I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập, mở rộng phát triển tập hợp Q, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ
- Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HS của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
73 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3084 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng và phụ đạo Toán 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7
Ngày 20/8/2012 soạn:
B1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập, mở rộng phát triển tập hợp Q, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ
- Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HS của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập, mở rộng phần lí thuyết:(phụ đạo)
I. Tập hợp Q các số hữu tỉ.
?1. Nêu k/n t/h các số hữu tỉ, kí hiệu? Các loại số thuộc t/h Q ?
?2. Trên trục số mỗi số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?
?3. Với 2 số hữu tỉ x, y khi so sánh về chúng có những khả năng nào có thể xảy ra? Ta có thể so sánh chúng như thế nào?
?4. Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ ?
?5. Nêu quy tắc chuyển vế ?
?6. Nêu quy tắc nhân phân số và các t/c cơ bản của phép nhân phân số?
?7. Nêu quy tắc chia phân số?
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời và nhắc lại cách trả lời để khắc sâu cho HS.
Lưu ý HS: * Vì mỗi số hữu tỉ đều có thể viết dưới dạng phân số nên các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm theo quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và với mỗi phép tính nó cũng có các t/c như vậy.
Hay vì Z Q nên những t/c nào có trong Z đều có trong Q.
* Từ đó ta có thể rút ra những chú ý gì ?
I. Tập hợp Q
1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với a, b
- Kí hiệu t/h số hữu tỉ: Q
- Tập Q gồm Q+, Q- và số 0.
2. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số.
- Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x đgl điểm x.
3. Với 2 số hữu tỉ x, y ta luôn có: x = y hoặc x > y; hoặc x < y.
* Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
* Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
*Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
* Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
4. Cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Với x = thì: x + y = ;
x - y =
5. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
* Với x, y, z Q: x+y=zx=z - yy=z- xx+y-z=0
6. QT: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
T/c: gh; kh; nhân 1; nhân với số nghịch đảo; t/c pp của phép nhân đối với phép cộng.
7. Muốn chia phân số a/b cho phân số c/d ta lấy phân số a/b nhân với phân số nghịch đảo của phân số c/d.
* Chú ý: a) Trong Q những tổng đại số được áp dụng các phép biến đổi giống như các tổng trong Z.
b) Phép cộng trong Q cũng có các t/c: gh; kh; cộng 0; cộng với số đối.
c) Phép trừ trong Q, ta có thể coi là phép cộng với số đối.
d) * Phép nhân trong Q cũng có các t/c: gh; kh; nhân với 1; nhân với số nghịch đảo; t/c pp của phép nhân đối với phép cộng.
* Phép chia trong Q, ta có thể coi là phép nhân với số nghịch đảo.
* Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y0), gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu là: hay x : y
Hoạt động 2: Luyện tập:(BD)
1.a) Cho 2 số hữu tỉ và (b > 0, d > 0) Chứng tỏ rằng khi và chỉ khi ad< bc.
b) Áp dụng kết quả trên hãy so sánh các số hữu tỉ sau:
và ; và
và ; và ; -0,75 và
GV: Gợi ý HS c/m ý a) Dựa vào t/c của phân số, nhân 2 số nguyên và cách so sánh phân số.
- ý b) Tính các tích ad, bc rồi so sánh các tích đó để suy ra kết quả so sánh.
Sau đó y/c HS làm thêm cách khác (nếu có thể) cho mỗi bài.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
Ta có: * . Vậy
* . Vậy
* . Vậy
* . Vậy
*
2. So sánh số hữu tỉ (a, b ) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu.
3. Giả sử x = và x < y. hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z= thì x < z < y.
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.
4. Tính:
a);b);
c); d).
