BÁM SÁT17: BÀI TẬP(TỪ TRƯỜNG – LỰC TỪ)
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+Nắm được định nghiã đường sức , dạng đường sức ,cách xác định chiều đường sức.
+Biết cách xác định vectơ cảm ứng từ tại một điểm.
+Nắm được quy tắc bàn tay trái và biểu thức tổng quát cuả lực từ.
2/ KĨ NĂNG
+Xác định được chiều cuả đường sức.
+Vận dụng được các quy tắc để xác định chiều cuả đường sức từ và chiều cuả lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
II/CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập định tính và định lượng.
2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6927 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bám sát Vật lý tự chọn 11 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁM SÁT17: BÀI TẬP(TỪ TRƯỜNG – LỰC TỪ)
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+Nắm được định nghiã đường sức , dạng đường sức ,cách xác định chiều đường sức.
+Biết cách xác định vectơ cảm ứng từ tại một điểm.
+Nắm được quy tắc bàn tay trái và biểu thức tổng quát cuả lực từ.
2/ KĨ NĂNG
+Xác định được chiều cuả đường sức.
+Vận dụng được các quy tắc để xác định chiều cuả đường sức từ và chiều cuả lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
II/CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập định tính và định lượng.
2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: (10phút) kiểm tra bài cũ)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:5,6/124;4,5/128 sgk.giải thích?
- cho học sinh trả lời bài 19.1/49; 19.2/49 ;20.1 và 20.2/51sách bài tập.
-cho học sinh xác định chiều cuả đường sức cuả từ trường do dòng điện qua các dạng mạch gây ra ở hình 19.7và 19.8.(đổi chiều dòng điện trong các mạch này)
-Trang 124 :Câu 5 : B ; Câu 6 :B
- Trang 128: Câu 4:B; Câu 5: B.
- Bài 19.1/49 : Câu đúng : 1,3.
Câu sai : 2,4,5,6 .
-Bài 19.2 : Câu C ; 20.1 :D ; 20.2 :D
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc vào nam ra bắc để xác định .
2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 30 ph út)
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
ND b ài t ập
- Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 6/124 sách giáo khoa.
- Cho HS thảo luận và làm theo nhóm (có sự phân công giữa các nhóm)
- Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ hình và trả lời câu hỏi.
- Cho học sinh đọc , tóm tắt đề bài và thảo luận để xác định 1; 2 ; 3 ;4,
?
-Các nhóm đọc và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài.
-Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.
-Các nhóm đọc và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài.
-Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải.
Đọc và tóm tắt đề bài.
-Thảo luận và tiến hành làm theo sự phân công của giáo viên.
Cho: l1 =30cm ; l2 =20cm
I = 5A ;B = 0,1 T.
a/ 1; 2 ; 3 ;4?
b/ ?
-Giả sử từ trường có chiều từ trong ra.
-Thực hiện theo nhóm dùng quy tắc bàn tay trái xác định phương, chiều ; ;độ lớn 1; 2 ; 3 ;4
- = 1+2 +3 +4
phương, chiều ,độ lớn cuả.
1/Bài7/124sgk
Kim nam châm nhỏ nằm cân bằng dọc theo hướng một đường sức từ cuả dòng điện thẳng.
2/Bài 6/128 sgk
a/ I đặt theo phương không song song với các đường sức từ.
b/ I đặt theo phương song song với các đường sức từ.
3/Bài 7/128 sgk
Cảm ứng từ có :
+Phương nằm ngang :
( I,)=0 và 1800.
+Chiều sao cho chiều quay từ I sang thuận đối với chiều thẳng đứng đi lên.
+Độ lớn thoả mãn hệ thức: IlB.sin = mg
4/Bài 20.8/52sách bài tập
a/ Dùng quy tắc bàn tay trái xác định phương chiều cuả 1; 2 ; 3 ;4 như hình vẽ:
1=- 3 ; 2= -4
Độ lớn: F1= F3= BI l1sin90
= 0,15N
F2= F4= BI l2sin90= 0,1N
-Nếu từ trường có chều từ ngoài vào thì kết quả tương tự.
b/ Ta có :
= 1+2 +3 +4 =
4/ Ho ạt đ ộng 4 (3 ph út) D ặn d ò
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
- Y ê u c ầu HS v ề l àm b ài 20.3;20.4;20.5;20.6/52 s ách b ài t ập. So ạn b ài Từ trường cuả dòng chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.
