Giáo án Bổ trợ toán 8 Trường THCS Tiên Dương

I/ Mục tiêu

- Ôn luyện cho HS kĩ năng nhân đơn thức với đa thức và cộng trừ đơn thức đồng dạng

- HS được vận dụng vào các bài tập: Nhân đơn thức với đa thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng

II/ Nội dung

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bổ trợ toán 8 Trường THCS Tiên Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 13 tháng 08 năm 2011. Tiết 1 : Nhân đơn thức với đa thức I/ Mục tiêu Ôn luyện cho HS kĩ năng nhân đơn thức với đa thức và cộng trừ đơn thức đồng dạng HS được vận dụng vào các bài tập: Nhân đơn thức với đa thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Thế nào là nhân đơn thức với đa thức Trả lời nhận xét dánh giá câu trả lời của HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bai và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c Nhận xét Ghi bài Bài 1: Làm tính nhân a) x3yz2.(4xy2z - 3xy2) b) -7y5.( y – 5y3 -2) c) xy2.(-42xy3 + 3xy – xy2) d) 23xyz. [x2yz4 – (-2xyz ) + xz2] Bài 2: Xét biểu thức P= 3x(4x +11) – 5x2(x-1)-4x(3x+9)+ x( 5x-5x2) Rút gọn P Tính giá trị P tại x =ç 2 ç Tìm x để P = 207 GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại về đơn thức đồng dạng và cách cộng đơn thức đồng dạng? Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 21, 22 ( SBT Tập 2 – Tr12) Ngày 13 tháng 08 năm 2011. Tiết 2: LT Nhân đa thức với đa thức I/ Mục tiêu Củng cố cho HS các quy tắc nhân đơn thức ( đa thức ) với đa thức HS được vận dụng vào các bài tập: Nhân đơn thức, đa thức với đơn thức và bài toán tìm x II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Hãy nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?Đa thức với đa thức Trả lời nhận xét đánh giá câu trả lời của HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bai và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài Nhận xét Ghi bài Bài 1: Thực hiện phép tính a) ( x – 3y)(2x2 + 3y) b) (xy +2x2y)(x – 6xy) c) x3y3.(2xyz2  xz) d) (x2 + 2x – 1)(x – 2) Bài 2: Tìm x biết a) 3x(2x-1) – 6x(x – 2) = 12 b) (x + 2)(x - 1) = (x - 3)(x – 4) c) (3x – 2)(2 – x) + 2x(x – 1) = 1 – x2 d) (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 + 2x - 4 GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại quy tắc nhân hai đa thức?Nhân đơn thức với đa thức? Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 1, 2 , 4, 7( SBT – Tr3 - 4) Tiết 3 : LT Hằng đẳng thức đáng nhớ I/ Mục tiêu HS được nhắc lại về 3 hằng đẳng thức đầu tiên HS được vận dụng vào các bài tập: Khai triển hằng đẳng thức, Rút gọn, Tính giá trị biểu thức II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Hãy nêu các hằng đẳng thức I, II, III ? Trả lời nhận xét dánh giá câu trả lời của HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bai và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Bài 1: Tính a) (x + 3y)2 b) (x – 2y)(x + 2y) c) (-2y + 3x)2 d) ( - 2x)2 Bài 2: Rút gọn biểu thức a) ( x – 3y)( x + 3y) + 9y2 b) 2(x + y)(x –y) + (x + y)2 + (x – y)2 c) (x – y – z)2 + (x – y)2 + 2(x – y – z)(x – y) d) (2x + y)2 + (2x – y)2 – 2(2x – y)(2x + y) Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a) x2 – y2 tại x = 