Bám sát 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Mục tiêu bài dạy:
Ôn tập các định nghĩa về dđđh, liên hệ giữa dđđh và cđtđ, liên hệ giữa T, f và . Tính được v và a của vật dđđh. Vận dụng giải các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị:
1.GV:các câu hỏi 1.1 đến 1.4 và bài 1.5, 1.6 và 1.7 SBT.
2.HS: Làm các bài tập đã cho.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2.Hệ thống các công thức:
13 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bám sát Vật lý 12 cơ bản - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/08/2010
Bám sát 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Mục tiêu bài dạy:
Ôn tập các định nghĩa về dđđh, liên hệ giữa dđđh và cđtđ, liên hệ giữa T, f và . Tính được v và a của vật dđđh. Vận dụng giải các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị:
1.GV:các câu hỏi 1.1 đến 1.4 và bài 1.5, 1.6 và 1.7 SBT.
2.HS: Làm các bài tập đã cho.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2.Hệ thống các công thức:
+ PTDĐ. Trong đó A, : dương. : âm hay dương tùy thuộc vào điều kiện ban đầu (cách chọn gốc thời gian)
+ Liên hệ giữa dđđh và cđtđ.
+ Liên hệ giữa T, f và :
+ Vận tốc : v = x’ =.
+ Gia tốc: a = v’ =
+ Nhận xét:
* Tại VTCB (x = 0): v = , a = 0.
* Tại vị trí biên (x = ): v = 0.
+ Chứng minh “công thức độc lập với thời gian”:
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị bài tập của HS (10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho HS nêu các bước :
+ Viết PTDĐ của vật dđđh?
+ Liên hệ giữa T, f và :
+ Viết CT vận tốc :
+ Viết CT Gia tốc:
+ Nhận xét các trường hợp đặc biệt của v và a.
+ Viết “công thức độc lập với thời gian”:
v = x’ =.
a =
* Tại VTCB (x = 0):
v = , a = 0.
* Tại vị trí biên (x = ):
v = 0;
Hoạt động 2: Xác định trong một số trường hợp đặc biệt. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HD : dựa vào điều kiện ban đầu : t = 0, x = ? ta thay vào ptdđ, giải PTLG tìm .
- Phân tích: vật qua VTCB theo chiều dương có nghĩa gì?
Gọi HS lên bảng giải PTLG tìm .
a) Tại t = 0 ta có x = A
= 0
Vậy
b) Tại t = 0 ta có x = -A
=
Vậy
c) Tại t = 0, ta có: x = 0 và v > 0
và > 0
d) Tương tự câu c)
Bài toán: Một vật dđđh có pt
.Xác định pha ban đầu nếu chọn gốc thời gian là lúc
a) vật có ly độ cực đại dương (x = A)
b) vật có ly độ cực đại âm (x = -A)
c) vật qua VTCB theo chiều dương.
d) vật qua VTCB theo chiều âm.
Hoạt động 3: HD giải bài 1.7 SBT. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt bài toán, tìm pp giải.
- Cho biết dạng của ptdđ?
- Ta cần xđ các đại lượng nào?Xđ như thế nào?
TT:A = 24 cm. T = 4s
Tại t = 0: x = -A.
a. Viết ptdđ.
b. Tính x, v, a tại t = 0,5s.
c. Xđ thời điểm đầu tiên vật qua x = - 12cm. (t = ?)
Giải
a. PT dđ:
Trong đó:
A = 24 cm,
rad/s
Tại t = 0 : x = -A. (giải tương tự bài trên) ta được : =
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho HS tự giải. GV theo dõi và dò vở các HS còn lại
Xác định giống bài trên
Vậy ptdđ:
b. tại t = 0,5s, ta có pha dđ = .
x = 24cos= -12cm.
v =
= -.24.sin= 6 cm/s
a =
= -()2. (-12)
= 41,6 cm/s2
c. Ta có :
x = -12 =
t = 2/3s
3. Củng cố, dặn dò :
- Xem lại các bước giải bài toán cơ học.
- Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp.