- Đ ánh d ấu c ác b ài t ập v ề nh à th ực hi ện.
BÁM SÁT18: BÀI TẬP
(TỪ TRƯỜNG CUẢ DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT)
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+Nắm được đặc điểm chung cuả từ trường .
+Biết cách vẽ các đường sức từ sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau.
+Nắm được công thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt.
2/ KĨ NĂNG
+Xác định được vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt.
+ Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để xác định vetơ cảm ứng từ tông hợp tại một điểm.
II/CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập.
2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: (5phút) kiểm tra bài cũ)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:1,2/133 sách giáo khoa?
- Cho học sinh thực hiện câu 3,4/133sách bài tập.
-Câu1:Tỉ lệ vớiI gây ra từ trường,dạng hình học cuả dây dẫn,vị trí cuả điểm đang xét,môi trường xung quanh.
Câu2:a:không đổi; b:giảm nếu dịch chuyển ra xa và tăng nếu dịch chuyển lại gần. c: không đổi
-Câu3:A. Câu 4:C
2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 5 ph út) hệ thống kiến thức
+ cảm ứng từ cuả dòng điện thẳng dài: B = 2.10-7 với r:….
+Cảm ứng từ tại tâm cuả khung dây điện tròn: B = 2 Với N:……;R:……
+Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dà: B = 4 = 4 với n:……
3/ Ho ạt đ ộng 3 ( 30 ph út) Xác định vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt.
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
ND b ài t ập
- Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
- Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định B1 ;B2
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 6/133 sách giáo khoa.
- Cho mỗi HS vẽ hình và xác định tại O2 sau đó thảo luận trong nhóm thống nhất kết quả.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lênvẽ hình và trình bày kết quả.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 7/133 sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS nêu hướng giải và giáo viên có thể gợi ý.
-Các nhóm đọc và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài.
Ống1: I= 5A;N=5000vòng;l=2m
Ống: I=2A;N=10000vòng;l=1,5m
-Thực hiện theo nhóm để xác định B1 ;B2 .
-Các nhóm nêu kết quả tính được.
-Tóm tắt: I1 = 2A; I2 = 2A
r1 = 40cm;R2 = 20cm
tại O2
-Đọc và tóm tắt đề bài.
-Thực hiệnvẽ hình và xác định tại O2 ,cùng thảo luận đưa ra kết quả chung.
I2
I1
O2
.
+
- Đại diện các nhóm lênvẽ hình và trình bày kết quả.
-Tóm tắt: I1 = 3A; I2 = 2A
r = 50cm = 0,5m
Xác định những điểm mà tại đó: bằng không.
-cùng thảo luận nêu hướng giải:
+Gọi M là vị trí có M=
+M= 1 + 2 từ đó biện luận để xác định vị trí M.
1/Bài5/132sgk
Cảm ứng từ bên trong ống dây 1:
B1 = 4
= 10-7.4 T
B2 = 4
=107.4T
Vậy: B2 B21
2/Bài 6/133 sgk
Giả sử chiều dòng điện qua dây dẫn và khung dây như hình vẽ.
+Cảm ứng từ 1 tại O2 do dòng điện I1 gây ra có : phương :vuông góc với khung dây tại O2 ;Chiều : Từ ngoài vào ; Độ lớn :
B1 = 2.10-7
+Cảm ứng từ 2 tại O2 do dòng điện I2 gây ra có : phương :vuông góc với khung dây tại O2;Chiều : Từ ngoài vào ; Độ lớn :
B2 =210-7
Cảm ứng từ tại tâm O2 do dòng điện I1,I2 gây ra : = 1 + 2 Do:1 2 Nên:
1,2 ; B = B1 + B2 =7,28.10-6 T
*Nếu Dòng điện trong còng dây chây ngược lại thì tương tự : 1 2 (B2 B1)Nên:
2 và B = B2 – B1 = 5,28.10-6 T
3/Bài 7/133 sgk
Học sinh về nhà thực hiện theo hướng đã đề ra.
