HƯỚNG DẪN HỌC (Tiết 7 + 8).
TẬP ĐỌC: NGÔI NHÀ.
I.MỤC TIÊU:
- Hoàn thiện bài trong ngày
- Bổ sung kiến thức cho 3 nhóm đối tượng(giỏi, khá trung, bình-yếu)
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau:
+. Chuẩn bị Tiếng Việt
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bổ sung tuần 28 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28. Ngày 30 tháng 3 năm 2009.
HƯỚNG DẪN HỌC (Tiết 7 + 8).
TẬP ĐỌC: NGÔI NHÀ.
I.MỤC TIÊU:
Hoàn thiện bài trong ngày
Bổ sung kiến thức cho 3 nhóm đối tượng(giỏi, khá trung, bình-yếu)
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau:
+. Chuẩn bị Tiếng Việt
II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Ổn định tổ chức:
B. Các hoạt động.
1. Hoạt động 1: HS hoàn thiện bài tập trong ngày.
2. Hoạt động 2: Bổ sung kiến thức cho 3 nhóm.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn bài sau, dặn dò:
- GV cho HS ổn đinh bằng 1 bài hát.
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài học trong ngày? GV ghi bảng tên bài tập đọc.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành những phần của tiết học chưa hoàn thành:
+ Luyện đọc cho cá nhân đọc yếu.
+ Luyện trả lời câu hỏi theo bài cho HS khá.
+ Yêu cầu HS giỏi kể lại nội dung bài theo trí nhớ của mình.
a) Nhóm HS yếu: Yêu cầu đọc lưu loát bài và rèn viết 1 đoạn trong bài.(lưu ý nhiều hơn)
b) Nhóm HS trung bình, khá: Yêu cầu Luyện viết toàn bài nhanh, đúng, đẹp.(quan tâm chỉnh sửa)
c) Nhóm HS giỏi: Yêu cầu Tìm thêm những bài nói về bà(GV nhận xét khuyến khích động viên tìm nhiều bài hay)
Cho HS trả lời lại các câu hỏi của bài. Nhận xét.
GV cho HS luyên 1 số chữ hoa để viết chính tả ở tiết sau: Chữ hoa E, G, N, B .(GV quan sát chỉnh sửa).
- Dặn HS về nhà học bài cũ và bài mới.
- HS hát.
- HS nêu: Tập đọc: Ngôi nhà
+ Nhóm HS yếu luyện đọc.
+ Nhóm HS trung bình, khá trả lời cá nhân.
+ Nhóm HS giỏi kể cá nhân.
- HS yếu luyện đọc cá nhân.
- HS trung bình, khá luyện viết.
- Nhóm HS giỏi thảo luận, kể. Nhận xét.
- Hs trả lời.
- Hs luyện viết.
- HS lắng nghe để chuẩn bị.
TUẦN 28. Ngày 31 tháng 3 năm 2009.
HƯỚNG DẪN HỌC (Tiết 7 ).
TÔ CHỮ HOA: H, I, K + TOÁN: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
MỤC TIÊU:
Hoàn thiện bài trong ngày
Bổ sung kiến thức cho 3 nhóm đối tượng(giỏi, khá trung, bình-yếu)
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau:
+. Chuẩn bị Tiếng Việt
+. Chuẩn bị Toán
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Ổn định tổ chức:
B. Các hoạt động.
1. Hoạt động 1: HS hoàn thiện bài tập trong ngày.
2. Hoạt động 2: Bổ sung kiến thức cho 3 nhóm.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn bài sau, dặn dò:
- GV cho HS ổn đinh bằng 1 bài hát.
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài học trong ngày? GV ghi bảng tên bài tập đọc.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành những phần của tiết học chưa hoàn thành:
+ Cho HS yếu chưa làm hết bài tập toán hoàn thành.(GV theo dõi hướng dẫn, chữa bài.)
+ Luyện viết chữ hoa cho HS trung bình, khá.(GV theo dõi, hướng dẫn, chấm điểm)
+ Yêu cầu HS làm1 số bài toán dạng nâng cao.(Gv chấm, chữa bài)
a) Nhóm HS yếu: Nêu được kiến thức đã học trong bài.
b) Nhóm HS trung bình, khá: Yêu cầu Luyện viết nhanh, đúng, đẹp.
c) Nhóm HS giỏi: Yêu cầu làm hoàn thiện, hiểu bài.
Cho HS so sánh số có hai chữ số đã học. Nhận xét.
GV cho HS luyên đọc bài: Quà của bố. Đọc bài: Luyện tập.
