I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về mệnh đề và mệnh đề chứa biến
- Vận dụng xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định, phát biểu thành kí hiệu.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại định nghĩa mệnh đề và các mệnh đề chứa biến, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó:
a. “ mọi số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3”
b. “ mọi số có số tận cùng là 0 và số chẵn thì số đó chia hết cho 2”
c. “ có một số có số tận cùng là 0 hoặc 5 mà không chia hết cho 5”
d. “ có một số không chia hết cho chính nó”
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bám sát 10 cơ bản học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết: BS 01 LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀ
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về mệnh đề và mệnh đề chứa biến
- Vận dụng xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định, phát biểu thành kí hiệu.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại định nghĩa mệnh đề và các mệnh đề chứa biến, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó:
“ mọi số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3”
“ mọi số có số tận cùng là 0 và số chẵn thì số đó chia hết cho 2”
“ có một số có số tận cùng là 0 hoặc 5 mà không chia hết cho 5”
“ có một số không chia hết cho chính nó”
Bài 2. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó:
Bài 3. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau:
Với mọi số nguyên lẻ n đều tồn tại số nguyên k sao cho n = 2k + 1
d là đường trung trực đoạn AB
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về mệnh đề.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 02
Tiết: BS 02 LUYỆN TẬP TẬP HỢP
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về tập hợp và các cách xác định tập hợp.
- Vận dụng biết cách trình bày tập hợp theo hai cách liệt kê và chỉ ra tính chất đặc trưng.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại định nghĩa tập hợp, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau
a. A = x là ước của 20}
b. B = { x: }
c. C = { xx là ước chung của 20 và 30}
d. D = {x: x = 2k + 3 với k = 0, 1, 2, 3}
Bài 2. Hãy chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử
A = {0, 2, 4, 6, 8, 10}
B = {2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29}
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về tập hợp.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 03
Tiết: BS 03 LUYỆN TẬP CÁC TẬP HỢP SỐ
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về tập hợp số và các cách xác định hợp giao hiệu của các tập hợp số.
- Vận dụng biết cách xác định hợp, giao, hiệu của các tập hợp số.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các phép toán của tập hợp, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
Bài 2. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
Bài 3. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về các tập hợp số, tìm hợp giao hiệu của các tập hợp số.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 04
Tiết: BS 04 LUYỆN TẬP TỔNG HIỆU CỦA HAI VÉCTƠ
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về các qui tắc của tổng và hiệu của hai véc tơ.
- Vận dụng biết cách chứng minh các đẳng thức véc tơ.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các qui tắc, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
: Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh:
a) Nếu thì b) .
c) Gọi G là trung điểm của IJ. Chứng minh: .
Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến. I là trung điểm của AM.
a) Chứng minh: .
b) Với điểm O bất kỳ, chứng minh: .
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về các qui tắc, chứng minh các đẳng thức véc tơ.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 05
Tiết: BS 05 LUYỆN TẬP TỔNG HIỆU CỦA HAI VÉCTƠ
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về các qui tắc của tổng và hiệu của hai véc tơ.
- Vận dụng biết cách chứng minh các đẳng thức véc tơ.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các qui tắc, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài1: Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và CD. Chứng minh: .
Bài 2: Cho DABC. Bên ngoài tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh: .
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về các qui tắc, chứng minh các đẳng thức véc tơ.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 06
Tiết: BS 06 LUYỆN TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về các qui tắc tìm tập xác định của các hàm số, tính giá trị của các hàm số, xét tính chẵn lẻ của các hàm số.
- Vận dụng biết tìm tập xác định của hàm số, xét được tính chẵn lẻ của hàm số và tìm các giá trị của hàm số.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau
a.
b.
c.
d.
Bài 2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a.
b.
c.
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về kiến thức hàm số, tìm được tập xác định của hàm số, xét tính chẵn lẻ của hàm số.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 07
Tiết: BS 07 LUYỆN TẬP HÀM SỐ y = ax + b
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về sự biến thiên của hàm số bậc nhất, tính chất của hàm hằng, cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Vận dụng biết xết sự biến thiên của của hàm số, vẽ được đồ thị của hàm số.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Vẽ đồ thị hàm số
a. y = 2x - 3
b. y = -x + 2
c. y = 3x - 6
Bài 2. Vẽ đồ thị hàm số
a.
b.