4/ Ho ạt đ ộng 4(3 ph út) củng cố
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
- Y ê u c ầu HS nêu cách xác định vectơ cảm ứng từ do dòng điện qua dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm và do dòng điện qua khung dây gây ra tại tâm cuả khung dây.
- Tổng hợp kiến thức trả lời câu hỏi cuả giáo viên.
5/ Ho ạt đ ộng 5 (2 ph út) D ặn d ò
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
- Y ê u c ầu HS v ề l àm b ài 7/133 sgk ;trả lời các câu hỏi ;21.4;21.521.6/53,54 s ách b ài t ập.
- Đ ánh d ấu c ác b ài t ập v ề nh à th ực hi ện.
TIẾT 41: BÀI TẬP
(TỪ TRƯỜNG CUẢ DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT)
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+Nắm được đặc điểm chung cuả từ trường .
+Biết cách vẽ các đường sức từ sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau.
+Nắm được công thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt.
2/ KĨ NĂNG
+Xác định được vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt.
+ Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để xác định vetơ cảm ứng từ tông hợp tại một điểm.
II/CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập.
2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: (5phút) kiểm tra bài cũ)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:21.1;21.2;21.3/53 SÁCH BÀI TẬP
- Cho học sinh nhắc lại ccách xác định vectơ cảm ứng từ do dòng điện qua dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm..
-Câu 21.1: B( dựa vào ct: B = 2.10-7 )
Câu21.2:B (dựa vào ct: B = 2)
Câu 21.3:C (dựa vào ct: B = 4 )
-Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 5 ph út) hệ thống kiến thức
+ cảm ứng từ cuả dòng điện thẳng dài: B = 2.10-7 với r:….
+Cảm ứng từ tại tâm cuả khung dây điện tròn: B = 2 Với N:……;R:……
+Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dà: B = 4 = 4 với n:……
3/ Ho ạt đ ộng 3 ( 30 ph út) Xác định do dòng điện qua 2dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
ND b ài t ập
- Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
- Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định 1 , 2 từ đó xác định M.
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 21.5/53 sách bài tập.
- Cho mỗi HS vẽ hình và xác định tại M,N, những điểm mà tại đó bằng không ,sau đó thảo luận trong nhóm thống nhất kết quả.(mỗi nhóm làm một câu.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lênvẽ hình và trình bày kết quả.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cuối.
-Cho: I1= I 2 = 5A; a = 10cm
I1ngược chiều I 2 ;M cách đều 2 dây dẫn 1 đoạn a = 10cm.
M?
I1
I2
C
D
M
600
.
.
+
+
-Các nhóm nêu kết quả tính được.
-Tóm tắt: I1 = 6A; I2 = 9A
a = 10cm = 0,1m
1/Xác định tại :
a/M: r1 = 6cm;r2 = 4cm.
b/N: r1 = 6cm;r2 = 8cm.
2/Tìm những điểm mà tại đó bằng không.
-Thực hiệnvẽ hình và xác định tại tại M,N, những điểm mà tại đó bằng không ,cùng thảo luận đưa ra kết quả chung.
O1
I1
P
I2
N
O
M
.
.
+
- Đại diện các nhóm lênvẽ hình và trình bày kết quả.
-Nhận xét kết quả giưã các nhóm.
1/Bài 21.4 /53 sách bài tập
Giả sử hai dòng điện I1và I 2 chạy trong hai dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ.
Cảm ứng từ1 , 2do I1, I1 gây ra tại M có phương ,chiều như hình vẽ.Độ lớn:
B1= B2 =2= 2.10-7. T
Vectơ cảm ứng từ tổng hợp M= 1 + 2
là đường chéo hbh có hai cạnh là 1 , 2. hbh này là hình thoi vì B1= B2.Góc M cuả hình thoi =1200 nên tam giác tạo bởi 1 , hoặc 2 , là đều vì vậy ta có :
BM = B1= B2 = 10-5 T
2/Bài 21.5/53 sách bài tập
Giả sử chiều dòng điện qua dây dẫn và khung dây như hình vẽ.