17 và y = 83 b) x2 – 4xy + 4y2 tại x = 2008 và y =1003 c) 9x2 – 4y2 tại x = 102 và y = 148 d) 25x2 – 2xy + y2 GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại 3 hằng đẳng thức đầu tiên ( lên bảng viết) Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 11, 12 , 14, 17( SBT – Tr4 - 5) III/ Rút kinh nghiệm Tiết 4 : LT Hằng đẳng thức đáng nhớ I/ Mục tiêu HS được củng cố các hằng đẳng thức. HS được vận dụng vào các bài tập: Khai triển hằng đẳng thức, Rút gọn, Tính giá trị biểu thức II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Hãy nêu các hằng đẳng thức I, II, III ? Trả lời nhận xét dánh giá câu trả lời của HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bai và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b. Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c, Nhận xét Ghi bài Bài 1: Tính nhẩm a) 812 b) 992 c) 28.32 Bài 2: Cho hai số x và y có x+y = 3, xy= -10 Tính: x2 + 2xy + y2 x2 - 2xy + y2 x2 + y2 GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại 3 hằng đẳng thức đầu tiên ( lên bảng viết) Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 11, 12 , 14, 17( SBT – Tr4 - 5) III/ Rút kinh nghiệm Tiết 5 : LT Hằng đẳng thức đáng nhớ( IV, V, VI, VII ) I/ Mục tiêu HS được nhắc lại về các hằng đẳng thức IV, V, VI, VII HS được vận dụng vào các bài tập: Khai triển hằng đẳng thức, Rút gọn, Tính giá trị biểu thức II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Hãy nêu các hằng đẳng thức IV, V, VI, VII Trả lời nhận xét dánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS. GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bai và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Bài 1: Tính a) (x + 3y)3 b) (x2 – 2y)3 c) (-y + 3x)3 d) ( - 2x)3 Bài 2: Rút gọn biểu thức a) (a + b)3 + (a – b)3 – 6a2b b (a + b)3 + (a – b)3 – 6a2b c) (x + 2)3 + (x – 2)3 – 2x(x2 + 12) d) (x -1)3 – (x + 1)3 + 6(x + 1)(x – 1) Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a) x3 + 15x2 + 75x + 125 với x = -10 b) x3 – 9x2 + 27x – 27 với x = 13 c) (x – 1)(x2 + x + 1) – x3 -1999 với x = 2007 d) 8x3 – 12x2 + 6x – 1 với x = GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại 7 hằng đẳng thức đầu tiên ( lên bảng viết) Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 15, 16, 18 ( SBT – Tr 5) III/ Rút kinh nghiệm Tiết 6 : LT Hằng đẳng thức đáng nhớ I/ Mục tiêu HS được nhắc lại về các hằng đẳng thức HS được vận dụng vào các bài tập: Khai triển hằng đẳng thức, Rút gọn, Tính giá trị biểu thức II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Hãy nêu các hằng đẳng thức IV, V, VI, VII Trả lời nhận xét dánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS. GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bai và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b. Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Bài 1: Tính a) (a-y)(a2 +ay + y2 ) b) (a+x)(a2 – ax + x2 ) c) (3a - 4)( 9a2 + 12a + 16) Bài 2: Cho hai số x và y có x - y = -3, xy= -10 Tính: x2 - 2xy + y2 x3 - y3 x2 + y2 GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại 7 hằng đẳng thức đầu tiên ( lên bảng viết) Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 15, 16, 18 ( SBT – Tr 5) III/ Rút kinh nghiệm Tiết 7 : LT về phân tích đa thức thành nhân tử I/ Mục tiêu Củng cố cho HS cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung HS được vận dụng vào các bài tập: phân tích và bài toán tìm x II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?AD: 2x2 + 8x = ? Trả lời nhận xét đánh giá câu trả lời của HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) 5x2y – 10xy2 b) 3x3y2 + 6x2y3 – 9x2y2 c) 4x(2x – z) – 7y(2x – z) d) 5(x – y) – y(y – x) Bài 2: Tính nhanh a) 20,03.45 + 20,03.47 + 20,03.8 b) 15,75.175 – 15,75.55 – 15,75.20 c) 85.12,7 + 5.3.12,7 d) 52.143 – 52.39 – 8.26 Bài 3: Tìm x biết a) 5(x + 3) – 2x(3 + x) = 0 b) 4x(x – 2007) – x +2007 = 0 c) (x + 1)2 = x + 1 d) 2x2 + 8x = 0 GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại thế nào là phân tích đa rhức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung? Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 22, 23 , 24( SBT – Tr5 - 6) III/ Rút kinh nghiệm Tiết 8 : Luyện tập về phân tích đa thức thành nhân tử I/ Mục tiêu Củng cố cho HS cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung HS được vận dụng vào các bài tập: phân tích và bài toán tìm x II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng p2 dùng hằng đẳng thức? AD 8 – x3 = ? Trả lời nhận xét đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) (x – 5)2 - 16 b) (2x – 1)2 – (x + 2)2 c) 25 – (3 – x)2 d) 8x3 + Bài 2: Tính nhanh a) 752 - 252 b) 532 - 472 c) 31,82 – 2.31,8.21,8 + 21,82 d) 58,22 + 2.58,2.41,8 + 41,82 Bài 3: Tìm x biết a) (x – 4)2 – 36 = 0 b) (x + 8)2 = 121 c) x2 +16 = 8x d) 4x2 – 12x = -9 GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại thế nào là phân tích đa rhức thành nhân tử bằng p2 dùng hằng đẳng thức? Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 26, 27 , 28( SBT – Tr6) III/ Rút kinh nghiệm Tiết 9 : LT về phân tích đa thức thành nhân tử I/ Mục tiêu Củng cố cho HS cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. HS được vận dụng vào các bài tập: phân tích và bài toán tìm x II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng p2 nhóm các hạng tử? AD: x(x – 5) – 4x + 20 = ? Trả lời nhận xét đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b, Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3ab + a +15b + 5 b) 9 – a2 + 2ab – b2 c) a2 -16 – 4ab + 4b2 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau a) A = a2y –y + ay2 – a, với a = -5, y = 2 b) B = 3a3 – 2y3 – 6a2y2 + ay, với a =, y = c) C = 2x + xy2 – x2y – 2y với x =, y = d) D = a2 – y2 + 2y – 1 với a = 75 , y = 26 Bài 3: Tìm x biết a) a3 – 16a = 0 b) (2a – 3)2 = (a + 5)2 c) a2(a – 1) – 4a2 + 8a – 4 = 0 d) a(a + 6) – 7a – 42 = 0 GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại thế nào là phân tích đa rhức thành nhân tử bằng p2 nhóm các hạng tử? Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 31, ( SBT – Tr6 - 7) III/ Rút kinh nghiệm Tiết 10 : LT về chia đơn thức ( đa thức ) cho đơn thức I/ Mục tiêu Củng cố cho HS các quy tắc chia đơn thức , đa thức cho đơn thức HS được vận dụng vào các bài tập: làm tính chia , thực hiện phép tính và bài toán tìm x II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Hãy nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức và quy tắc đa thức cho đa thức? Trả lời nhận xét đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a HS2 làm ý b Nhận xét Ghi bài Bài 1: Làm tính chia a) x3y6z3 : (- x2y4z2) b) 9x2y4z : (-xy3) c) (8x4 – 4x3 + x2) : 2x2 d) (-18x3y5 + 12x2y2 – 6xy3) : 6xy Bài 2: Thực hiện phép tính a) (8.57 – 55 + 56) : 55 b) (930 – 2719) : 357 + (1259 – 2512) : 524 c) (1012 + 511.29 – 513.28) : 4.55.106 Bài 3: Tìm x biết a) (4x4 + 3x3) : (-x3) + (15x2 + 6x) : 3x =0 b) (x2 - x) : 2x – (3x – 1)2 : (3x – 1) = 0 GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại quy tắc chia đơn thức ( đa thức ) cho đơn thức? Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 39, 40, 44, 45 ( SBT – Tr 7 - 8) III/ Rút kinh nghiệm Tiết 11 : LT về chia đa thức một biến đã sắp xếp I/ Mục tiêu Củng cố cho HS các quy tắc chia đa thức một biến đã sắp xếp HS được vận dụng vào các bài tập: làm tính chia , tìm x trong một phép chia II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Hãy nêu quy tắc chia đa thức một biến đã sắp xếp? AD: (2x3 – 2x2 + 3x – 7) : ( 2x – 1) Trả lời nhận xét đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a HS2 làm ý b Nhận xét Ghi bài Bài 1: Làm tính chia a) (x3 – 2x2 + 3x + 3) : (x – 1) b) ( - 3x3 + 5x2 – 9x + 15) : (-3x + 5) c) (x4- 2x3 + 2x – 1) : (x2 – 1) d) (5x3 + 14x2 + 12x + 8) : (x + 2) Bài 2: Tìm x để dư trong phép chia bằng 0 a) (2x4 – 3x3 + 4x2 +1) : (x2 – 1) b) (x5 + 2x4 + 3x3 – 2x + 3) : (x2 + 1) c) (x4 – 2x3 + x2 – 7) : (x2 – 2) Bài 3: Tìm a để phép chia sau là chia hết a) (x3 + 3x2 + 5x + a) : (x + 3) b) (x3 – 3x +a) : (x2 – 2x + 1) GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đa thức (một biến) đã sắp xếp? Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 48, 49, 51 ( SBT – Tr 8) III/ Rút kinh nghiệm Tiết 12 : Ôn tập chương I I/ Mục tiêu Tổng hợp các kiến thức của chương I ( Hằng đẳng thức, phép nhân và chia đa thức) HS được vận dụng vào các bài tập: tổng hợp vận dụng hằng đẳng thức , phân tích đa thức thành nhân tử … II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Hãy nhắc lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? ( lên bảng viết ) AD: 4x2 – 4x + 1 = ? Trả lời nhận xét đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a, b HS2 làm ý c, d Nhận xét Ghi bài Bài 1: Làm tính nhân và chia a) (x3 – 2x2 + 3).(2x – 3) b) ( - 2x3 - y + 4yz).8xy2 c) (-3x4+ 6x3 - 6x + 3) : (x2 – 1) d) (-3x3 + 11x2 + 2x - 6) : (x + 3) Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x3 – x2 – 4x2 + 8x - 4 b) 4x2 – 25 – ( 2x – 5)(2x + 7) c) x3 + 27 + (x + 3)(x – 9) d) 4x2y2 – (x2 +y2 – z2)2 Bài 3: Tìm x biết a) x2 – 25 – (x + 5) = 0 b) (2x – 1)2 – (4x2 – 1) = 0 c) x2(x2 + 4) – x2 – 4 = 0 d) (x – 1)(x + 4) – (3x – 2)(x + 4) = 0 GV HS GV Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử? Trả lời Cho HS chép BTVN BTVN: Bài 53, 54, 57 ( SBT – Tr 9) III/ Rút kinh nghiệm Ngµy ……..th¸ng….. n¨m….. Tiết 13 : Ôn tập chương I I/ Mục tiêu Tổng hợp các kiến thức của chương I ( Hằng đẳng thức, phép nhân và chia đa thức) HS được vận dụng vào các bài tập: tổng