- Ôn lại pp giải PTLG ở lớp 11 và hàm số lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
Ngày soạn:14/08/2010
Bám sát 2 + 3 CON LẮC LÒ XO
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được cách viết ptdđ của con lắc lò xo và tính các đại lượng tương ứng
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về con lắc lò xo.
- Biết cách tính năng lượng, vận tốc, ..
II. Chuẩn bị:
1.GV:các câu hỏi 1.1 đến 1.4 và bài 1.6 SBT. Một số bài tập trắc nghiệm.
2.HS: Làm các bài tập đã cho.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2. Baøi cuõ : (5 phuùt)
+ Viết công thức tính tần số góc, chu kỳ của con lắc lò xo.
+ Công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo.
3. Caùc hoaït ñoäng.
Tiết 1
Hoaït ñoäng 1 : Höôùng daãn caùc caâu hoûi traéc nghieäm 2.1 ñeán 2.5 SBT. (20 phuùt)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn vị các đại lượng.
- Sử dụng công thức nào để tính T?
- Tính k bằng cách nào?
- Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn vị các đại lượng.
- Lưu ý: khi tính Wt, W phải lưu ý đơn vị các đại lượng x(m), A(m)
- Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn vị các đại lượng.
- Khi qua VTCB, ta có v = ?
- Xđ bằng công thức nào ?
- Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn vị các đại lượng.
HD sử dụng công thức độc lập với thời gian.
TT: = 2,5cm, m = 250g,
g = 10m/s2
Tính T?
Sử dụng điều kiện cân bằng.
TT: k = 100N/m,
x = 4cm = 4.10-2m
Tính Wt?
TT: m = 0,5kg, k = 60N/m, A = 5cm. Tính tốc độ của con lắc khi nó qua VTCB.
TT: W = 0,9J, A = 15cm,
Wđ = ?, x = -5cm
2.1A
HD: Ta có P = Fđh
mg = k k =
Mà T =
2.2B
HD: Thế năng :
Wt = = 0,08J
2.3D
2.4A
Ta có: W = kA2
W = Wđ + Wt
Wđ = W – Wt = kA2 - x2 = W(1 - ) = 0,8J
2.5B.
Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn HS giải một số BT . (15 phuùt)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn vị các đại lượng.
Töø CT: T =
k 20N/m
HS ñoïc ñeà, toùm taét, ñoåi ñôn vò, giaûi.
HS ñoïc ñeà, toùm taét, ñoåi ñôn vò, giaûi.
Baøi 1: Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø coù bieân ñoä 6m, taàn soá 10HZ, pha ban ñaàu . Goác toaï ñoä taïi vò trí caân baèng.
a) Vieát bieåu thöùc li ñoä, vaän toác, gia toác cuûa vaät theo thôøi gian.
Tìm giaù trò cöïc ñaïi cuûa vaän toác, gia toác
Baøi 2: Moät vaät m = 250g treo vaøo loø xo coù ñoä cöùng 0,1N/cm. Tính chu kỳ, taàn soá dñ. (cho2 = 10)
Baøi 3: Moät vaät coù khoái löôïng 2kg treo vaøo moät loø xo dññh vôùi chu kyø 2s. Tímh k? (cho2 = 10)
Hoaït ñoäng 3: Củng cố dặn dò: (5 phuùt)
- Xem lại các bước giải bài toán cơ học.
-Cách viết ptdđ của con lắc lò xo giống như phần dđđh.
Tiết 2
Hoaït ñoäng 4 :HS giải một số BT trắc nghiệm . (25 phuùt)
Câu 1. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tân số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc nó đạt li độ cực đại dương. Kết quả nào sau đây là sai?
A. Tần số góc = 4 rad/s B. chu kì: T = 0,5 s
C. Pha dao động: = + D. Phương trình x = 10cos(4t) cm
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động với tần số 10Hz. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 2cos(cm,s). B. x = 2cos(cm,s).