GV: y/c HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 4 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
5. Tìm x, biết:
a) ; b) ;
c) ; d)
(pp dạy tương tự)
6. Tính giá trị của BT:
A =
(pp dạy tương tự)
1. a) Ta có:
Vì b > 0, d > 0 nên bd > 0, do đó:
- Nếu thì
- Nếu ad < bc thì
Vậy
b) Ta có: * 11.27 = 297; 13.22 = 286 mà
297 > 286 nên 11.27 > 13.22
* (-5).23 =-115; (-9).11=-99 mà -115<-99
Nên (-5).23 < (-9).11
* ; (-2).11 = -22; (-3).7 = -21 mà
-22<-21 nên (-2).11<(-3).21
* ; (-213).25= -5325;(-18).300 = -5400 mà -5325 .-5400 nên
(-213).25 > (-18).300
* - 0,75 = . Vậy - 0,75 =
2. * Khi a, b cùng dấu thì vì là số dương.
* Khi a, b khác dấu thì vì là số âm.
3. Theo gt:.
Vì x < y nên a < b.
Ta có: * x = ;
* a < b a+a < a+ b2a < a + b
Vì 2a < a + b nên x < z (1)
* a < b a + b < b + b a + b < 2b
Vì a + b < 2b nên z < y (2).
Từ (1) và (2) suy ra x < z < y.
4.
5.
a)
b) c)
d)
6. C1:
C2:
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
- Tập làm lại các BT khó.
- Buổi sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 27/8/2012 soạn B2:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản về cộng, trừ nhân chia số hữu tỉ.
- Kĩ năng: Thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: các BT phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ ?Cho VD?
HS2: Nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, đánh giá, thống nhất cách trả lời.
- Nêu đúng cách cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ và cho Vd đúng.
Hoạt động 2: Luyện tập:
1. Tính nhanh:
a) A=
b)
B=
c)C=
GV: y/c HS làm bài cá nhân 8/, sau đó y/c 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
2. Viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:
a) Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm.
b) Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó có 1 số là .
c) Tích của 2 số hữu tỉ.
d) Thương của 2 số hữu tỉ.
(pp dạy tương tự)
3. Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông:
4. Tính giá trị của biểu thức A, B, C rồi sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
;
GV; y/c HS làm bài cá nhân 10/, sau đó y/c 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
5. Tìm tập hợp các số nguyên x, biết:
6. tìm xQ, biết rằng:
; ;
.
(pp tương tự)
GV: Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính:
- Trong dãy tính nếu có cả các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì làm nhân, chia trước, cộng trừ sau.
- Trong dãy tính nếu có dấu ngoặc thì làm trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính: + Tìm số hạng = Tổng - số đã biết.
+ Tìm số bị trừ = Hiệu + số trừ.
+ Tìm số trừ = số bị trừ - hiệu.
+ Tìm thừa số =Tích : thừa số đã biết.
+ Tìm số bị chia = thương . số chia.
+ Tìm số chia = số bị chia : thương.
7. Tìm hai số hứu tỉ x, y sao cho:
x + y = xy = x : y.
8. Tính: M=
9. Cho:
A =
B=. Hỏi A gấp mấy lần B ?
GV: y/c HS làm bài cá nhân 10/, sau đó y/c 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
10. Tìm x Q, biết:
a) (x + 1)(x - 2) < 0; b) (x-2)
GV: y/c HS làm bài cá nhân 10/, sau đó y/c 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Gợi ý HS: ? Tích của 2 số là số dương khi nào, là số âm khi nào?
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
Ý a) có thể làm cách khác. Vì 2 số cùng dấu nên x + 1 > x - 2. Do đó chỉ cần xét trường hợp đầu.
1.a) A =
=
=
b) B=
c) C =
=
=
2. a)
b)
c)
d)
3.
Suy ra số nguyên ghi vào ô vuông là 0.
4. Ta có:
A=; B =
C =
Sắp xếp -5 tức là B < C < A.
5.
Mà x
7.Từ x + y = xy
(1)
Mặt khác x + y = x : y (gt) (2)
Từ (1) và (2)suy ra y =-1, do đó x = 0,5
8.