- Dặn HS về nhà học bài cũ và bài mới.
- HS hát.
- HS nêu: Tập viết: Tô các chữ hoa: H, I, K. Toán: Giải toán có lời văn.
+ Nhóm HS hoàn thành bà tập.
+ Nhóm HS trung bình, khá luyện viết.
+ Nhóm HS giỏi làm bài tập.
- HS yếu biết so sánh các số có hai chữ số
- HS trung bình, khá luyện viết nhanh, đẹp.
- Nhóm HS làm được các bài toán nâng cao.
- HS nêu.
- Hs đọc bài
- HS lắng nghe để chuẩn bị.
TUẦN 28. Ngày 1 tháng 4 năm 2009.
HƯỚNG DẪN HỌC (Tiết 7 ).
TẬP ĐỌC: QUÀ CỦA BỐ+TOÁN: LUYỆN TẬP.
MỤC TIÊU:
Hoàn thiện bài trong ngày
Bổ sung kiến thức cho 3 nhóm đối tượng(giỏi, khá trung, bình-yếu)
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau:
+. Chuẩn bị Tiếng Việt
+. Chuẩn bị Toán
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Ổn định tổ chức:
B. Các hoạt động.
1. Hoạt động 1: HS hoàn thiện bài tập trong ngày.
2. Hoạt động 2: Bổ sung kiến thức cho 3 nhóm.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn bài sau, dặn dò:
- GV cho HS ổn đinh bằng 1 bài hát.
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài học trong ngày? GV ghi bảng tên bài tập đọc, toán.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành những phần của tiết học chưa hoàn thành:
+ Cho HS yếu chưa làm hết bài tập toán hoàn thành.(GV theo dõi hướng dẫn, chữa bài.)
+ Luyện viết bài: Quà của bố cho HS trung bình, khá.(GV theo dõi, hướng dẫn, chấm điểm)
+ Yêu cầu HS làm1 số bài toán dạng nâng cao.(Gv chấm, chữa bài)
a) Nhóm HS yếu: Nêu được kiến thức đã học trong bài.
b) Nhóm HS trung bình, khá: Yêu cầu Luyện viết nhanh, đúng, đẹp.
c) Nhóm HS giỏi: Yêu cầu làm hoàn thiện, hiểu bài.
Cho HS đọc bảng số từ 1 đến 100 đã học. Nhận xét.
GV cho HS luyên viết một số chữ hoa chuẩn bị cho bài chính tả sau: chữ hoa: B, G.
- Dặn HS về nhà học bài cũ và bài mới.
- HS hát.
- HS nêu: Tập đọc: Qùa của bố. Toán: Luyện tập
+ Nhóm HS hoàn thành bà tập.
+ Nhóm HS trung bình, khá luyện viết.
+ Nhóm HS giỏi làm bài tập.
- HS yếu nêu được các số có hai chữ số.
- HS trung bình, khá luyện viết nhanh, đẹp.
- Nhóm HS làm được các bài toán nâng cao.
- HS nêu.
- Hs luyện viết
- HS lắng nghe để chuẩn bị.
TUẦN 28. Ngày 2 tháng 4 năm 2009.
HƯỚNG DẪN HỌC (Tiết 6 ).
TẬP VIẾT: QUÀ CỦA BỐ+TOÁN: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Hoàn thiện bài trong ngày
Bổ sung kiến thức cho 3 nhóm đối tượng(giỏi, khá trung, bình-yếu)
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau:
+. Chuẩn bị Tiếng Việt
+. Chuẩn bị Toán
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Ổn định tổ chức:
B. Các hoạt động.
1. Hoạt động 1: HS hoàn thiện bài tập trong ngày.
2. Hoạt động 2: Bổ sung kiến thức cho 3 nhóm.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn bài sau, dặn dò:
- GV cho HS ổn đinh bằng 1 bài hát.
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài học trong ngày? GV ghi bảng tên bài tập đọc, toán.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành những phần của tiết học chưa hoàn thành:
+ Cho HS yếu chưa làm hết bài tập toán hoàn thành.(GV theo dõi hướng dẫn, chữa bài.)
+ Luyện viết bài: Câu đố cho HS trung bình, khá.(GV theo dõi, hướng dẫn, chấm điểm)
+ Yêu cầu HS làm 1 số bài toán dạng nâng cao.(Gv chấm, chữa bài)
a) Nhóm HS yếu: Nêu được kiến thức đã học trong bài.
b) Nhóm HS trung bình, khá: Yêu cầu Luyện viết nhanh, đúng, đẹp.
c) Nhóm HS giỏi: Yêu cầu làm hoàn thiện, hiểu bài.
