Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn 7 năm học: 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắm được những yêu câù cơ bản của chương trình. Một số điểm nổi bật về tác giả, nội dung tác phẩm: “những tấm lòng cao cả”. Bổ sung những gì còn thiếu hụt trong đạo đức của HS.

II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG :

G/V: -Sách bài tập,Sách GK,sách GV,tài liệu tham khảoVB,bảng phụ.

 -Tranh, ảnh về ngày khai trường.

H/S:Đọc trước bài ở nhà,trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK,làm bài tập,đọc bài đọc thêm.

III -PHƯƠNG PHÁP:

Kết hợp đọc diễn cảm,phân tích, đàm thoại+ thảo luận nhóm giải quyết tình huống

IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 

doc48 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn 7 năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/9/2013 Ngày dạy :10+11//9/2013 (7B+7C) TUẦN 1 TIẾT:1-2-3 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN 7 GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “NHỮNG TẤM LềNG CAO CẢ” BÀI TẬP VỀ VĂN BẢN “CỔNG TRƯỜNG MỞ RA” BÀI TẬP VỀ VĂN BẢN “MẸ TễI ”. I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh hỡnh dung hệ thống kiến thức mà cỏc em sẽ học ở lớp 7. Nắm được những yờu cõự cơ bản của chương trỡnh. Một số điểm nổi bật về tỏc giả, nội dung tỏc phẩm: “những tấm lũng cao cả”. Bổ sung những gỡ cũn thiếu hụt trong đạo đức của HS. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG : G/V: -Sỏch bài tập,Sỏch GK,sỏch GV,tài liệu tham khảoVB,bảng phụ. -Tranh, ảnh về ngày khai trường. H/S:Đọc trước bài ở nhà,trả lời cõu hỏi tỡm hiểu SGK,làm bài tập,đọc bài đọc thờm. III -PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp đọc diễn cảm,phõn tớch, đàm thoại+ thảo luận nhúm giải quyết tỡnh huống IV.CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Đồ dựng học tõp của hoc sinh ,vở ghi, vở soạn ,SGK của HS. 3.Bài mới: I- Giới thiệu về chương trỡnh ngữ văn 7: SGK ngữ văn 7 kết hợp 3 phần: Văn - TV- TLV nhưng vẫn đảm bảo yờu cầu riờng cú tớnh tương đối độc lập của mỗi phần. 1. Phõn mụn Văn: - Được sắp xếp theo thể loại văn bản. - Cỏc em sẽ được tiếp xỳc với văn thơ trữ tỡnh (22T) bao gồm thơ và ca dao. Tiếp xỳc với thể loại tự sự (9T). Tiếp xỳc với văn bản, tỏc phẩm văn chương nghị luận (7T). Kịch dõn gian (4T). Văn bản nhật dụng (5T). 2. Phõn mụnTiếng Việt : - Học sinh tiếp tục học về cấu tạo từ ( từ ghộp - từ lỏy), về từ vựng ( từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, từ đồng õm, thành ngữ). Về cỳ phỏp ( rỳt gọn cõu, cõu bị động…). Về tu từ ( điệp ngữ, chơi chữ ) và về chuẩn mực sử dụng từ. 3. Về Tập Làm Văn: - Học sinh chủ yếu học 2 kiểu văn bản: biểu cảm và nghị luận. - Hiểu được mục đớch, bố cục văn bản lập luận, cỏc kiểu nghị luận chứng minh, giải thớch, cú kĩ năng làm đề cương núi, viột về nghị luận giải thớch, chứng minh . * Về cỏc văn bản nhật dụng : - Lớp 6: Học 3 tỏc phẩm (văn bản). + Cầu Long Biờn chứng nhõn lịch sử (di tớch lịch sử). + Động Phong Nha (danh lam thắng cảnh). + Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (thiờn nhiờn và mụi trường ). - Lớp 7: Học 4 tỏc phẩm (VB). + Cổng trường mở ra - Lớ Lan. + Mẹ tụi (trớch NTLCC) - ột mụn đụ đơ Ami xi. + Cuộc chia tay của những con bỳp bờ - Khỏnh Hoài. + Ca Huế trờn sụng Hương - Hà ỏnh Minh. Nội dung chớnh