục: 4 phần. 4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 4.1. Hai câu đề. - Khẳng định chí làm trai, lẽ sống cao đẹp. - Phải lạ: Phải biết sống cho phi thường, biết mưu đồ việc lớn, xoay chuyển càn khôn, lưu lại tiếng thơm cho muôn đời. - Đã làm trai phải tích cực, chủ động trong cuộc sống, không chịu khuất phục trước số phận, trước hoàn cảnh. => Lí tưởng ấy tạo cho con người tư thế mới, khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, chứ không tầm thường, buông xuôi theo số phận. 4.2. Hai câu thực. - Tác giả tự ý thức về cái tôi – tự hào về vai trò của mình trong cuộc đời và trong lịch sử. - Chí làm trai gắn với cái tôi trách nhiệm đáng kính. Giữa cuộc sống tối tăm mà có được cái tôi ấy quả là cứng cỏi và đẹp đẽ vô cùng. - Câu hỏi tu từ có tính chất khẳng định, dục dã. => Quan niệm chí làm trai của Phan Bôi Châu mới mẻ tiến bộ và đáng kính. 4.3. Hai câu luận. - Nêu bật một quan niệm sống đẹp đẽ của kẻ sĩ trước thời cuộc và lịch sử dân tộc: Đau về nỗi nhục mất nước, phủ nhận cách học cũ kỹ, lạc hậu ( đọc sách thánh hiền - đạo Nho ) không hợp thời, vô nghĩa trong buổi nước mất nhà tan. => Tư tưởng sâu sắc, tiến bộ nhất, thể hiện khí phách ngang tàng, táo bạo, của nhà cách mạng tiên phong, có tinh thần trách nhiệm cao độ trong thời đại mới. 4.4. Hai câu kết. - Tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước. Thể hiện một khát vọng lớn, một sự hoà nhập với vũ trụ bao la. - Con người là trung tâm lồng lộng giữa trời biển mênh mông, như đang bay lên cùng muôn ngàn con sóng - Hình ảnh lãng mạn, hào hùng, giàu chất sử thi. III. Ghi nhớ. -SGK. 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lòng bài thơ. Diễn xuôi. Nắm nội dung bài học. - Soạn bài theo phân phối chương trình. Tuần: Tiết số: Nghĩa của câu. A. Mục tiêu bài học. Giúp HS: - Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu. - Nhận dạng và phân tích đựơc hai thành phần nghĩa của câu. - Rèn kĩ năng đặt câu và diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh. B. PhƯơng tiện thực hiện. - SGK Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành. - Đọc hiểu, phân tích, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn, TiếngViệt, Đọc văn. D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Thời gian Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1. HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi. GV định hướng và chuẩn xác kiến thức. - So sánh các cặp câu ? - Từ sự só sánh trên em rút ra nhận định gì? * Hoạt động 1. HS đọc mục II SGK và phân tích những biểu hiện của nghĩa sự việc. GV chuẩn xác kiến thức. * Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 4. Luyện tập. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và cho điểm. - Nhóm 1: Bài tập 1 - 4 câu đầu - Nhóm 2: Bài tập 1- 4 câu cuối - Nhóm 3: Bài tập 2. - Nhóm 4: Bài tập 3. I. Hai thành phần nghĩa của câu. 1. Khảo sát bài tập. + cặp câu a1/ a2 đều nói đến một sự việc. Câu a1 có từ hình như: Chưa chắc chắn. Câu a2 không có từ hình như: thể hiện độ tin cậy cao. + cặp câu b1/ b2 đều đề cập đến một sự việc. Câu b1 bộc lộ sự tin cậy. Câu b2 chỉ đề cập đến sự việc. 2. Kết luận. - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa sự việc và thành phần nghĩa tình thái. - Các thành phần nghĩa của câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết. Trừ trường hợp câu chỉ có cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán. II. Nghĩa sự việc. - Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. - Một số biểu hiện của nghĩa sự việc: + Biểu hiện hành động. + Biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm. + Biểu hiện quá trình. + Biểu hiện tư thế. + Biểu hiện sự tồn tại. + Biểu hiện quan hệ. - Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. * Ghi nhớ - SGK * Luyện tập. - Bài tập SGK. + Bài tập1. - câu 1: Sự việc - câu 2: Sự vịêc - đặc điểm - câu 3: Sự việc - quá trình - câu 4: Sự việc - quá trình - câu 5: Trạng thái - đặc điểm - câu 6: Đặc điểm - tình thái - câu 7: Tư thế - câu 8: Sự việc - hành động + Bài tập 2. - Nghĩa tình thái: a/ kể, thực, đáng b/ có lẽ c/ dễ, chính ngay mình. + Bài tập 3. - Phương án 3. 4. Hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học. - Soạn bài theo phân phối chương trình.

File đính kèm:

  • docga 11.doc
Giáo án liên quan