1a/Vì r1 = 6cm;r2 = 4cm mà 6+4=10cm=O1O2
nên M phải nằm trên đoạn O1O2.
+Cảm ứng từ 1 do dòng điện I1 gây ra tại Mcó : phương :vuông góc với O1M ;Chiều : Từ trên xuống ; Độ lớn :
B1 = 2.10-7
+Cảm ứng từ 2 do dòng điện I2 gây ra tại M có : phương :vuông góc với khung dây tại O2M;Chiều : Từ trên xuống ; Độ lớn :
B2 = 2.10-7
Cảm ứng từ tại M do dòng điện I1,I2 gây ra : M= 1 + 2 Do:1 2 Nên:
1,2 ; B = B1 + B2 = 6,5.10-5 T
b/Vì r12 + r22 = a2 nên N O1O2 vuông tại N
Cách xác định N giống cách xác định M ở bài 21.4 kết quả: N có phương chiều như hình vẽ (1 2);độ lớn:
B = T
2/Để P= 1 + 2 = thì 1 ph3i cùng phương (1),ngược chiều (2)và cùng độ lớn2(3).Để thoả mản đk(1) thì P O1O2
Để thoả mản đk(2)thì P nằm ngoài O1O2
B1 = 2.10-7 = B2 = 2.10-7
PO1=20cm ; PO2=30cm
4/ Ho ạt đ ộng 4 (3 ph út) D ặn d ò
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
- Y ê u c ầu HS v ề l àm b ài 21.7/54 s ách b ài tập. Soạn bài LỰC LO-REN-XƠ.
- Đ ánh d ấu c ác b ài t ập v ề nh à th ực hi ện.
BÁM SÁT19: BÀI TẬP (LỰC LO-REN-XƠ)
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+Nắm các đặc điểm cuả lực Lorenxơ .
+Nắm được công thức tính độ lớn cuả lực Lorenxơ và biểu thức xác định qũy đạo cuả điện tích chuyển động trong điện trường đều.
2/ KĨ NĂNG
+Xác định được quan hệ giữa chuyển động ,chiều cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều.
+ Vận dụng và giải được các bài tập có liên quan đến lực Lorenxơ.
II/CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập.
2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: (7phút) kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:1,2/138 sách giáo khoa?
-Cho học sinh thực hiện câu 3,4,5,6/138sách giáo khoa.
-Cho học sinh và giáo viên nhận xét câu trả lời.
-Vận dụng kiến đã học trả lời .
f = vBsin
-Câu3:C. Câu 4:D Câu 5:C (R = )
Câu6:
Lực điện
Lực Lorenxơ
-Tác dụng lên mọi điện tích
-Phụ thuộc vào bản chất hạt(dương hay âm)
-Không phụ thuộc vào chiều chuyển động cuả hạt.
-Cùng phương với từ trường.
-Chiều: khi q0 khi q 0
-Chỉ tác dụng lên điện tích chuyển động.
- Phụ thuộc vào bản chất hạt(dương hay âm)
-Phụ thuộc vào chiều chuyển động cuả điện tích ()
-Luôn vuông góc với từ trường.
-chiều tuân theo quyi tắc bàn tay trái.
2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 3 ph út) hệ thống kiến thức
+ Lực Lorenxơ có:
-Phương : vuông góc với và .
-Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái:………
-Độ lớn: f = vBsin Với là góc tạo bởi và
+Bán kính qũy đạo cuả một hạt điện tích trong một từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường : R =
3/ Ho ạt đ ộng 3 ( 30 ph út) Xác định các đại lượng liên quan đến chuyển động cuả một điện tích trong từ trường.
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
ND b ài t ập
- Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
- Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định v cuả prôtôn ; T .
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 8/138 sách giáo khoa.
- Cho HS thảo luận theo nhóm xác định hướng thực hiện yêu cầu cuả bài.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm đọc và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài.