là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, VH- GD. II. Giới thiệu về tỏc giả, tỏc phẩm “Những tấm lũng cao cả” 1. Tỏc giả: ẫt mụn đụ đơ Ami xi (31.10.1846 - 12.3.1908) -thọ 62 tuổi. Là nhà hoạt động xó hội, nhà văn húa, nhà văn lỗi lạc của nước ý (Italia). Chưa đầy 20 tuổi (1866) ụng đó là sĩ quan quõn đội, chiến đấu cho nền độc lập, thống nhất đất nước. Sau chiến tranh ụng đó đi nhiều nơi, du lịch. Năm 1891 gia nhập Đảng Xó Hội ý chiến đấu cho cụng bằng xó hội vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn lao động. + Cuộc đời hoạt động xó hội và con đường văn chương với Ami xi chỉ là 1. Độc lập thống nhất tổ quốc, tỡnh thương và hạnh phỳc của con người là lớ tưởng và cảm hứng văn chương của ụng. Nú kết tinh thành một chủ nghĩa nhõn văn lấp lỏnh. + ễng để lại một sự nghiệp văn chương đỏng tự hào. Tờn tuổi ụng đó trở thành bất tử qua tỏc phẩm “ Những tấm lũng cao cả”. Hơn một thế kỉ qua, trẻ em trờn hành tinh đều đọc và học tỏc phẩm của ụng. 2. Tỏc phẩm “Những tấm lũng cao cả”. ẫt mụn đụ đơ Ami xi đặt tờn cho cuốn truyện là“Tấm lũng”XB1886 khi tỏc giả 40 tuổi. “Những tấm lũng cao cả” là cuốn nhật kớ của cậu bộ En ri cụ người ý 11 tuổi - học tiểu học. Chỳ ghi lại những bức thư của bố, mẹ, những truyện đọc hàng ngày, những kỉ niệm sõu sắc, cảm động về cỏc thầy cụ giỏo, bạn bố, những người bất hạnh đỏng thương. Cuốn nhật kớ khởi đầu từ thỏng 10 năm trước đến thỏng 7 năm sau. Trang cuối là trang “Từ biệt” đầy xỳc động. Cậu bộ đó lờn lớp 4 và đó 12 tuổi. - Tỏc phẩm cú 6 bức thư của bố và 3 bức thư của mẹ. Cỏch làm này rất độc đỏo, thường cú trong gia đỡnh trung lưu, tri thức. Đú là một cỏch giỏo dục tế nhị nhưng vụ cựng sõu sắc. Đứa con sẽ đọc những bức thư nhiều lần cựng cỏc truyện đọc hàng ngày hàng thỏng. En ri cụ đó chộp lại chỳng vào cuốn nhật kớ, kốm theo những cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh. Giỏo sư Hoàng Thiếu Sơn giới thiệu: “Trong gia đỡnh En ri cụ, thỏng nào bố hay mẹ cũng viết cho con một lỏ thư, khụng phải đi đõu gửi về mà ở ngay trong nhà, đưa cho con đọc và suy nghĩ; thư thỡ cảnh cỏo, cú khi là trỏch mắng. Đú là những trường hợp phải núi chuyện với con một cỏch trang nghiờm”. 3. Đọc diễn cảm: + Truyện Mẹ tụi ( trang 10 ). + Trường học ( trang 9 III. Bài tập về văn bản “Cổng trường mở ra”, Bài tập về văn bản “Mẹ tụi ”. 1.Văn bản : “Cổng trường mở ra”. Bài tập1: .Hóy nhận xột chỗ khỏc nhau của tõm trạng người mẹ & đứa con trong đờm trước ngày khai trường, chỉ ra những biểu hiện cụ thể ở trong bài . Gợi ý: Mẹ Con - Trằn trọc, khụng ngủ, bõng khuõng, xao xuyến - Mẹ thao thức. Mẹ khụng lo nhưng vẫn khụng ngủ được. - Mẹ lờn giường & trằn trọc, suy nghĩ miờn man hết điều này đến điều khỏc vỡ mai là ngày khai trường lần đầu tiờn của con. - Hỏo hức - Người con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường, như thấy mỡnh đó lớn, hành động như một đứa trẻ “lớn rồi”giỳp mẹ dọn dẹp phũng & thu xếp đồ chơi. - Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống 1 ly sữa, ăn 1 cỏi kẹo. Bài tập 2: Theo em,tại sao người mẹ trong bài văn lại khụng ngủ được? Hóy đỏnh dấu vào cỏc lớ do đỳng. A. Vỡ người mẹ quỏ lo sợ cho con. B. Vỡ người mẹ bõng khuõng xao xuyến khi nhớ về ngày khai trường đầu tiờn của mỡnh trước đõy. C. Vỡ người mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng. D. Vỡ người mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về người con, vừa bõng khuõng nhớ vố ngày khai trường năm xưa của mỡnh. Bài tập 3: “Cổng trường mở ra” cho em hiểu điều gỡ? Tại sao tỏc giả lại lấy tiờu đề này. Cú thể thay thế tiờu đề khỏc được khụng? *Gợi ý: Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho ta hiểu cổng trường mở ra để đún cỏc em học sinh vào lớp học, đún cỏc em vào một thế giới kỡ diệu, tràn đầy ước mơ và hạnh phỳc. Từ đú thấy rừ tầm quan trọng của nhà trường đối với con người. Bài tập 4: Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là “ dường như vang lờn bờn tai tiếng đọc bài trầm bổng…đường làng dài và hẹp”. *Gợi ý : Ngày đầu tiờn đến trường, cũng vào cuối mựa thu lỏ vàng rụng, người mẹ được bà dắt tay đến trường, đự ngày khai giảng năm học mới. Ngày đầu tiờn ấy, đó in đậm trong tõm hồn người mẹ, những khoảnh khắc, những niềm vui lại cú cả nỗi choi vơi, hoảng hốt. Nờn cứ nhắm mắt lại là người mẹ nghĩ đến tiếng đọc bài trầm bổng đú. Người mẹ cũn muốn truyền cỏi rạo rực, xao xuyến của mỡnh cho con, để rồi ngày khai trường vào lớp một của con sẽ là ấn tượng sõu sắc theo con suốt cuộc đời. Bài tập 5: Người mẹ núi: “ …Bước qua cỏnh cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra”. Đó 7 năm bước qua cỏnh cổng trường bõy giờ, em hiểu thế giới kỡ diệu đú là gỡ? A. Đú là thế giới của những điều hay lẽ phải, của tỡnh thương và đạo lớ làm người. B. Đú là thế giới của ỏnh sỏng tri thức, của những hiểu biết lớ thỳ và kỡ diệu mà nhõn loại hàng ngàn năm đó tớch lũy được. C. Đú là thế giới của tỡnh bạn, của tỡnh nghĩa thầy trũ, cao đẹp thủy chung. D. Tất cả đều đỳng. Bài tập 6: Cõu văn nào núi lờn tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? A. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giỏo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau. B. Khụng cú ưu tiờn nào lớn hơn ưu tiờn giỏo dục thế hệ trẻ cho tương lai. C. Bước qua cỏnh cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra. D. Tất cả đều đỳng. 2-Văn bản “Mẹ tụi”. Bài tập 1: Văn bản là một bức thư của bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là “Mẹ tụi”. * Gợi ý: Nhan đề “Mẹ tụi” là tỏc giả đặt. Bà mẹ khụng xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhưng là tiờu điểm, là trung tõm để cỏc nhõn vật hướng tới làm sỏng tỏ. Bài tập 2: Thỏi độ của người bố khi viết thư cho En ri cụ là : Căm ghột. C. Chỏn nản. Lo õu. D. Buồn bực. Dẫn chứng: - Sự hỗn lỏo của con như nhỏt dao đõm vào tim bố. - Con lại dỏm xỳc phạm đến mẹ con ư? - Con sẽ khụng thể sống thanh thản, nếu đó làm cho mẹ buồn phiền… Bài tập 3: Em hóy hỡnh dung và tưởng tượng về ngày buồn nhất của En ri cụ là ngày em mất mẹ. Hóy trỡnh bày bằng một đoạn văn. *Gợi ý: En ri cụ đang ngồi lặng lẽ, nước mắt tuụn rơi. Vúc người vạm vỡ của cậu như thu nhỏ lại trong bộ quần ỏo tang màu đen. Đất trời õm u như càng làm cho cừi lũng En ri cụ thờm sầu đau tan nỏt. Me khụng cũn nữa. Người ra đi thanh thản trong hơi thở cuối cựng rất nhẹ nhàng. En ri cụ nhớ lại lời núi thiếu lễ độ của mỡnh với mẹ, nhớ lại nột buồn của mẹ khi ấy. Cậu hối hận, dằn vặt, tự trỏch múc mỡnh và càng thờm đau đớn. Cậu sẽ khụng cũn được nghe tiếng núi dịu dàng, õu yếm và nhẹ nhàng của mẹ nữa. Sẽ chẳng bao giờ cũn được mẹ an ủi khi cú nỗi buồn, mẹ chỳc mừng khi cú niềm vui và thành cụng. En