hợp vận dụng hằng đẳng thức , phân tích đa thức thành nhân tử … II/ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Viết bảng GV HS GV Hoạt động 1 Kiểm tra Hãy nhắc lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? ( lên bảng viết ) AD: 4x2 – 4x + 1 = ? Trả lời nhận xét đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài Chép đề và làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,c HS2 làm ý b,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm ý a,b HS2 làm ý c,d Nhận xét Ghi bài Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò Cho HS nhắc lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử? Trả lời Ch HS chép BTVN Bài 1: Tính: (x + 2y)2 (3x - 2y)2 (2x + y)3 (x-2)(x2 + 2x + 4) Bài 2: Chứng minh các đẳng thức: (x + 2y)2 – y2 = x(x+2y) (x2 + y2)2 - (2xy)2 = (x + y)2(x - y)2 (x + y)3 = x(x – 3y)2 + y(y – 3x)2 Bài 3: phân tích đa thức thnàh nhân tử: x2 – 6xy + 9y2; x3 – 64 x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3 ; 2x(x+1) + 2(x+1) 3x2 – 12y2. Bài 4: Tìm x biết (2x - 1)2 – 25 = 0 3x(x + 1) + x – 1= 0 8x3 – 50x = 0 BTVN: Bài 53, 54, 57 ( SBT – Tr 9) Ngµy ……..th¸ng….. n¨m….. TiÕt 14: LuyÖn tËp vÒ ph©n thøc ®¹i sè – Rót gän ph©n thøc ®¹i sè. A. Môc tiªu: Kh¾c s©u ®Þnh nghÜa PT§S , ph©n thøc b»ng nhau, tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc. RÌn kü n¨ng rót gän ph©n thøc. B. Néi dung: I . KiÕn thøc cÇn nhí: - §n: lµ ph©n thøc,A, B lµ c¸c ®a thøc B ≠ 0. Ph©n thøc b»ng nhau : nÕu AD = BC. TÝnh chÊt: N ≠ 0, M lµ nh©n tö chung. II. Bµi tËp: Bµi 1: T×m A trong ®¼ng thøc sau: a) b) c) d) Bµi 2: Rót gän ph©n thøc: a) b) c) d) e) g) III. H­íng dÉn vÒ nhµ: Häc l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n, quy t¾c ®æi dÊu PT. Ph­¬ng ph¸p pt ®a thøc thµnh nh©n tö, ph­¬ng ph¸p rót gän PT. Lµm Bµi tËp: 10, 11 sbt T17. Ngµy ……..th¸ng….. n¨m….. TiÕt 15: LuyÖn tËp vÒ quy ®ång mÉu thøc cña nhiÒu ph©n thøc ®¹i sè. A. Môc tiªu: RÌn kü n¨ng quy ®ång mÉu thøc cña nhiÒu ph©n thøc cho häc sinh. B. Néi dung: I . KiÕn thøc cÇn nhí: - C¸ch t×m mÉu thøc chung; T×m nh©n tö phô cña mçi ph©n thøc - Nh©n tö thøc vµ mÉu thøc víi nh©n tö phô. II. Bµi tËp: Bµi 1: T×m mÉu thøc chung trong c¸c ph©n thøc sau: a) b) c) d) Bµi 2: Quy ®ång mÉu thøc c¸c ph©n thøc: a) b) c) d) III. H­íng dÉn vÒ nhµ: - Ph­¬ng ph¸p quy ®ång mÉu c¸c PT. Lµm Bµi tËp: 14 sbt T18. Ngµy ……..th¸ng….. n¨m….. TiÕt 16: LuyÖn tËp phÐp céng c¸c ph©n thøc ®¹i sè. A. Môc tiªu: RÌn kü n¨ng quy ®ång mÉu thøc nhiÒu ph©n thøc, phÐp céng c¸c ph©n thøc. B. Néi dung: I . KiÕn thøc cÇn nhí: - Quy t¾c céng nhiÒu ph©n thøc cïng mÉu, kh¸c mÉu. - TÝnh chÊt cña phÐp céng ph©n thøc.. II. Bµi tËp: Thùc hiÖn phÐp tÝnh céng c¸c ph©n thøc sau: a) b) c) d) e) g) III. H­íng dÉn vÒ nhµ: Häc l¹i quy t¾c quy ®ång mÉu thøc, quy t¾c céng c¸c ph©n thøc. Lµm bµi tËp 18 sbt – T19. Ngµy ……..th¸ng….. n¨m….. TiÕt 17 : LuyÖn tËp phÐp trõ c¸c ph©n thøc ®¹i sè. A. Môc tiªu: - Cñng cè quy t¾c phÐp trõ c¸c ph©n thøc; kh¸i niÖm ph©n thøc ®èi. - RÌn kü n¨ng céng, trõ ph©n thøc. B. Néi dung: I . KiÕn thøc cÇn nhí: - Quy t¾c trõ ph©n thøc cïng mÉu, kh¸c mÉu. - C¸ch t×m ph©n thøc ®èi. II. Bµi tËp: Bµi 