C. x = 2cos(cm,s). D. x = cos(cm,s).
Câu 3. Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vo= 31,4 cm/s = 10π cm/s. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là biểu thức nào
A. x = 5cos(t -/2) (cm) B. x = 10cos(t -/2) (cm)
C. x = 5cost (cm) D. x = 10cos(t +/2) (cm)
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 80 g và lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu tiên được giữ cố định. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, lò xo ngắn nhất là 40 cm và dài nhất là 56 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 là lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật có dạng:
A. x = 8cos(9t + ) cm B. x = 8cos(9t) cm
C. x = 8cos(9t +) cm D. x = 8cos(9t) cm
Câu 5. Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω=10 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2 cm và có vận tốc -20 cm/s. Phương trình dao động của vật là
A. x = 2cos() cm B. x = 2cos() cm
C. x =cos() cm D. x = 4cos() cm
Câu 6. Một vật dao động điều hoà với chu kì 0,2 s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 cm thì nó có vận tốc 20πcm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình của vật là
A. x = 4cos(10πt + π/2) m. B. x = 0,4 cos(10πt + π/2) cm.
C. x = 4cos(10πt + π/2) cm. D. x = 4 cos(10πt - π/2) cm.
Câu 7. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo độ cứng k treo thẳng đứng. Ở VTCB lò xo giãn một đoạn 10 cm. Lúc t = 0, vật đứng yên, truyền cho nó vận tốc 40 cm/s theo chiều âm quỹ đạo. Phương trình dao động của hệ vật và lò xo.
A. x = 4cos(10t + p) (cm,s) B. x = 2cos(10t + p/2) (cm,s).
C. x = 4cos10t (cm,s).` D. x = 4cos(10t + p/2) (cm,s)
Câu 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400 g, độ cứng của lò xo
K = 100 N/m. Lấy g = 10m/s2, . Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi truyền cho vật vận tốccm/s, hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng lên, t = 0 khi truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là:
A.cm B. cm
C. cm D. cm
Câu 9. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 200 g, lò xo có độ cứng 50 N/m treo thẳng đứng hướng lên. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 2 cm rồi thả tay.
Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí
x = +1 cm và di chuyển theo chiều dương Ox. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 2coscm. B. x = 2coscm.
C. x = 2coscm. D. x = 4coscm.
Câu 10. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật khi động năng gấp 3 lần thế năng
A. 3 cm B. 3 cm C. 2 cm D. cm
Hoaït ñoäng 5: Gv hướng dẫn HS giải (15’)
Hoaït ñoäng 6: Củng cố dặn dò (5’):
- Xem lại các bước giải bài toán cơ học.
-Cách viết ptdđ của con lắc lò xo giống như phần dđđh.
-Chú ý khi tính cơ năng thì A (m)
Ngày soạn:14/08/2010
Bám sát 4 : CON LẮC ĐƠN
I. Mục tiêu bài dạy: HS tính được chu kỳ dđ của con lắc đơn, tốc độ của con lắc và viết được ptdđ của con lắc đơn.
II. Chuẩn bị:
1.GV:một số BT về con lắc đơn
2.HS: Làm các bài tập đã cho.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2. Baøi cuõ : (5 phuùt)
+ Vieát coâng thöùc tính taàn soá goùc, chu kyø cuûa con lắc đơn.
+ Coâng thöùc tính ñoäng naêng, theá naêng, cô naêng cuûa con laéc đơn.
3. Caùc hoaït ñoäng.
Hoaït ñoäng 1 : Höôùng daãn caùc caâu hoûi traéc nghieäm 3.1 ñeán 3.75 SBT. (20 phuùt)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu HS giải thích sự lựa chọn.
Nêu CT tính chu kỳ ?
Tính l bằng cách nào?
-Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.
ADCT:
3.1D
3.2B
3.3C
3.4B
3.5D
3.6A
3.7C
Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn giải bài 3.8 SBT. (15 phuùt)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv cho HS ñoïc ñeà, toùm taét, ñoåi ñôn vò, nêu cách giải.
- Tính T bằng công thức nào?
- Viết ptdđ cần lưu ý công thức
s0 = l, trong đó phải có đơn vị là rad
- Cho biết giá trị của v và a khi vật qua VTCB
HS đọc đề, tóm tắt
TT: l = 1,2m, g = 9,8m/s2, = 100
a.Tính T?
b.viết ptdđ.
c.tính v và a khi s = 0.
vmax = s0
a = 0.