ri cụ buồn biết bao. Bài tập 4: Chi tiết “Chiếc hụn của mẹ sẽ xúa đi dấu vết vong õn bội nghĩa trờn trỏn con” cú ý nghĩa như thế nào. *Gợi ý: Chi tiết này mang ý nghĩa tượng trưng. Đú là cỏi hụn tha thứ, cỏi hụn của lũng mẹ bao dung. Cỏi hụn xúa đi sự õn hận của đứa con và nỗi đau của người mẹ. Bài tập 5: Giải nghĩa cỏc từ sau. Lễ độ: Thỏi độ dược coi là đỳng mực, biết coi trọng người khỏc khi giao tiếp. Cảnh cỏo: Phờ phỏn một cỏch nghiờm khắc đối với những việc làm sai trỏi. Quằn quại: Chỉ tỡnh trạng đau đớn vật vó của cơ thể. ở đõy chỉ trạng thỏi tỡnh cảm đau đớn tột độ khi trong lũng cú nỗi lo õu buồn bó. Hối hận: Lấy làm tiếc, day dứt, đau đớn, tự trỏch mỡnh khi nhận ra đó làm một điều gỡ đú sai lầm. Bài tập 6: Theo em người mẹ của En ri cụ là người như thế nào? Hóy viết 1 đoạn văn làm nổi bật hỡnh ảnh người mẹ của En ri cụ (học sinh viết đoạn - đọc trước lớp). Ngày soạn: 15 /9/2013 Ngày dạy :17+18/ 9/2013 (7B+7C) TUẦN 2 TIẾT:4-5-6 VĂN BẢN “CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP Bấ” BÀI TẬP VỀ LIấN KẾT VĂN BẢN, BỐ CỤC VB, MẠCH LẠC TRONG VB. I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT - Truyện đó nờu những vấn đề chớnh: - Phờ phỏn cỏc bậc cha mẹ thiếu trỏch nhiệm với con cỏi. - Miờu tả thể hiện nỗi đau xút xa, tủi hờn của những em bộ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. - Ca ngợi tỡnh cảm nhõn hậu vị tha. - Luyện tập về liờn kết văn bản, bố cụa văn bản và mạch lạc trong văn bản. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG : G/V: -Sỏch bài tập,Sỏch GK,sỏch GV,tài liệu tham khảoVB,bảng phụ. H/S:Đọc trước bài ở nhà,trả lời cõu hỏi tỡm hiểu SGK,làm bài tập,đọc bài đọc thờm. III -PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp đọc diễn cảm,phõn tớch, đàm thoại+ thảo luận nhúm giải quyết tỡnh huống IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra h/s chuẩn bị bài tập ở nhà 3.Bài mới : Tiết 4: Luyện đề về văn bản “cuộc chia tay của những con bỳp bờ”. Bài tập 1: Văn bản cú những cuộc chia tay nào? Đọc cỏc đoạn văn ấy. *Gợi ý: Cú 3 cuộc chia tay: - Chia tay với bỳp bờ. - Chia tay với cụ giỏo và bạn bố. - Chia tay giữa anh và em. Đoạn 1: Đồ chơi của chỳng tụi cũng chẳng cú nhiều… nước mắt tụi ứa ra. Đoạn 2: Gần trưa, chỳng tụi mới ra đến trường học…nắng vẫn vàng ươm trựm lờn cảnh vật. Đoạn 3: Cuộc chia tay đột ngột quỏ…đến hết. Bài tập 2: Tại sao tỏc giả khụng đặt tờn truyện là “Cuộc chia tay của hai anh em” mà lại đặt là “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” . *Gợi ý: Những con bỳp bờ vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lờn sự ngộ nghĩnh, trong sỏng, ngõy thơ, vụ tội. Cũng như Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau nhưng tỡnh cảm của anh và em khụng bao giờ chia xa. Những kỉ niệm, tỡnh yờu thương, lũng khỏt vọng hạnh phỳc cũn mói mói với 2 anh em, mói mói với thời gian. Bài tập 3: Trong truyện cú chi tiết nào khiến em cảm động nhất. Hóy trỡnh bày bằng 1 đoạn văn (học sinh viết, giỏo viờn nhận xột - cho điểm). * Gợi ý: Cuối cõu chuyện Thủy để lại 2 con bỳp bờ ở bờn nhau, quàng tay vào nhau thõn thiết, để chỳng ở lại với anh mỡnh. Cảm động biết bao khi chỳng ta chứng kiến tấm lũng nhõn hậu, tốt bụng, chan chứa tỡnh yờu thương của Thủy. Thà mỡnh chịu thiệt thũi cũn hơn để anh mỡnh phải thiệt. Thà mỡnh phải chia tay chứ khụng