B = 10-2T; R = 5m
a/v cuả prôtôn ?
b/T ?cho mp = 1,672.10-27kg
-Thực hiện theo nhóm để xác định v cuả prôtôn ; T .
-Các nhóm nêu kết quả tính được.
-Tóm tắt: I1 = 2A; I2 = 2A
r1 = 40cm;R2 = 20cm
tại O2
-Đọc và tóm tắt đề bài.
-Thảo luận theo nhóm xác định hướng thực hiện yêu cầu cuả bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
1/Bài7/138sgk
a/Áp dụng công thức : R =
= 4,784.106m/s.
b/ Chu kì chuyển động cuả prôtôn:
T = = 6,6.10-6 s
2/Bài 8/138 sgk
Khoảng cách AC là đường kính quỹ đạo tròn bằng 2R,tỉ lệ thuận với khối lượng cuả ion và cũng tỉ lệ thuận với phân tử gam cuả ion:
C2H5O+
C2H5OH+
C2H5+
OH+
CH2OH+
CH3+
CH2+
45
46
29
17
31
15
14
Ta có khoảng cách AC đối với C2H5O+ là 22,5cm,giá trị tương ứng đối với các ion khác (tính ra cm)là:
C2H5O+
C2H5OH+
C2H5+
OH+
CH2OH+
CH3+
CH2+
22,5
23
14,5
8,5
15,5
7,5
7
+Có thể áp dụng công thức : AC = 2R =
4/ Ho ạt đ ộng 4(3phút)D ặn d ò
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
- Y ê u c ầu HS v ề l àm b ài 22.1;…….22.7/54,55 s ách b ài t ập.
- Đ ánh d ấu c ác b ài t ập v ề nh à th ực hi ện.
TIẾT 43: BÀI TẬP (LỰC LO-REN-XƠ)
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+Nắm các đặc điểm cuả lực Lorenxơ .
+Nắm được công thức tính độ lớn cuả lực Lorenxơ và biểu thức xác định qũy đạo cuả điện tích chuyển động trong điện trường đều.
2/ KĨ NĂNG
+Xác định được quan hệ giữa chuyển động ,chiều cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều.
+ Vận dụng và giải được các bài tập có liên quan đến lực Lorenxơ.
II/CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập.
2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: (7phút) kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:22.1;22.2;22.3;22.4/54 sách bài tập.
-Cho học sinh và giáo viên nhận xét câu trả lời.
-Câu22.1:A. Câu 22.2:B Câu 22.3:B
-Câu 22.4:dùng qui tắc bàn tay trái ( lực Lorenxơ đóng vai trò là lực hướng tâm):
Hình 22.1a,b:Cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vẽ,hướng ra ngoài.
2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 3 ph út) hệ thống kiến thức
+ Lực Lorenxơ có:
-Phương : vuông góc với và .
-Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái:………
-Độ lớn: f = vBsin Với là góc tạo bởi và
+Bán kính qũy đạo cuả một hạt điện tích trong một từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường : R =
3/ Ho ạt đ ộng 3 ( 10 ph út) Xác định quỹ đạo cuả điện tích chuyển động.
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
ND b ài t ập
- Cho HS đ ọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
- Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định v cuả prôtôn ; T .
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.
-Các nhóm đọc và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài.
-Thực hiện theo nhóm để xác định quỹ đạo và và độ lớnvận tốc cuả prôtôn .
-Các nhóm nêu kết quả tính được.
1/ Bài 22.6/55 sách bài tập
Trong điện trường đều
Trong từ trường đều
1.: quỹ đạo thẳng;độ lớn tăng lên.
2. :qũy đạo parabol; độ lớn tăng lên.
3.(qũy đạo parabol; độ lớn tăng lên.
1.: quỹ đạo thẳng;độ lớn không đổi.
2. : quỹ đạo tròn; độ lớn không đổi.
3. (:quỹ đạo là đường xoắn ốc;độ lớn không đổi.( lực Lorenxơ luôn vuông góc với vận tốc chuyển động ,do đó lực Lorenxơ không sinh công,vì vậy động năng cuả vật không đổi)
4/ Ho ạt đ ộng 4 ( 20 ph út) Xác định các đại lượng liên quan đến chuyển động cuả một điện tích trong từ trường.