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về kiến thức hàm số bậc nhất, lập được bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 08
Tiết: BS 08 LUYỆN TẬP HÀM SỐ BẬC HAI
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về sự biến thiên của hàm số bậc hai, cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
- Vận dụng biết xết sự biến thiên của của hàm số, vẽ được đồ thị của hàm số.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị
a.
b. y =
Bài 2. Xác định Parabol ax2 + bx + c biết parabol đó:
Đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh I(6; -12)
Đi qua A(0; -3); B(1; 2) và C(-1; -2)
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về kiến thức hàm số bậc hai, lập được bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 09
Tiết: BS 09 LUYỆN TẬP TÍCH MỘT VÉCTƠ VỚI MỘT SỐ
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về tính chất của véc-tơ và tính chất tích của véc-tơ với một số.
- Vận dụng biết chứng minh các đẳng thức véc-tơ.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Chứng minh: .
Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB, D là trung điểm của BC, N là điểm thuộc AC sao cho . K là trung điểm của MN. Chứng minh:
a) b) .
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về kiến thức về véc-tơ, chứng minh được các đẳng thức véc-tơ.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 10
Tiết: BS 10 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về phương trình bậc nhất và bậc hai, và những phương trình qui về bậc nhất hoặc bậc hai.
- Vận dụng giải được phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a.
b.
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a.
b.
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về kiến thức giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai và trong dấu giá trị tuyệt đối.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 11
Tiết: BS 11 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về phương trình bậc nhất và bậc hai, và những phương trình qui về bậc nhất hoặc bậc hai.
- Vận dụng giải được phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a.
2
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a.
b.
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về kiến thức giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai và trong dấu giá trị tuyệt đối.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 12
Tiết: BS 12 LUYỆN TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về tọa độ của điểm và tọa độ véc-tơ trong mặt phẳng tọa độ Oxy
- Vận dụng xác định được tọa độ véc-tơ, tọa độ trug điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Cho các véc-tơ: tìm tọa độ các véc-tơ sau:
a.
b.
Bài 2. Cho ba điểm A(1; –2), B(2; 3), C(–1; –2).
a) Tìm toạ độ điểm D đối xứng của A qua C.
b) Tìm toạ độ điểm E là đỉnh thứ tư của hình bình hành có 3 đỉnh là A, B, C.
c) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về tọa độ điểm và tọa độ của véc-tơ, giải được các bài tập liên quan đến tọa độ.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 13
Tiết: BS 13 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
- Vận dụng giải được các phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Giải phương trình
2x + 3y = 5
x - 3y = 0
Bài 2. Giải các hệ phương trình sau:
a. b.
c. d.
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về tọa cách giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 14
Tiết: BS 14 LUYỆN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về bất đẳng thức và cách chứng minh các bất đẳng thức
- Vận dụng chứng minh được các bất đẳng thức.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Chứng minh rằng:
a. Nếu a > 0 và b > 0 thì
b. Nếu a > 0 và b > 0 thì
Bài 2. Chứng minh rằng:
a. với mọi số thực a
b. khi a +b 0
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về cách chứng minh các bất đẳng thức.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 15, 16
Tiết: BS 15, 16 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẦN
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về bất phương trình và hệ bất phương trình
- Vận dụng biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Giải các bất phương trình chứa ần ở mẫu
a.
b.
c.
d.
Bài 2. Xác định nghiệm của hệ bất phương trình
a.
b.
c.
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần: 17, 18
Tiết: BS 17, 18 LUYỆN TẬP TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC-TƠ
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về các công thức tích vô hướng của hai véc-tơ
- Vận dụng giải các bài tập ứng dụng tích vô hướng của hai véc-tơ.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập.
III. Nội dung bài tập:
Bài 1. Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).
a) Tính . Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
b) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c) Tìm toạ độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABC.
d) Tính chu vi, diện tích tam giác ABC.
Bài 2: Cho tam giác ABC có A(1; –1), B(5; –3), C(2; 0).
a) Tính chu vi và nhận dạng tam giác ABC.
b) Tìm toạ độ điểm M biết .
c) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững về cách áp dụng tích vô hướng của hai véc-tơ vào giải bài tập.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
File đính kèm:
- KẾ HOẠCH BÁM SÁT 10 cb HỌC KÌ I.doc