để bỳp bờ phải xa nhau. Qua đú ta cũng thấy được ước mơ của Thủy là luụn được ở bờn anh như người vệ sĩ luụn canh gỏc giấc ngủ bảo vệ và vỏ ỏo cho anh. Bài tập 4: Vỡ sao Thành và Thủy đang đau khổ mà chim và người vẫn rớu ran. Vỡ sao khi dắt em ra khỏi trường, Thành vẫn thấy mọi cảnh vật vẫn diễn ra bỡnh thường. * Gợi ý: Đú là 2 chi tiết nghệ thuật đặc sắc và giàu ý nghĩa. Bố mẹ bỏ nhau - Thành và Thủy phải chia tay nhau. Đú là bi kịch riờng của gia đỡnh Thành. Con dũng chảy thời gian, nhịp điệu cuộc sống vẫn sụi động và khụng ngừng trụi. Cõu chuyện như một lời nhắn nhủ: mỗi người hóy lắng nghe và chỳ ý đến những gỡ đang diễn ra quanh ta, để san sẻ nỗi đau cựng đồng loại. Khụng nờn sống dửng dưng vụ tỡnh. Chỳng ta càng thấm thớa: tổ ấm gia đỡnh, hạnh phỳc gia đỡnh, tỡnh cảm gia đỡnh là vụ cựng quớ giỏ, thiờng liờng; mỗi người, mỗi thành viờn phải biết vun đắp giữ gỡn những tỡnh cảm trong sỏng, thõn thiết ấy. Bài tập 5: Đặt ra dữ kiện trả lời cõu hỏi “Tụi là ai?” trong truyện này * Gợi ý: - Tụi là Thành, rất thương yờu em Thủy. - Tụi vụ cựng xút xa khi phải chia tay đứa em yờu quớ. - Tụi đó thốt lờn, nước mắt dàn dụa, mặt tỏi đi khi gặp em lần cuối. Tiết 5-6: Bài tập về Liờn kết văn bản, Bố cục văn bản, Mạch lạc trong văn bản. Bài tập 1: Hóy tỡm bố cục của văn bản “Lũy làng” – Ngụ Văn Phỳ và nờu nội dung của từng phần. Nhận xột về trỡnh tự miờu tả ( học sinh làm nhanh vào phiếu học tập ). * Gợi ý: Mở bài: Từ đầu … mầu của lũy. Giới thiệu khỏi quỏt về lũy tre làng ( phẩm chất, hỡnh dỏng, màu sắc). Thõn bài: Tiếp… khụng rừ. Lần lượt miờu tả 3 vũng của lũy làng. Kết bài: Cũn lại. Phỏt biểu cảm nghĩ và nhận xột về loài tre. Tỏc giả quan sỏt và miờu tả từ ngoài vào trong, từ khỏi quỏt đến cụ thể. Bài văn rất rành mạch, rừ ràng, hợp lớ, tự nhiờn. Bài tập 2: Tỡm bố cục của truyện “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ”. (HS làm nhanh vào phiộu học tập) * Gợi ý: MB: Từ đầu ... một giấc mơ thụi. Giới thiệu nhõn vật, sự việc - nỗi đau khổ của 2 anh em Thành Thủy. TB: Tiếp ... ứa nước mắt ... trựm lờn cảnh vật. Những cuộc chia tay với bỳp bờ, với cụ giỏo và bạn bố. KB: Anh em bắt buộc phải chia tay nhưng tỡnh cảm anh em khụng bao giờ chia lỡa. Bài tập 3: Cú bạn đó học thuộc và chộp lại bài thơ sau: Đó bấy lõu nay bỏc tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Cải chửa ra cõy, cà mới nụ. Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Ao sõu nước cả, khụn chài cỏ. Vườn rộng, rào thưa khú đuổi gà. Đầu trũ tiếp khỏch trầu khụng cú. Bỏc đến chơi đõy ta với ta. Xột về tớnh mạch lạc, bạn học sinh trờn chộp sai ở đõu? ý kiến của em như thế nào? * Gợi ý: Sự thiếu thốn về vật chất được trỡnh bày theo một trỡnh tự tăng dần. Bạn học sinh đó chộp sai ở cõu 3, 4 và 5,6. Phải hoỏn đổi cõu 5,6 lờn trước cõu 3,4 mới thể hiện sự mạch lạc của văn bản. Bài tập 4: Hóy nờu tỏc dụng của sự liờn kết trong văn bản sau: Đường vụ xứ Huế quanh quanh. Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. * Gợi ý: Bài ca dao 2 cõu lục bỏt 14 chữ gắn kết với nhau rất chặt chẽ. Vần thơ: chữ “quanh” hiệp vần với chữ “tranh” làm cho ngụn từ liền mạch, gắn kết, hũa quyện với nhau, õm điệu, nhạc điệu thơ du dương. Cỏc thanh bằng, thanh trắc (chữ thứ 2,4,6,8 ) phối hợp với nhau rất hài hũa ( theo luật thơ ). Cỏc chữ thứ 2,6,8 đều là thanh bằng; cỏc chữ thứ 4 phải là thanh trắc. Trong cõu 8, chữ thứ 6,8 tuy là cựng thanh bằng nhưng phải khỏc nhau: - Nếu chữ thứ 6 ( cú dấu huyền ) thỡ chữ thứ 8 (khụng dấu). - Nếu chữ thứ 6 (khụng dấu) thỡ chứ thứ 8 (cú dấu huyền). Về nội dung, cõu 6 tả con đường “quanh quanh” đi vụ xứ Huế. Phần đầu cõu 8 gợi tả cảnh sắc thiờn nhiờn (nỳi sụng biển trời) rất đẹp: “Non xanh nước biếc”. Phần cuối cõu 8 là so sỏnh “như tranh họa đồ” nờu lờn nhận xột đỏnh giỏ, cảm xỳc của tỏc giả (ngạc nhiờn, yờu thớch, thỳ vị…) về quờ hương đất nước tươi đẹp, hựng vĩ. Bài tập 5: Văn bản nghệ thuật sau được liờn kết về nội dung và hỡnh thức ntn? Bước tới đốo Ngang búng xế tà, Cỏ cõy chen đỏ, lỏ chen hoa. Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ, Lỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lũng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cỏi gia gia. Dừng chõn đứng lại trời non nước. Một mảnh tỡnh riờng ta với ta. (Qua đốo Ngang - Bà huyện Thanh Quan) * Gợi ý: - Về hỡnh thức: + Thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật. + Luật trắc (chữ thứ 2 cõu 1 là trắc: tới), vần bằng “tà-hoa-nhà-gia-ta” + Luật bằng trắc, niờm: đỳng thi phỏp. Ngụn từ liền mạch, nhạc điệu trầm bổng du dương, man mỏc buồn. +Phộp đối: cõu 3-cõu 4,cõu 5-cõu 6,đối nhau từng cặp,ngụn ngữ, hỡnh ảnh cõn xứng, hài hũa. - Về nội dung: + Phần đề: tả cảnh đốo Ngang lỳc ngày tàn “búng xế tà”. Cảnh đốo cằn cỗi hoang sơ “cỏ cõy chen đỏ, lỏ chen hoa”. + Phần thực: tả cảnh lỏc đỏc thưa thớt, vắng vẻ về tiều phu và mấy nhà chợ bờn sụng. + Phần luận: tả tiếng chim rừng, khỳc nhạc chiều thấm buồn (nhớ nước và thương nhà). + Phần kết: nỗi buồn cụ đơn lẻ loi của khỏch li hương khi đứng trước cảnh “trời non nước” trờn đỉnh đốo Ngang trong buổi hoàng hụn. - Chủ đề: Bài thơ tả cảnh đốo Ngang lỳc ngày tàn và thể hiện nỗi buồn cụ đơn của khỏch li hương. Qua đú ta thấy cỏc ý trong 4 phần: đề, thực, luận, kết và chủ đề bài thơ liờn kết với nhau rất chặt chẽ, tạo nờn sự nhất trớ, thống nhất. Ngày soạn: 22 /9/2013 Ngày dạy :24+25 9/2013 (7B+7C) TUẦN 3 TIẾT:7-8-9 VÀI NẫT KHÁI QUÁT CƠ BẢN VỀ CA DAO, DÂN CA I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT :Giỳp h/s : -Củng cố kiến thức về ca dao, dõn ca. -Hiểu biết sõu sắc hơn về ca dao, dõn ca về nội dung & nghệ thuật. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG : G/V: -Sỏch bài tập,Sỏch GK,sỏch GV,tài liệu tham khảoVB,bảng phụ. H/S:Đọc trước bài ở nhà,trả lời cõu hỏi tỡm hiểu SGK,làm bài tập,đọc bài đọc thờm. III -PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp đọc diễn cảm,phõn tớch, đàm thoại+ thảo luận nhúm IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra h/s chuẩn bị bài tập ở nhà 3.Bài mới : I. Giới thiệu về ca dao. 1. Khỏi niệm: Ca dao là những bài hỏt ngắn, thường là 3,4 cõu. cũng cú một số ớt những bài ca dao dài. Những bài ca thường cú nguồn gốc dõn ca- Dõn ca khi tước bỏ làn điệu đi, lời ca ở lại đi vào kho tàng ca dao. Ca dao, dõn ca vốn được dõn gian gọi bằng những cỏi tờn khỏc nhau: ca, hũ, lớ, vớ, kể, ngõm... VD: - Tay cầm bú mạ xuống đồng. Miệng ca tay cấy mà lũng nhớ ai. - Ai cú chồng núi chồng đừng sợ. Ai cú vợ núi vợ đừng ghen. Đến đõy hũ hỏt cho quen. - Vớ vớ rồi lại von von. Lại đõy cho một chỳt con mà bồng. 2. Về đề tài. a. Ca dao hỏt về tỡnh bạn, tỡnh yờu, tỡnh gia đỡnh. b. Ca dao bày tỏ lũng yờu quờ hương, đất nước. c. Biểu hiện niềm vui cuộc sống, tỡnh yờu lao động, tinh thần dũng cảm, tấm lũng chan hũa với thiờn nhiờn. d. Bộc lộ nỗi khỏt vọng về cụng lớ, tự do,quyền con người. Ca dao cú đủ mọi sắc độ cung bậc tỡnh cảm con người: vui, buồn, yờu ghột, giận hờn nhưng nổi lờn là niềm vui cuộc sống, tỡnh yờu đời, lũng yờu thương con người. 