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
ND b ài t ập
- Cho HS đ ọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
- Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định Pcuả electron và f.
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 22.7/55sách bài tập.
- Cho HS thảo luận theo nhóm xác định hướng thực hiện yêu cầu cuả bài.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm đọc và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài.v = 2,5.107m/s
B = 10-4T;
So sánh P và f ?
-Thực hiện theo nhóm để xác định Pcuả electron và f.
-Các nhóm nêu kết quả so sánh.
-Tóm tắt: v0 = 0
U = 400V; ;R = 7cm
?
-Đọc và tóm tắt đề bài.
-Thảo luận theo nhóm xác định hướng thực hiện yêu cầu cuả bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
2/Bài22.5/55 sách bài tập
Trọng lượng cuả electron :
Pe = mg = 9,1.10-31.10 = 9,1.10-30 N
Lực Lorenxơ tác dụng lên electron:
f= evB = 1,6.10-19.2,5.107 .2.10-4
= 8.10-16 N
Pf vì vậy có thể bỏ qua trọng lượng đối với độ lớn cuả lực Lorenxơ.
3/Bài 22.7/55 sách bài tập
Sau khi được gia tốc qua hiệu điện thế U = 400V vận tốc cuả electron là : v =
Bán kính quỹ đạo tròn trong từ trường cuả electron :
R = =
B =
= 0,96.10-3T
5/Ho ạt đ ộng 5(3phút)D ặn d ò
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
- Y ê u c ầu HS v ề l àm b ài 22.9…….22.11/ 56 s ách b ài t ập. Soạn bài CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
- Đ ánh d ấu về thực hiện yêu cầu cuả giáo viên.
BÁM SÁT20 BÀI TẬP(TỪ THÔNG –CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ)
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+Nắm được công thức tính từ thông,đơn vị từ thông.
+Nắm được nội dung định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
2/ KĨ NĂNG
+Giải được các bài tập liên quan đến từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ.
+Vận dụng được định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng.
II/CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập.
2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: (5phút) kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:1,2/147 sách giáo khoa.
- Cho học sinh thực hiện câu 3,4/147,148sgk .
-Vận dụng các kiến thức đã học trả lời.
-Câu3:D(Vì khi đó góc giữa và thay đổi nên từ thông qua mạch biến đổi.
Câu 4:A(Vì Từ trường cuả dòng điện thẳng I mạnh ở những điểm gần dây dẫn mang dòng điện.Vì vậy ( C) dịch chuyển trong P lại gần hoặc xa I thì từ thông qua ( C ) biến thiên.
2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 5 ph út) hệ thống kiến thức
+ Từ thông qua một diện tích S đặt cuả một mạch kín đặt trong một từ trường đều:
Với = ( , )
+Định luật Lenxơ: dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên cuả từ thông ban đầu qua mạch kín.
-Nếu từ thông qua ( C ) tăng :
-Nếu từ thông qua ( C ) giảm:
3/ Ho ạt đ ộng 3 ( 8 ph út) Xác định từ thông gưỉ qua diện tích S cuả một mạch kín
H Đ của giáo viên
H Đ c ủa h ọc sinh:
ND b ài t ập
- Một vòng dây phẳng có S = 5cm2
Đặt trong từ trường đều có B = 0,1T mặt phẳng vòng dây hợp với một góc 300.Tính từ thông qua diện tích S?
- Cho HS thực hiện theo nhóm để xác định .
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.
-Chép đề và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài: S = 5cm2,B =0,1T
= 300 . ?
-Thực hiện theo nhóm để xác định .
-Các nhóm nêu kết quả tính được.
1/Bài tập làm thêm
Ta có góc hợp bởi và :
= 900 300 = 600 hoặc 1200
+Từ thông gửi qua diện tích S :
= BScos
= 0,1.5.10-4 0,5 = 0,25.10-4 Wb
4/ Ho ạt đ ộng 4(20 ph út) Xác định chiều dòng điện cảm ứng bằng định luật Len-xơ
H Đ của giáo viên
H Đ c ủa h ọc sinh:
ND b ài t ập
- Cho HS đ ọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
- Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây.