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh trõ c¸c ph©n thøc sau: a) b) c) d) e) g) Bµi 2: Rót gän biÓu thøc: a) b) III. H­íng dÉn vÒ nhµ: Häc l¹i quy t¾c quy t¾c phÐp trõ ph©n thøc. Lµm bµi tËp 24, 25 sbt – T21. Ngµy ……..th¸ng….. n¨m….. TiÕt 18 : LuyÖn tËp phÐp céng, phÐp trõ c¸c ph©n thøc ®¹i sè. A. Môc tiªu: - Cñng cè quy t¾c phÐp céng, phÐp trõ c¸c ph©n thøc; - RÌn kü n¨ng céng, trõ ph©n thøc. B. Néi dung: I . KiÕn thøc cÇn nhí: - Quy t¾c céng, trõ ph©n thøc cïng mÉu, kh¸c mÉu. - C¸ch t×m ph©n thøc ®èi, quy t¾c ®æi dÊu. II. Bµi tËp: Bµi 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ c¸c ph©n thøc sau: Bµi 2: Rót gän biÓu thøc: III. H­íng dÉn vÒ nhµ: ¤n l¹i quy t¾c quy t¾c phÐp céng, phÐp trõ ph©n thøc. Lµm bµi tËp 28 sbt – T21. Ngµy ……..th¸ng….. n¨m….. TiÕt 19: LuyÖn tËp phÐp nh©n, phÐp chia c¸c ph©n thøc ®¹i sè. A. Môc tiªu: - Cñng cè quy t¾c phÐp nh©n, phÐp chia c¸c ph©n thøc; - RÌn kü n¨ng nh©n, chia ph©n thøc. B. Néi dung: I . KiÕn thøc cÇn nhí: - Quy t¾c nh©n, chia ph©n thøc. - C¸ch t×m ph©n thøc nghÞch ®¶o, quy t¾c chia ph©n thøc. II. Bµi tËp: Bµi 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh: Bµi 2: Rót gän biÓu thøc: III. H­íng dÉn vÒ nhµ: ¤n l¹i quy t¾c quy t¾c phÐp nh©n, phÐp chia ph©n thøc. Lµm bµi tËp 38b sbt – T21. Ngµy ……..th¸ng….. n¨m….. TiÕt 20: LuyÖn tËp biÕn ®æi c¸c biÓu thøc h÷u tØ. A. Môc tiªu: - Häc sinh biÕt c¸ch t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph©n thøc, biÕt biÕn ®æi biÓu thøc h÷u tØ thµnh ph©n thøc. - RÌn kü n¨ng t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph©n thøc. B. Néi dung: I . KiÕn thøc cÇn nhí: - C¸ch t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph©n thøc. II. Bµi tËp: Bµi 1: BiÕn ®æi c¸c biÓu thøc sau thµnh ph©n thøc: Bµi 2: T×m ®iÒu kiÖn cña biÕn ®Ó gi¸ trÞ cña ph©n thøc x¸c ®Þnh . III. H­íng dÉn vÒ nhµ: ¤n l¹i c¸ch t×m ®iÒu kiÖn ®Ó ph©n thøc x¸c ®Þnh. Lµm bµi tËp 48 sbt – T25. Ngµy ……..th¸ng….. n¨m….. TiÕt 21: LuyÖn tËp biÕn ®æi c¸c biÓu thøc h÷u tØ. A. Môc tiªu: - Häc sinh biÕt c¸ch t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph©n thøc, biÕt biÕn ®æi biÓu thøc h÷u tØ thµnh ph©n thøc. - RÌn kü n¨ng t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph©n thøc. B. Néi dung: I . KiÕn thøc cÇn nhí: - C¸ch t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph©n thøc. - C¸ch t×m x. II. Bµi tËp: Bµi 1: Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau: Bµi 2: Ph©n tÝch mÉu thøc cña c¸c ph©n thøc thµnh nh©n tö råi t×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó gi¸ trÞ cña ph©n thøc x¸c ®Þnh: III. H­íng dÉn vÒ nhµ: ¤n l¹i c¸ch t×m ®iÒu kiÖn ®Ó ph©n thøc x¸c ®Þnh. Lµm bµi tËp 45b sbt – T25. Ngµy ……..th¸ng….. n¨m….. TiÕt 22: LuyÖn tËp biÕn ®æi c¸c biÓu thøc h÷u tØ. A. Môc tiªu: - Häc sinh biÕt c¸ch t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph©n thøc, biÕt biÕn ®æi biÓu thøc h÷u tØ thµnh ph©n thøc. - RÌn kü n¨ng t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph©n thøc. B. Néi dung: I . KiÕn thøc cÇn nhí: - C¸ch t×m gi¸ trÞ cña biÓu thøc khi biÕt gi¸ trÞ cña biÕn.

File đính kèm:

  • docGiao an bo tro dai so 8 ca nam.doc
Giáo án liên quan