Giải.
a.Chu kỳ:2,2s
b.PTDĐ:
, Trong Đó:
2,9 Rad/S
100 0,1745rad
s0 = l = 0,21m
tại t = 0: s = s0
Vậy ptdđ: s = 0,21cos2,9t (m)
c. vmax = s00,61m/s.
a = 0.
4.Củng cố, dặn dò (5 phuùt)
-Trường hợp đề yêu cầu tính vận tốc của vật ta thường dùng ĐLBT cơ năng để giải. nếu tính lực căng dây thì phải dùng ĐL II NT
- Về nhà giải bài 3.9 SBT
Ngày soạn : 15/09/2010
Bám sát 5 : TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ
I.Mục tiêu bài dạy:
Ôn tập PP giản đồ Fre – nen. Rèn luyện kỹ năng tính toán xác định A và của dđ tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho: 5.1 đến 5.5 SBT trang 9..
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Hệ thống các công thức ( 20’)
+ Cho hai dđđh cùng phương cùng tần số có ptvà . DĐ tổng hợp có pt:. Trong đó A, : được xác định theo công thức:
+ Các trường hợp đặc biệt:
- Nếu các dđ thành phần cùng pha: thì A = A1 + A2
- Nếu các dđ thành phần ngược pha: thì A =
- Nếu các dđ thành phần vuông pha: thì
- Nếu thì Chú ý:
Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng tính toán để xác định A và của dđ tổng hợp. ( 20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho HS đứng tại chỗ nhắc lại
- Nhắc lại công thức xác định A và của dđ tổng hợp?
- Cho biết giá trị của:A1, A2, và
- Gọi HS lên bảng giải
- Hướng dẫn Hs giải cách khác nhanh hơn:
+ Nhận xét gì về độ lệch pha giữa hai dđ:
+ Công thức xác định A trường hợp này?
+ Có thể dùng giản đồ để tính
- Hướng dẫn như bài 1
Chú ý trường hợp tan < 0
: hai dđ vuông pha
= 5 cm
HS lên bảng tự giải.
ĐS : A = 7,1 cm
= /2 rad
Bài 1 Cho hai dđđh cùng phương cùng tần số có pt:
(cm)
(cm)
Xác định A và của dđ tổng hợp
Giải
Biên độ
= 42 + 33 + 2.4.3cos = 25
A = 5 cm
Pha ban đầu:
= - 4/3
= 0,7rad
Bài 2: Tương tự bài 1
(cm)
(cm)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài 3
- Tính lưu ý trường hợp
- Tính A dùng CT tổng quát
* Có thể dùng CT sau:
A = 2A1cos
Bài 2
- Nhận xét gì về dạng pt 2 dđ thành phần?
- Đưa về dạng tổng quát bằng cách nào?
- Giải bình thường, chú ý
và
Chưa cùng dạng tổng quát
sin= cos(-)
Bài 3: Cho hai dđđh cùng phương cùng tần số có pt:
(cm)
(cm)
Xác định A và của dđ tổng hợp
ĐS: A5,8 cm, = /4 rad
Bài 4 Cho hai dđđh cùng phương cùng chu kỳ có pt:
(cm)
(cm)
Tìm pt của dđ tổng hợp
ĐS: A8,5 cm, = -/4 rad
4. Củng cố dặn dò( 5’)
- Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp.
- Lưu ý cho HS các trường hợp đặc biệt
- Về nhà: 5.4 SBT
Ngày soạn : 15/09/2010
Bám sát 6 :
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ.
GIAO THOA SÓNG.
I. Mục tiêu bài dạy:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan.
- Viết được phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương truyền sóng.
- Viết được phương trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng từ hai nguồn đồng bộ truyền tới.
- Giải được bài toán tìm bước sóng khi biết số gợn sóng giữa hai nguồn hoặc ngược lại.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2.Các hoạt động
Tiết 1
Hoaït ñoäng 1 .Hệ thống các công thức: (10 phuùt) :
+ Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc, chu kì và tần số sóng: l = vT = .
+ Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn O một khoảng = x: uM = Acos2( + ).
+ Phương trình dao động tổng hợp tại nơi cách 2 nguồn đồng bộ những khoảng d1 và d2:
uM = 2Acoscos2(-)
+ Điều kiện để có giao thoa ổn định trên mặt nước có 2 nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2: S1S2 = (2k + 1).
+ Khoảng vân giao thoa (khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên S1S2): i = .
+ Số cực đại (gợn sóng) giữa hai nguồn S1 và S2 là: .
Hoaït ñoäng 2. Giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm. (10 phuùt) :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 45: D
Câu 6 trang 45: D
Câu 8.1: D
Câu 8.2: A
Hoaït ñoäng 2: Giaûi caùc baøi taäp töï luaän. (20 phuùt)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giôùi thieäu khaùi nieäm gôïn soùng, nuùt soùng.
Yeâu caàu h/s tính khoaûng vaân.
Yeâu caàu h/s tính böôùc soùng.
Yeâu caàu h/s tính toác ñoä.
Ghi nhaän caùc khaùi nieäm.
Tính khoaûng vaân.
Tính böôùc soùng.
Tính toác ñoä truyeàn soùng.
Baøi 8 trang 45
Treân S1S2 coù 12 nuùt soùng (keå caû hai nuùt taïi S1 vaø S2) neân coù 11 khoaûng vaân, do ñoù ta coù:
Khoaûng vaân i = = 1(cm)
Maø i = => l = 2i = 2.1 = 2cm.
Toác ñoä truyeàn soùng: v = lf = 2.26
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
soùng.
Yeâu caàu h/s tính böôùc soùng
Yeâu caàu h/s tính khoaûng vaân.
Höôùng daãn ñeå hoïc sinh tìm ra soá cöïc ñaïi giöõa S1 vaø S2.
Höôùng daãn hoïc sinh laäp luaän ñeå tìm soá gôïn soùng hình hypebol.
Tính böôùc soùng.
Tính khoaûng vaân.
Tìm soá cöïc ñaïi giöõa S1 vaø S2.
Tìm soá gôïn soùng hình hypebol.
= 52(cm/s)
Böôùc soùng: l = =
0,06(m) = 6(cm)
Khoaûng vaân: i = = 3(cm).
Giöõa S1 vaø S2 coù = 6 khoaûng vaân maø taïi S1 vaø S2 laø 2 nuùt soùng, do ñoù trong khoaûng S1S2 seõ coù 5 cöïc ñaïi (gôïn soùng).
Tröø gôïn soùng naèm treân ñöôøng trung tröïc cuûa S1S2 laø ñöôøng thaúng, coøn laïi seõ coù 4 gôïn soùng hình hypebol
4.Củng cố, dặn dò: (5 phuùt) :
- Về nhà làm các bài tập 7.8; 8.4 đến 8.7 SBT
- Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp.
- Lưu ý cho HS các trường hợp đặc biệt
Ngày soạn : 15/09/2010
Bám sát 7 :
BÀI TẬP.
I. Mục tiêu bài dạy:
- Bieát vaän duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc veà soùng cô vaø söï giao thoa soùng ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi vaø giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm coù lieân quan.
- Vieát ñöôïc phöông trình soùng taïi moät ñieåm baát kì treân phöông truyeàn soùng.
- Vieát ñöôïc phöông trình dao ñoäng toång hôïp taïi moät dieåm do soùng töø hai nguoàn ñoàng boä truyeàn tôùi.
- Giaûi ñöôïc baøi toaùn tìm böôùc soùng khi bieát soá gôïn soùng giöõa hai nguoàn hoaëc ngöôïc laïi.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2.Các hoạt động
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( GV cho HS nhắ c CT, GV hệ thố ng lại trên bảng ) (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV đặt câu hỏi phát vấn :
- Lieân heä giöõa böôùc soùng, vaän toác, chu kì vaø taàn soá soùng?
- Phöông trình soùng taïi ñieåm M trên caùch nguoàn O moät khoaûng = x?