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.
S
Tịnh tiến
i
N
a/
Tịnh tiến
S
N
i
S
b/
-Thực hiện theo nhóm xác định chiều cuả I trong khung dây.
2/Bài 5/148 sách giáo khoa
a/Nam châm tịnh tiến ra xa vòng dây: từ thông qua ( C ) giảm: .Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) ngược chiều kim đồng hồ.
b/Vòng dây tịnh tiến lại gần nam châm: từ thông qua ( C ) tăng : . Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) chạy theo chiều kim đồng hồ.
c/ ( C ) quay quanh trục vuông góc với (C) nên từ thông qua vòng dây không thay đổi.Trong mạch (C) không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
d/Trong nửa vòng quay đầu tiên cuả nam châm:dòng điện cảm ứng trong (C) chạy theo một chiều.Trong nửa vòng quay cuối cuả nam châm:dòng điện cảm ứng trong (C) chạy theo chiều ngược lại.
Vậy: Khi nam châm quay liên tục trong mạch (C) thì từ thông qua khung biến thiên tuần hoàn nên trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
5/ Ho ạt đ ộng 5 (2 ph út) D ặn d ò
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
- Y ê u c ầu HS v ề l àm b ài 23.6,23.8/59,60 ;trả lời cáccâu hỏi 23.1;23.2;23.7/58,59 sách bài tập.
- Đ ánh d ấu c ác b ài t ập v ề nh à th ực hi ện.
TIẾT 46: BÀI TẬP(TỪ THÔNG –CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ)
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+Nắm được công thức tính từ thông,đơn vị từ thông.
+Nắm được nội dung định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
2/ KĨ NĂNG
+Giải được các bài tập liên quan đến từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ.
+Vận dụng được định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng.
II/CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập.
2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: (5phút) kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:23.1/58 sách bài tập.
- Cho học sinh thực hiện bài 23.2;23.7/58,59 sách bài tập.
- Câu 23.1: D
-Bài 23.2: Câu đúng:3,5,7
Câu sai:1,2,4,6.
Bài 23.7: Câu đúng:3,4.
Câu sai: 1,2.
2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 5 ph út) hệ thống kiến thức
+ Từ thông qua một diện tích S đặt cuả một mạch kín đặt trong một từ trường đều:
Với = ( , )
+Định luật Lenxơ: dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên cuả từ thông ban đầu qua mạch kín.
-Nếu từ thông qua ( C ) tăng :
-Nếu từ thông qua ( C ) giảm:
3/ Ho ạt đ ộng 3 ( 12 ph út) Xác định từ thông gưỉ qua diện tích S cuả một mạch kín
H Đ của giáo viên
H Đ c ủa h ọc sinh:
ND b ài t ập
- Cho HS đ ọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
- Cho HS thực hiện theo nhóm để xác định .
Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.
-Chép đề và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài: a = 10cm = 0,1m, B =0,02T
?
-Thực hiện theo nhóm để xác định .
-Các nhóm nêu kết quả tính được.
1/Bài 23.6/59 sách bài tập
Ta có góc hợp bởi và :
a/ = 00 hoặc 1800
+Từ thông gửi qua diện tích S :
= Bscos = B.a2
= 0,02.10-2 = 2.10-4 Wb
b/Giống câu a.
c/ = 900 Từ thông gửi qua diện tích S : = 0
d ,e/ = Bscos = B.a2 cos 450
= 0,02.10-2 = .10-4 Wb
4/ Ho ạt đ ộng 4(20 ph út) Xác định chiều dòng điện cảm ứng bằng định luật Len-xơ
H Đ của giáo viên
H Đ c ủa h ọc sinh:
ND b ài t ập
- Cho HS đ ọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
- Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây.
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.
(C)
+
_
i
R1
a/
-Thực hiện theo nhóm xác định chiều cuả i trong khung dây.
2/Bài 23.8/59
File đính kèm:
- Bamsattuchonly11cbchuong.doc