9. A = 0,8(7+0,8).1,25(7-0,8) + 31,64
= 0,8.7,8.1,25.6,2 + 31,64
= 48,36 + 31,64 = 80
B =
A : B = 80 : = 160.
Vậy A gấp 160 lần B.
10. Tích của 2 số là số dương khi chúng cùng dấu và là số âm khi chúng khác dấu. Do đó:
a)
Hoặc không có gt nào t/m đk này. Vậy -1 <x < 2.
b)
Hoặc
Vậy x > 2 hoặc x < -
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các BT đã chữa, làm lại các BT khó.
- Ôn tập lại phần giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và làm các BT trong SBT, buổi sau sẽ luyện tập phần này.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 11/9/2012 soạn B3:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nâng cao cho HS về cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ. Ôn luyện phần giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Kĩ năng: Vận dụng phối hợp các quy tắc vào giải 1 bài toán.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HOC:
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là gì ? Viết công thức biểu thị giá trị tuyệt đối của 1 biểu thức A.
? . Nếu A = 2x - 3 thì = ?
HS2: Nx, bổ sung.
GV: Nx, đánh giá, bổ sung, thống nhất cách trả lời.
nếu A0
- Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x là độ dài k/c từ điểm x đến điểm O trên trục số.
nếu A< 0
nếu x1,5
nếu x < 1,5
Hoạt động 2: Luyện tập:
1. Tính:
a) 3,26 - 1,549; b) 0,167 - 2,396;
c) -3,29 - 0,867; d) -5,09 + 2,65.
2. Tính bằng cách hợp lí giá trị của biểu thức sau:
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)];
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
c) [(-9,6) + (+4,5)]+[(+9,6) + (-1,5)]
d) [(-4,9)+(-37,8)] +[(+1,9)+(+2,8)]
GV: y/c HS làm bài cá nhân 8/, sau đó cho 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
3. Tính giá trị của biểu thức:
A = (5,1 - 3,5) - (-3,5 + 5,1)
B = ( 10,3 - 3,8) - (5 + 10,3)
C=- (2012.9 +2013) + 9.2012- (1- 2013)
D =
GV: Gợi ý HS linh hoạt vận dụng t/c giao hoán và kết hợp để tính, không nên máy móc.(bỏ dấu ngoặc trước khi tính)
4. Tính giá trị của biểu thức sau với
= 3; y = -1,5
A = x + 2xy - y; B = x : 6 - 6 : y ;
C = (- 6): x2 - y.
GV:(?) Theo em bài này ta làm thế nào?
GV: Gợi ý HS vì nên ta phải xét 2 trường hợp. HS vận dụng làm bài.
GV: Theo dõi, HD HS làm bài.
5. Tính theo 2 cách giá trị của các biểu thức sau:
a) P = 7,5. (4 - 5,6)
b) Q = - 6,1.(6 - 8,7)
c) S = - 2,5.(-1,7 - 1,3)
GV: (?) Theo em các cách làm bài này là thế nào ?
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
GV: Y/c HS vận dụng làm bài.
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.
6 Tìm x Q, biết:
a) ; b)
c) .
GV:(?) Theo em bài này ta làm thế nào?
GV: Nx, bổ sung, nhắc lại cách làm, y/c HS vận dụng làm bài.
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.
7. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a) A = 1,5 - ;
b) B = -;
c) C = - 4,5 +
(pp dạy tương tự)
8. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) A = 3,5 +
b) B =
(pp dạy tương tự)
1. a) 3,26 - 1,549 = 1,771;
b) 0,167 - 2,396 = - 2,229;
c) -3,29 - 0,867 = - 4,157;
d) -5,09 + 2,65 = - 2,44.
