Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vậtv lý 8

Phần 1 :Tóm tắt lí thuyết

 1,Chuyển động cơ học :Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ

 2,Vật mốc : Là vật được coi là đứng yên ,hay các vật gắn liền vói trái đất

 3,Chuyển động cơ học và đứng yên có tính tương đối :Tuỳ vật được chọn làm mốc mà một vật được coi là chuyển động hay đứng yên

VD : Một xe máy đang đi trên đường nếu lấy cây ven đường làm mốc thì người trên xe đang chuyển động còn lấy xe làm mốc thì người ngồi trên xe đang đứng yên

 4,Quỹ đạo : Là đường mà vật chuyển động cơ học vạch ra trong không gian

 5, Các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng , chuyển động tròn, chuyển động cong

 6, Công thức tính vận tốc : S = v.t hay v = S / t

 7, Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài của quãng đường và đơn vị thời gian .Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vậtv lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : Chuyển động cơ học – Vận tốc Phần 1 :Tóm tắt lí thuyết 1,Chuyển động cơ học :Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ 2,Vật mốc : Là vật được coi là đứng yên ,hay các vật gắn liền vói trái đất 3,Chuyển động cơ học và đứng yên có tính tương đối :Tuỳ vật được chọn làm mốc mà một vật được coi là chuyển động hay đứng yên VD : Một xe máy đang đi trên đường nếu lấy cây ven đường làm mốc thì người trên xe đang chuyển động còn lấy xe làm mốc thì người ngồi trên xe đang đứng yên 4,Quỹ đạo : Là đường mà vật chuyển động cơ học vạch ra trong không gian 5, Các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng , chuyển động tròn, chuyển động cong 6, Công thức tính vận tốc : S = v.t hay v = S / t 7, Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài của quãng đường và đơn vị thời gian .Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h Phần 2 : Bài tập 1,Bài tập SGK : 1.1C ; 1.2 A ; 1.3 a, Ôtô đang chuyển động thì vật mốc là cây ven đường b, Ôtô đang đứng yên vật mốc là người tài xế c, Hành khách đang chuyển động vật mốc là cây ven đường d, Hành khách đang đừng yên vật mốc là người tài xế 1.4 :- Khi nói trái đất quay xung quanh mặt trời ta đã chọn mặt trời làm mốc - Khi nói mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây ta đã chọn trái đất làm mốc 1.5 : Một đoàn tàu hoả đang chạy trên đường ray .Người lái tàu đang ngồi trong buồng lái .Người soát vé đang đI lại trên tàu .Cây cối ven đường chuyển động hay đứng yên so với a, Người soát vé thì đang chuyển động so với cây cối và tàu b,Đường tàu đứng yên so với cây cối còn chuyển động đối với tàu c, Người lái tàu chuyển động so cây cối còn đứng yên so với tàu 2.5 S1 = 300m t1 = 1’ = 60s S 2 = 7,5 km =7500m t2 = 0,5h = 1800 s ? so sánh v1và v2? Vận tốc người 1 là : v1 = S : t = 300: 60 = 5m/s Vận tốc người 2 là : v2 = S :t = 7500: 1800 = 4,17 m/s Vậy người 1 đI nhanh hơn người 2 Tuần 2 : Chuyển động đều – chuyển động không đều Phần 1 :Tóm tắt lí thuyết 1, Chuyển động đều và chuyển động không đều -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian -Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian . VD : Chuyển động đều là chuyển động của kim đồng hồ, của trái đất quay xung quanh Mặt trời … -Chuyển động không đều thì gặp rất nhiều nhiều chuyển động của xe ô tô xe đạp xe máy … 2, Vận tốc trung bình của chuyển