Cho HS nêu các số có hai chữ số đã học. Nhận xét.
GV cho HS chuẩn bị bài mới.(Hs luyện đọc,trả lời câu hỏi. Luyện viết). Hướng dẫn qua bài: Luyện tập chung
- Dặn HS về nhà học bài cũ và bài mới.
- HS hát.
- HS nêu: Chính tả: Qùa của bố. Toán: Luyện tập
+ Nhóm HS hoàn thành bà tập.
+ Nhóm HS trung bình, khá luyện viết.
+ Nhóm HS giỏi làm bài tập.
- HS yếu nêu được các số có hai chữ số.
- HS trung bình, khá luyện viết nhanh, đẹp.
- Nhóm HS làm được các bài toán nâng cao.
- HS nêu.
- Hs chuẩn bị cho bài sau.
- HS lắng nghe để chuẩn bị.
TUẦN 28. Ngày 3 tháng 4 năm 2009.
HƯỚNG DẪN HỌC (Tiết 7 ).
TẬP ĐỌC: CON QUẠ THÔNG MINH+TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU:
Hoàn thiện bài trong ngày
Bổ sung kiến thức cho 3 nhóm đối tượng(giỏi, khá trung, bình-yếu)
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau:
+. Chuẩn bị Tiếng Việt
+. Chuẩn bị Toán
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Ổn định tổ chức:
B. Các hoạt động.
1. Hoạt động 1: HS hoàn thiện bài tập trong ngày.
2. Hoạt động 2: Bổ sung kiến thức cho 3 nhóm.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn bài sau, dặn dò:
- GV cho HS ổn đinh bằng 1 bài hát.
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài học trong ngày? GV ghi bảng tên bài tập đọc, toán.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành những phần của tiết học chưa hoàn thành:
+ Cho HS yếu chưa làm hết bài tập toán hoàn thành.(GV theo dõi hướng dẫn, chữa bài.)
+ Luyện viết bài: Vẽ ngựa cho HS trung bình, khá.(GV theo dõi, hướng dẫn, chấm điểm)
+ Yêu cầu HS làm1 số bài toán dạng nâng cao.(Gv chấm, chữa bài)
a) Nhóm HS yếu: Nêu được kiến thức đã học trong bài.
b) Nhóm HS trung bình, khá: Yêu cầu Luyện viết nhanh, đúng, đẹp.
c) Nhóm HS giỏi: Yêu cầu làm hoàn thiện, hiểu bài.
Cho HS nêu các số có hai chữ số đã học. Nhận xét.
GV cho HS luyên đọc chuẩn bị cho bài tập đọc: Đầm sen
- Dặn HS về nhà học bài cũ và bài mới.
- HS hát.
- HS nêu: Tập đọc: Vì bây giờ mẹ mới về. Toán: Luyện tập chung.
+ Nhóm HS hoàn thành bà tập.
+ Nhóm HS trung bình, khá luyện viết.
+ Nhóm HS giỏi làm bài tập.
- HS yếu nêu so sánh được các số có hai chữ số.
- HS trung bình, khá luyện viết nhanh, đẹp.
- Nhóm HS làm được các bài toán nâng cao.
- HS nêu.
- Hs luyện đọc.
- HS lắng nghe để chuẩn bị.
TUẦN 28. Ngày 30 tháng 3 năm 2009.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết những quy ước về quyền trẻ em, gồm 4 nhóm quyền.
* Biết sự cần thiết của công ước đối với trẻ em trên toàn thế giới.
- Kĩ năng: * Thực hiên theo các nhóm quyền đã qui định trong công ước.
* Biết cách tự bảo vệ khi gặp những trường hợp vi phạm công ước.
- Thái độ: Có thói quen làm theo qui ước một cách hợp lí. Có thái độ và hành động khi gặp những trường hợp vi phạm qui ước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đọc Công ước về quyền trẻ em, ghi nhớ 4 nhóm quyền và 54 điều của công ước.
- Đọc lịch sử của công ước.
- Tranh vẽ hoặc ảnh về quyền trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
27’
2’
1.Ôn định tổ chức.
2.Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- GV giới thiệu cơ bản về công ước quyền trẻ em:
+Bản công ước về quyền trẻ em do Liên hợp quốc cùng với đại diện của 43 nước trên toàn thế giới tiến hành chuẩn bị soạn thảo trong 10 năm (1979 - 1989)
+Bản công ước thông qua ngày 20/11/1989 theo nghị định 44/25. Công ước có hiệu lực và luật quốc tế ngày 2/9/1990 khi đã có 20 nước phê chuẩn.