3. Nội dung: Ca dao là sản phẩm trực tiếp của sinh hoạt văn húa quần chỳng, của hội hố đỡnh đỏm. Ca dao là một mảnh của đời sống văn húa nhõn dõn. Vỡ vậy nội dung vụ cựng đa dạng & phong phỳ. a. Núi về vũ trụ gắn liền với truyện cổ: VD: ễng đếm cỏt. ễng tỏt bể . . . . ễng trụ trời. b. Cú những cõu ca dao núi về bọn vua quan phong kiến. VD: Con ơi nhớ lấy cõu này. Cướp đờm là giặc, cướp ngày là quan. c. Núi về cụng việc SX, đồng ỏng. VD: Rủ nhau đi cấy đi cày. . . . Chồng cày vợ cấy, con trõu đi bừa. d. Cú những cõu ca dao chỉ núi về việc nấu ăn , về gia vị. VD: - Con gà cục tỏc lỏ chanh. Con lợn ủn ỉn mua hành cho tụi. Con chú khúc đứng khúc ngồi Bà ơi đi chợ mua tụi đồng riềng. Khế chua nấu với ốc nhồi. Cỏi nước nú xỏm nhưng mựi nú ngon. -Rõu tụm nấu với ruột bầu Chồng chan ,vợ hỳp gật đầu khen ngon... 4. Nghệ thuật. a. Nghệ thuật cấu tứ của ca dao: cú 3 lối. Phỳ, tỉ, hứng. + Phỳ: Là mụ tả,trỡnh bày, kể lại trực tiếp cảnh vật, con người, sự việc tõm trạng. VD: Ngang lưng thỡ thắt bao vàng. Đầu đội nún dấu, vai mang sỳng dài. Hoặc núi trực tiếp. - Cơm cha ỏo mẹ chữ thầy. Gắng cụng học tập cú ngày thành danh. - Em là cụ gỏi đồng trinh. Em đi bỏn rựơu qua dinh ụng Nghố. . . + Tỉ: Là so sỏnh:trực tiếp hay so sỏnh giỏn tiếp. VD: So sỏnh trực tiếp: - Cụng cha như nỳi thỏi Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. So sỏnh giỏn tiếp: vận dụng NT ẩn dụ- So sỏnh ngầm. - Thuyền về cú nhơ bến chăng. Bến thỡ một dạ khăng khăng đợi thuyền. + Hứng: là hứng khởi.Thường lấy sự vật khờu gợi cảm xỳc, lấy một vài cõu mào đầu tả cảnh để từ đú gợi cảm, gợi hứng. VD: Trờn trời cú đỏm mõy xanh. ở giữa mõy trắng xung quanh mõy vàng. Ước gỡ anh lấy được nàng. Để anh mua gạch Bỏt Tràng về xõy. b. Nghệ thuật miờu tả & biểu hiện. Ca dao cú sử dụng rất nhiều biện phỏp tu từ: nhõn húa, tượng trưng, núi quỏ, ẩn dụ, hoỏn dụ, chơi chữ. . . + Ca dao đặc sắc ở NT xõy dựng hỡnh ảnh. Thấy anh như thấy mặt trời. Chúi chang khú ngú,trao lời khú trao. + NT sử dụng õm thanh Tiếng sấm động ỡ ầm ngoài biển Bắc. Giọt mưa tỡnh rỉ rắc chốn hàng hiờn. + Đối đỏp cũng là 1 đặc trưng NT của ca dao. Đến đõy hỏi khỏch tương phựng. Chim chi một cỏnh bay cựng nước non? - Tương phựng nhắn với tương tri. Lỏ buồm một cỏnh bay đi khắp trời. + Lối xưng hụ cũng thật độc đỏo: Ai ơi, em ơi, ai về, mỡnh đi, mỡnh về, hỡi cụ, đụi ta. . . + Vần & thể thơ. - Làm theo thể lục bỏt (6-8). Vần ở tiếng thứ 6 của cõu 6 với tiếng thứ 6 của cõu 8. VD: Trăm quan mua lấy miệng cười. Nghỡn quan chẳng tiếc, tiếc người răng đen - Làm theo lối lục bỏt biến thể hoặc mỗi cõu 4 tiếng hay 5 tiếng. 5. Hạn chế của ca dao. a. Cú cõu ca dao mang tư tưởng của g/c thống trị. Một ngày tựa mạn thuyền rồng. Cũn hơn chớn thỏng nằm trong thuyền chài b. Mang tư tưởng mờ tớn dị đoan về số phận. Số giàu mang đến dửng dưng. Lọ là con mắt trỏo trưng mới giàu. 6.Giỏ trị của ca dao. Giỏ trị của ca dao là hết sức to lớn, là vụ giỏ. Nú là nguồn sữa khụng bao giờ cạn của thơ ca dõn tộc. Cỏc nhà thơ lớn như Nguyễn Du- Hồ Xuõn Hương…và sau này như Tố Hữu…thơ của họ đều mang hơi thở của ca dao, của thơ ca dõn gian. Ca dao Thơ trữ tỡnh - Ai đi muụn dặm non sụng. Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy. - Quả cau nho nhỏ. Cỏi vỏ võn võn. . . - Mỡnh về mỡnh nhớ ta chăng. Ta về ta nhớ hàm răng mỡnh cười. - Sầu đong càng lắc càng đầy. Ba thu dọn lại một ngày dài ghờ. (TK- NDu) -Quả cau nho nhỏ,miếng trầu hụi. Này của Xuõn Hương đó quệt rồi. (Hồ Xuõn Hương) - Mỡnh về mỡnh cú nhớ ta. Ta về ta nhớ những hoa cựng người. (Tố Hữu) II. Dõn ca Bao gồm những điệu hỏt, bài hỏt mà yếu tố kết hợp hài hũa khi diễn xướng gắn với cỏc hoạt động SX, với tập quỏn sinh hoạt trong gia đỡnh, ngoài xó hội hoặc gắn với cỏc nghi lễ tớn ngưỡng, tụn giỏo. - Loại gắn với cỏc địa phương: Hũ huế - hũ Phỳ Yờn - hũ Đồng Thỏp - hũ Quảng Nam... - Loại gắn với cỏc nghề nghiệp: Hỏt phường vải - Phường cấy - Phường dệt cửi . . . - Cú loại mang tờn cỏc hoạt động SX như hũ nện, hũ gió gạo. . . * Một số loại dõn ca tiờu biểu.Cỏc làn điệu dõn ca Việt Nam rất phong phỳ. Tất cả cỏc vựng miền đều cú, thể hiện qua cỏc bài hỏt, cõu hũ, đối đỏp.... *Bắc Bộ: -Dõn ca quan họ Bắc Ninh -Hỏt xoan: - Hỏt ả đào -Hỏt trống quõn. *Trung Bộ: -Hũ Quảng Nam-Đà Nẵng; Hũ Bỡnh Trị Thiờn. Hũ Sụng Mó. Hỏt ghẹo Thanh Húa. Hỏt phường Vải. Hỏt giặm Nghệ Tĩnh. Hũ Bỡnh Trị Thiờn. Hũ Quảng Nam-Đà Nẵng. *Nam Bộ:Dõn ca Nam Bộ.,Cỏc điệu Lý Ngày soạn: 29 /9/2013 Ngày dạy :1+2/10/2013 (7B+7C) TUẦN 4-TIẾT:10-11-12 BÀI TẬP VỀ TẠO LẬP VĂN BẢN. BÀI TẬP VỀ PHÂN TÍCH, CẢM THỤ CA DAO. I.MỤC TIấU CẦN ĐẠT Rốn luyện cho học sinh việc tạo lập văn bản với 4 bước quan trọng: định hướng - bố cục - diễn đạt - kiểm tra. Biết cỏch cảm thụ 1 bài ca dao.Thấy được cỏi hay, cỏi đẹp của thơ ca dõn gian. Học tập & đưa hơi thở của ca dao vào văn chương. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG : G/V: -Sỏch bài tập,Sỏch GK,sỏch GV,tài liệu tham khảoVB,bảng phụ. H/S:Đọc trước bài ở nhà,trả lời cõu hỏi tỡm hiểu SGK,làm bài tập,đọc bài đọc thờm. III -PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp đọc diễn cảm,phõn tớch, đàm thoại+ thảo luận nhúm +Luyện tập thực hành IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra h/s chuẩn bị bài tập ở nhà 3.Bài mới : I/Bài tập về tạo lập văn bản Bài tập 1: Hóy kể lại: “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” trong đú nhõn vật chớnh là Vệ Sĩ & Em Nhỏ. * Gợi ý: 1. Định hướng. - Viết cho ai? - Mục đớch để làm gỡ? - Nội dung về cỏi gỡ? - Cỏch thức như thế nào? 2. Xõy dựng bố cục. MB: Giới thiệu lai lịch 2 con bỳp bờ: Vệ Sĩ- Em Nhỏ. TB: -Trước đõy 2 con bỳp bờ luụn bờn nhau cũng như hai anh em cụ chủ, cậu chủ - Nhưng rồi bỳp bờ cũng buộc phải chia tay vỡ cụ chủ & cậu chủ của chỳng phải chia tay nhau, do hoàn cảnh gia đỡnh Trước khi chia tay, hai anh em đưa nhau tới trường chào thầy cụ, bạn bố. - Cũng chớnh nhờ tỡnh cảm anh em sõu đậm nờn 2 con bỳp bờ khụng phải xa nhau. KB: Cảm nghĩ của em trước tỡnh cảm của 2 anh em & cuộc chia tay của những con bỳp bờ. 3. Diễn đạt. HS diễn đạt cỏc ý đó ghi trong bố cục thành văn bản.(GV kiểm tra). 4. Kiểm traVB. Sau khi hoàn thành văn bản, HS tự kiểm tra lại điều chỉnh để hoàn thiện. (GV gọi HS đọc trước lớp- sửa & đỏnh giỏ cú thể cho điểm). Bài tập 2:

File đính kèm:

  • docBoi duong Van 7 buoi 2 ki 1.doc