- Phöông trình dao ñoäng toång hôïp taïi nôi caùch 2 nguoàn ñoàng boä nhöõng khoaûng d1 vaø d2?
- Ñieàu kieän ñeå coù giao thoa oån ñònh treân maët nöôùc coù 2 nguoàn phaùt soùng keát hôïp S1 vaø S2?
- CT tính khoaûng vaân giao thoa?
- Soá cöïc ñaïi (gôïn soùng) giöõa hai nguoàn S1 vaø S2?
HS trả lời cau hỏi va tự giải
l = vT = .
uM = Acos2( - ).
uM = 2Acoscos2(-)
S1S2 = (2k + 1). i = .
Soá cöïc ñaïi (gôïn soùng) giöõa hai nguoàn S1 vaø S2 là .
Hoạt động 2 . Giaûi caùc baøi taäp töï luaän. (25 phuùt).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV cho HS đọc đề và tóm tắt từng đoạn cho HS theo dõi
TT: S1S2 = 8cm, f = 100Hz, v = 0,8m/s
a.us1 = us2 = Acos2ft. Viết ptdđ của điểm M1 cách đều S1S2 một khoảng d = 8cm.
b.khi được một hệ vân GT ổn định, tăng S1S2 ?khi ấy có bao nhiêu gợn sóng hình sin?
Bài 8.5 Giải
- Ta có = 0,008m = 0,8cm
- Phöông trình dao ñoäng toång hôïp taïi nôi caùch 2 nguoàn ñoàng boä nhöõng khoaûng d1 vaø d2:
uM1 = 2Acos.
cos2(-)
Với d1 + d2 = 16cm và d1 - d2 =0
Ta được:
uM1 = 2Acos(200t - 20 )
4.Củng cố, dặn dò: (5 phuùt).
- Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp.
- Về nhà: làm các bài trong SGK , SBT
Ngày soạn : 15/09/2010
Bám sát 8 :
GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ SÓNG, GIAO THOA SÓNG, SÓNG DỪNG
I. Mục tiêu bài dạy:
- Bieát vaän duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc veà soùng cô vaø söï giao thoa soùng ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi vaø giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm coù lieân quan.
- Bieát vaän duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc veà soùng dừng ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi vaø giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm và tự luận coù lieân quan.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
Các hoạt động
Hoạt động 1.Học sinh giải bài tập đã cho
A. Trắc nghiệm
Câu 1: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. B. C. D.
Câu 2:Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần.
Câu 3: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng.
Câu 4: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.
Câu 5: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động uM = 4cos(cm. Tần số của sóng là: A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01.
Câu 6: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cosmm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s.
Câu 7: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cosmm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là: A. B. C. D.
Câu 8: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là.
A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s.
Câu 9: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cosmm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là
A. uM = 0 mm B. uM = 5 mm C. uM = 5 cm D. uM = 2,5 cm
Câu 10: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là
A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s
B. Bài Tập Tự Luận.
Bài 4: Treân moät sôïi daây ñaøn hoài coù chieàu daøi 240cm vôùi hai ñaàu coá ñònh coù moät soùng döøng vôùi taàn soá f = 500Hz, ngöôøi ta ñeám ñöôïc coù 6 buïng soùng. Tính vaän toác truyeàn soùng treân daây. Neáu vaän toác truyeàn soùng v = 40cm/s vaø treân daây coù soùng döøng vôùi 12 buïng soùng thì chu kyø cuûa soùng baèng bao nhieâu?
Bài 5: Một sợi dây AB =20 cm, có đầu B gắn chặt và đầu A gắn vào một nhánh âm thoa có tần số rung f = 10 Hz. Khi âm thoa dao động, ta quan sát thấy trên AB có sóng dừng với 4 bụng sóng, B là một nút sóng, A ngay sát một nút sóng. Hãy xác định:
a. Bước sóng truyền trên dây.
b. Vận tốc truyền sóng trên dây.
Hoạt động2.Giáo viên hướng dẫn giải và củng cố.
File đính kèm:
- Giao_An_Bam_Sat_VL_12.doc