động không đều . Trong đó : S là quãng đường đi được t là thời gian đI hết quãng đường đó - Khi quãng đường được chia làm nhiều đoạn 3, Vận tốc cũng có tính tương đối tuỳ việc chọn vật làm mốc Phần 2 : Bài tập 1,Bài 16/21 SNCVL Một người đi xe đạp chuyển động trên nửa quãng đường đầu với vận tốc 12km/h và nửa quãng đường sau với vận tốc 20km/h .Xác định vận tốc trung bình của xê đạp trên cả quãng đường ? Gọi quãng đường xe đi là 2S vậy nửa quãng đường là S ,thời gian tương ứng là Thời gian chuyển động trên nửa quãng đường đầu là : Thời gian chuyển động trên nửa quãng đường sau là : Tóm tắt: Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 2,Bài 3.7 SBT s1= 120 m vận tốc trung bình của t1= 30s ô tô xuống dốc là: s2 = 60 m Vtb1= s1/t1= 120 / 30 = t2 = 24s = 4 m/s Vận tốc tb của ô tô Vtb1=? ; Vtb2= ? trên quãng đường: Vtb= ? Vtb2= s2 / t2= 60 /24= = 2,5 m/s Vận tốc tb của ô tô trên cả hai quãng đường là : Vtb= ( s1+ s2) / ( t1+t2 )= =( 120+60 )/ ( 30+24 )= = 3,3 m/s. Tuần 3 : áp suất Phần 1 :Tóm tắt lí thuyết 1, Tổng các lực - Hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng phương, ngược chiều F = - Hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng phương, cùng chiều F = 2,Hai lực cân bằng: +) Cùng tác dụng lên một vật +) Cùng phương +)Ngược chiều +)Cùng cường độ 3,Lực ma sát : Ngăn cản chuyển động cùng phương,ngược chiều với chuyển động 4,Ap lực :Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép 5, Ap suất : Là tác dụng của áp lực P:áp suất ( N/m2) F:áp lực (N) S:diện tích bị ép (m2) Công thức tính : Phần 2 : Bài tập Bài tập 7.6 (SGK) Khối lượng bao gạo và ghế là : m = 60 + 4 = 64 kg Trọng lượng của chúng là : P = 10 m = 64 . 10 = 640 N Diện tích các chân ghế là : S = 4.8 = 32 cm2 = 0,0032 m2 Ap suất tác dụng lên mặt đất là : 2.Bài 52/57SNCVL8 Trọng lượng người đó là P = 10m = 10.70 = 700 N Diện tích các bàn chân là S = 0,02 . 2 = 0,04 m2 Ap suất người đó tác dụng lên mặt đất là Diện tích các cây đinh là S = 0.5 . 70000 = 35000 mm2 = 0,035 m2 Tổng trọng lượng người đó và tấm bê tông là P = (70 + 125)10 = 1950 N Ap suất người đó tác dụng lên mặt đất là Tuần 4 : Kiểm tra B / Đề bài : A.Trắc nghiệm 3 điểm Câu 1(1,5 điểm): Một xe chuyển động trên đoạn đường AB. Nửa thời gian đầu xe chuyển động với vận tốc V1= 30 km/h, nửa thời gian sau xe chuyển động với vận tốc V2= 40km/h. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là: A/ 70km/h B/ 34,2857km/h C/ 30km/h D/ 40km/h Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC và CB với AC = CB với vận tốc tương ứng là V1và V2. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB được tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích kết quả mình chọn. A/. Vtb= B/. Vtb= C/. Vtb= D/. Vtb= B.Tự lưận 7 điểm Câu 3 (1,5 điểm): Một Canô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở lại bến A trên một dòng sông.Tính vận tốc trung bình của Canô trong suốt quá trình cả đi lẫn về? Câu 4 (2 điểm): Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc V1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V2= 75km/h. a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km? b/ Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi. -Vận tốc của người đi xe đạp? -Người đó đi theo hướng nào? -Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km? Câu 5(2 điểm): Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3; B A k Bài 6 (1,5 điểm): Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng P0= 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và thể tích ban đầu V2 của bạc. Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3, của bạc 10500kg/m3. ==========Hết========== UBND Huyện Phòng GD&ĐT Tham khảo đáp án chấm thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2007 – 2008 Môn thi: Vật Lý lớp 8 A.Trắc nghiệm 3 điểm Câu 1: B/ 34,2857km/h (1,5 điểm) Câu 2: Chọn đáp án C/. Vtb= (0,5 điểm) Giải thích Thời gian vật đi hết đoạn đường AC là: t1= Thời gian vật đi hết đoạn đường CB là: t2= Vận tốc trung bình trên đoạn AB được tính bởi công thức: Vtb= (1,0 điểm) B Tự luận 7 điểm Câu 3 (1,5 điểm) Gọi V1 là vận tốc của Canô Gọi V2 là vận tốc dòng nước. Vận tốc của Canô khi xuôi dòng (Từ A đến B). Vx = V1 + V2 Thời gian Canô đi từ A đến B: t1 = (0,25 điểm) Vận tốc của Canô khi ngược dòng từ B đến A. VN = V1 - V2 Thời gian Canô đi từ B đến A: t2 = ( 0,25 điểm) Thời gian Canô đi hết quãng đường từ A - B - A: t=t1 + t2 = (0,5 điểm) Vậy vận tốc trung bình là:Vtb= (0,5 điểm) Câu 4 (2 điểm) a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là : S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6) Quãng đường mà ô tô đã đi là : S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7) Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau. AB = S1 + S2 (0,5 điểm) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7) 300 = 50t - 300 + 75t - 525 125t = 1125 t = 9 (h) S1=50. ( 9 - 6 ) = 150 km (0,5 điểm) Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km. b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h. Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h. AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km. Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ. CB =AB - AC = 300 - 50 =250km. Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên: DB = CD = . (0,5 điểm) Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A. Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là: rt = 9 - 7 = 2giờ Quãng đường đi được là: DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km Vận tốc của người đi xe đạp là. V3 = (0,5 điểm) Câu 5(2 điểm): Gọi h1, h2 là độ cao mực nước ở bình A và bình B khi đã cân bằng. SA.h1+SB.h2 =V2 100 .h1 + 200.h2 =5,4.103 (cm3) B A k B A k h1 h2 h1 + 2.h2= 54 cm (1) Độ cao mực dầu ở bình B: h3 = . (0,25 điểm) áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau nên. d2h1 + d1h3 = d2h2 10000.h1 + 8000.30 = 10000.h2 h2 = h1 + 24 (2) (0,25 điểm) Từ (1) và (2) ta suy ra: h1+2(h1 +24 ) = 54 h1= 2 cm h2= 26 cm (0,5 điểm) Bài 6 (1,5 điểm): Gọi m1, V1, D1 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng. Gọi m2, V2, D2 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc. Khi cân ngoài không khí. P0 = ( m1 + m2 ).10 (1) (0,5 điểm) Khi cân trong nước. P = P0 - (V1 + V2).d = = = (2) (0,5 điểm) Từ (1) và (2) ta được. 10m1.D. =P - P0. và 10m2.D. =P - P0. Thay số ta được m1=59,2g và m2= 240,8g. (0,5 điểm) Tuần 5 : áp suất chất lỏng ,bình thông nhau áp suất khí quyển Phần 1 :Tóm tắt lí thuyết 1,Công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h Trong đó : + d:trọng lượng riêng chất lỏng đơn vị N/m3 + h: Chiều cao cột chất lỏng . Đơn vị m + P:áp suất cột chất lỏng đơn vị N/ m2 1 N/ m2 = 1Pa - Chất lỏng đứng yên , tại các điểm có cùng độ sâu trong cùng một loại chất lỏng thì áp suất chất lỏng như nhau 2,Bình thông nhau Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn có cùng một độ cao . 