+Tính đến năm 2000 đã có 191 nước kí và phê chuẩn, tham gia.
Việt nam là nứoc đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước ngày 20/2/1990.
- Giới thiệu nội dung vắn tắt của công ước quyền trẻ em:
+Công ước là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập đến quyền trẻ em theo hướng tiến bộ, bình đẳng và toàn diện, mang tính pháp lí cao. Gồm 54 điều khoản.
+Trẻ em có những quyền sau:
*Quyền được sống còn;
*Quyền được bảo vệ;
*Quyền được phát triển;
*Quyền được tham gia.
* Hoạt động 2: Thực hành: GV cho học sinh thảo luận về quyền của mình bằng cách đặt câu hỏi:
a)Các con có những quyền gì? Nêu những quyền đó?
b)Chúng ta không được làm những việc gì?
GV nhận xét tổng kết.
* Hoạt động 3: Dạy học sinh bài hát “Trẻ em hôm nay trế giới ngày mai”.
3. Củng cố, dặn dò: Các con ghi nhớ những quyền của mình được phép làm. Chuẩn bị cho tiết học sau.
HS hát
HS tập lắng nghe.
Học sinh ghi nhớ.
HS ghi nhớ.
HS trả lời.
HS hát.
TUẦN 28. Ngày 3 tháng 4 năm 2009.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG.
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Ôn lại các bài hát múa đã học
- Học các bài hát múa theo chủ đề.
- Khen thưởng các sao chăm ngoan.
II. ĐỒ DÙNG:
Nội dung các bài hát múa theo chủ đề
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp-hình thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
26’
13’
13’
2’
1.Ổn định tổ chức:
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1: Sinh hoạt sao.
b)Hoạt động 2: Tổng kêt.
Dặn dò:
GV yêu cầu HS hát. Ổn định chỗ ngồi theo vị trí của các sao từ đầu năm.
GV giới thiệu buổi sinh hoạt sao nhi đồng. Có sự góp mặt của anh tổng phụ trách,
Giới thiệu anh tổng phụ trách lên thông báo tình hình và giao nhiệm vụ cho buổi sinh hoạt.
Yêu cầu HS tổ chức hát múa theo chủ đề. Sinh hoạt sao theo sự hớng dẫn của các anh chị sao.
GV cho các anh chị sao tổng kết. Yêu cầu HS tự nhận xét buổi sinh hoạt.
Gv tổng kết, nhận xét chung buổi sinh hoạt sao.
Nhận xét tuyên dương các sao đạt điểm tốt.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò học sinh,chuẩn bị cho tiết sinh hoạt sau.
HS hát.
Ổn định chỗ ngồi.
Hs lắng nghe.
Hs hát múa(Theo hướng dẫn của cá anh chị sao lớp 4-5)
Các sao tự đánh giá sap của mình và của bạn mình.
Nhận thưởng.
TUẦN 28. Ngày 31 tháng 3 năm 2009.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết những quy ước về quyền trẻ em, gồm 4 nhóm quyền.
- Kĩ năng: * Thực hiên theo các nhóm quyền đã qui định trong công ước.
- Thái độ: Có thói quen làm theo qui ước một cách hợp lí. Có thái độ và hành động khi gặp những trường hợp vi phạm qui ước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đọc Công ước về quyền trẻ em, ghi nhớ 4 nhóm quyền và 54 điều của công ước.
- Đọc lịch sử của công ước.
- Tranh vẽ hoặc ảnh về quyền trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
27’
2’
1.Ôn định tổ chức.
2.Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- GV nhắc lại sơ lược công ước quyền trẻ em và các quyền trẻ em:
+Công ước là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập đến quyền trẻ em theo hướng tiến bộ, bình đẳng và toàn diện, mang tính pháp lí cao. Gồm 54 điều khoản.
+Trẻ em có những quyền sau:
*Quyền được sống còn;
*Quyền được bảo vệ;
*Quyền được phát triển;
*Quyền được tham gia.
* Hoạt động 2: Thực hành: GV cho học sinh thảo luận về quyền của mình.
GV nhận xét tổng kết.
* Hoạt động 3: Dạy học sinh bài hát “Trẻ em hôm nay trế giới ngày mai”.