3,áp suất khí quyển áp suất của khí quyển tại nơi khảo sát bằng áp suất gây ra trong cột thủy ngân đặt tại địa điểm đó . Phần 2 : Bài tập Bài 1:Tính áp suất tác dụng lên đáy bình đựng đầy nước và lên vị trí cách đáy bình 0,4m ? Tóm tắt h1 = 1,2m p1 =d. h1= 10000.1,2 = 12000 N / m2 h2 = 0,8m p1 =? p2 = d. h2 = 10000.0,8 = 8000 N/ m2 p2 = ? Bài 2: Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh trên lệch nhau 18 m m. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lương riêng của nước biển là 10300 N/m3 và của xăng là 7000N/m3. Tóm tắt h’ = 18 mm = 0,0018 m d = 10300 N/m3 d= 7000N/m3 h= ? Vì trọng lượng của nước lớn hơn của xăng nên cột xăng sẽ cao hơn Gọi A là điểm đáy cột xăng và B là điểm có cùng chiều cao với A Do đó : p = p Mà p = h1.d1 ; p= h2.d2 Nên : h1.d1 = h2.d2 mà h1 = h2 – h’ Suy ra h2.d2 = (h2 – h’ ).d1 Tuần 6 : Lực đẩy ác – si – mét Phần 1 :Tóm tắt lí thuyết Lực đẩy ác – si – mét +,Điểm đặt: Lên vật +,Phương : Thẳng đứng +, Chiều : Từ dưới lên trên (ngược chiều với chiều của trọng lực ) +,Độ lớn : Bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Công thức tính lực đẩy ác – si – mét: F= d.V Trong đó : d : trọng lượng riêng chất lỏng(N/m) V : Thể tích mà vật chiếm chỗ (m3) . FA : Lực đẩy ác – si – mét(N) Phần 2 : Bài tập Bài 1: Ba vật đặc A, B, C lần lượt có tỉ số khối lượng là 3 : 2 : 1 và tỉ số khối lượng riêng là 4 : 5 : 3. Nhúng cả ba vật trên chìm vào nước thì tỉ số lực đẩy ácsimét của nước lên các vật lần lượt là: A. 12 : 10 : 3 B. 4,25 : 2,5 : 1 C. 4/3 : 2,5 : 3 D. 2,25 : 1,2 : 1 Bài 2: Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết dnhôm = 27 000N/m3, dnước =10 000N/m3. Hướng dẫn Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là: V= Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng P’ của quả cầu phải cân bằng với lực đẩy ác si mét: P’ = FAS dnhom.V’ = dnước.V V’= Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là: 54cm3 - 20cm3 = 34 cm3 Bài 3 :Một vật nặng bằng gỗ, kớch thước nhỏ, hỡnh trụ, hai đầu hỡnh nún được thả khụng cú vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sõu 65 cm thỡ dừng lại, rồi từ từ nổi lờn. Xỏc định gần đỳng khối lượng riờng của vật. Coi rằng chỉ cú lực ỏc si một là lực cản đỏng kể mà thụi. Biết khối lượng riờng của nước là 1000 kg/m3. Hướng dẫn: Vỡ chỉ cần tớnh gần đỳng khối lượng riờng của vật và vỡ vật cú kớch thước nhỏ nờn ta cú thể coi gần đỳng rằng khi vật rơi tới mặt nước là chỡm hoàn toàn ngay. Gọi thể tớch của vật là V và khối lượng riờng của vật là D, Khối lượng riờng của nước là D’. h = 15 cm; h’ = 65 cm. Khi vật rơi trong khụng khớ. Lực tỏc dụng vào vật là trọng lực.:P = 10DV Cụng của trọng lực là: A1 = 10DVh Khi vật rơi trong nước. lực ỏc si một tỏc dụng lờn vật là: FA = 10D’V Vỡ sau đú vật nổi lờn, nờn FA > P Hợp lực tỏc dụng lờn vật khi vật rơi trong nước là: F = FA – P = 10D’V – 10DV Cụng của lực này là: A2 = (10D’V – 10DV)h’ Theo định luật bảo toàn cụng: A1 = A2 ị 10DVh = (10D’V – 10DV)h’ D = Thay số, tớnh được D = 812,5 Kg/m3

File đính kèm:

  • docGiao an boi duong HSG Ly 8.doc
Giáo án liên quan