3. Củng cố, dặn dò: Các con ghi nhớ những quyền của mình được phép làm. Chuẩn bị cho tiết học sau.
HS hát
HS tập lắng nghe.
Học sinh ghi nhớ.
HS thảo luận.
HS hát.
TUẦN 28. Ngày 31 tháng 3 năm 2009.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
CHỦ ĐIỂM : HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ.
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết thế nào là hòa bình và tình hữu nghị.
- Kĩ năng: Học sinh biết hành đọng hoặc có những hoạt động vì tình hữu nghị.
- Thái độ: HS luôn có ý thức trước hòa bình trên toàn thế giới, biết mong muốn hòa bình cho mọi người, nhất là những trẻ em trên thế giới.
II.CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị những tranh ảnh về hòa bình, chiến tranh. Tranh ảnh về tình hữu nghị đối với các nước bạn. Những mẩu chuyện về tình hữu nghị trên cơ sở tình bạn thân thiết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2.Các hoạt động:
a) Hoạt động 1:
Giới thiệu về hòa bình hữu nghị;
b) Hoạt động 2:
Củng cố dặn dò
GV cho học sinh hát bài “Hòa bình cho bé.”
GV giới thiệu nội dung buổi hoạt động tập thể.
- Giới thiệu về ý nghĩ của hòa bình và hữu nghị.(Tìm hiểu thế nào là hòa bình và hữu nghị)
- Cho HS xem một số bức tranh về chiến tranh trên thế giới.
+ Yêu cầu HS nhận xét.
(GV kết luận: Chiến tranh gây đau thương cho mọi người. làm thế giới ngừng phát triển…Đau khổ và thiệt thòi nhất là trẻ em)
- Cho HS xem một số trnh về hòa bình.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
(Gv kết luận: Có hòa bình mọi người đều sống trong niềm vui và trẻ em sẽ được đến trường, được sống ấm no hạnh phúc.)
- Cho HS xem tranh, ảnh về tình hữu nghị.
+ Yêu cầu HS nhận xét.
(GV kết luận: Tình hữu nghị làm cho mọi ngườithaan thiết nhau và sẽ có hòa bình từ tình hữu nghị)
Cho Hs ghi nhớ những ý chính, trọng tâm của bài.
Gv nhắc lại: Thế nào là hòa bình và hữu nghị.
GV nhận xét kết luận để HS ghi nhớ.
HS hát.
HS nhắc lại chủ đè buổi hoạt động tập thể.
HS lắng nghe
HS quan sát.
Nhận xét theo ý mình.
HS nghi nhớ.
HS quan sát
HS nhận xét.
HS nghi nhớ.
HS quan sát.
HS nghi nhớ.
TUẦN 28. Ngày 31 tháng 3 năm 2009.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
BÀI 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY(Hoạt động 3).
I.MỤC TIÊU:
- HS thành thạo các đọng tác đội mũ bảo hiểm, có thói quen đội mũ bảo hiểmkhi đi đường trên phương tiện xe máy
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Cách đội mũ bảo hiểm.
- 2 mũ bảo hiểm và xe đạp hoặc xe máy.
- Tranh vẽ hoặc ảnh về người đi xe máy trên đường có đèo trẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
Ôn định tổ chức.
2.Các hoạt động:
* Hoạt động 3:
- Thực hành đội mũ bảo hiểm
- GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác ( làm lại 1 – 2 lần đẻ HS quan sát)- Cho một vài cặp lần lượt đi qua đường.
- GV chia 3 em một nhóm để thực hành.
- GV yêu cầu HS thực hành theo từng cặp nhóm (một HS thực hành hai HS quan sát nhận xét) có thể giúp đỡ để bạn đội mũ đúng thao tác, đạt yêu cầu.
- Gv lần lượt kểm tra giúp đỡ những HS đội chưa đúng, khen ngợi những HS đội đúng
- GV gọi một vài em đội đúng lên làm mẫu cho các bạn khác xem.
* Kết luận:
- Thực hiện đúng 4 bước:
+ Phân biệt phía trước mũ và phía sau mũ.
+ Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày.
+ Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ nằm sát bên má.
+ Cài khóa mũ, kéo dây vừa khít vào cổ.
Củng cố:
- Gọi 1 – 2 HS lên làm lại thao tác đội mũ bảo hiểm.
- GV nhận xét, dặn dò.
HS hát
HS quan sát.
HS thực hành.
HS thao tác để GV kiểm tra.
HS làm mẫu.
HS ghi nhớ 4 bước.
HS thao tác lại.
File đính kèm:
- tuan28(1).doc