2.
a) =[(-3,8)+(+3,8)]+(-5,7) = 0+(-5,7) =-5,7
b) =[(+31,4)+(-18)] + (+6,4)
= 13,4 + 6,4 = 19,8
c) = [(-9,6)+(+9,6)] + [(+4,5) + (-1,5)]
= 0 + 3 = 3
d) = [(-4,9)+(+1,9)] + [(-37,8)+(+2,8)]
= - 3 + (-35) = - 38
3.
A = 5,1 - 3,5 + 3,5 - 5,1 = 0
B = 10,3 - 3,8 - 5 - 10,3 = - 8,3
C = -2012.9- 2013+2012.9 - 1 + 2013 =-1
D =
4.
Vì = 3 x = 3 hoặc x = - 3
Xét 2 trường hợp:
- Nếu x = 3, y = -1,5, ta có:
A = 3 + 2.3.1,5 - 1,5 = 1,5 + 9 = 10,5
B = 3 : 6 - 6 : 1,5 = 0,5 - 4 = - 3,5
C = (-6):32 - 1,5.= -
- Nếu x = -3, y =1,5, ta có:
A = -3 - 2.3.1,5 - 1,5 = -4,5 - 9 = - 13,5
B = -3 : 6 - 6 : 1,5 = -0,5 -4 = - 4,5
C = (-6): (-3)2 - 1,5.= -
5. C1: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
C2: Bỏ ngoặc rồi thực hiện phép tính.
a) C1: P = 7,5.(-1,6) = -12
C2: P = 7,5.4 - 7,5.5,6 = 30 - 42 = -12
b) C1: Q = - 6,1.(-2,7) = 16,47
C2: Q = - 6,1.6 + 6,1.8,7
= - 36,6 + 53,07=16,47
c) C1: S = -2,5.(-3) = 7,5
C2: S = 2,5.1,7 + 2,5.1,3
= 4,25 +3,25 = 7,5
nếu A
6. Dựa vào giá trị tuyệt đối của một số
nếu A
a) Xét 2 trường hợp:
- Nếu 5,5 - x 0 x 5,5, ta có:
5,5 - x = 4,3 x = 1,2 (t/m)
- Nếu 5,5 - x 5,5, ta có:
5,5 - x = - 4,3 x = 9,8 (t/m)
Vậy x = 1,2 hoặc x = 9,8
b) Xét 2 trường hợp:
- Nếu x - 0,4 0 x 0,4, ta có:
3,2 - x + 0,4 = 0 x = 3,6 (t/m)
- Nếu x - 0,4 < 0 x < 0,4, ta có:
3,2 - 0,4 + x = 0 x = -2,8 (t/m)
Vậy x = 3,6 hoặc x = -2,8.
c) Vì . Do đó:
Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn y/c bài ra.
7. Dựa vào công thức:
a) Vì
, dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 4,5.
Vậy maxA = 1,5 x = 4,5
b) Tương tự, ta có: maxB = - 3 x = 1,8
c) Tương tự, ta có: maxC = - 4,5 x = 1,5
8. Dựa vào công thức:
a) Vì ,dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 1,5.
Vậy minA = 3,5 x = 1,5
b) Tương tự, ta có: minB = - 2,5x = -5,2
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, tập làm lại các BT khó.
- Ôn tập các kiển thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa.
- Làm thêm các BT sau:
1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2
Tính giá trị các biểu thức: a) A = ; b) B = ; c) C =
2. Tìm x, biết:
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 15/9/2012 soạn B4:
ÔN LUYỆN VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải các BT cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Chữa BT VN:
GV: y/c 4 HS lên bảng chữa, mỗi em làm 1 ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2
Tính giá trị các biểu thức:
a) A = ; b) B = ;
c) C =
2. Tìm x, biết:
1. a) A=
b)
c)
2. Xét 3 trường hợp:
- Nếu x < 1, ta có: 1- x + 4 -x = 3x
(loại)
- Nếu , ta có:
x - 1 + 4 - x = 3x
- Nếu x > 4, ta có: x - 1 + x - 4 = 3x
x = -5 (loại)
Vậy x = 1.
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết:
GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời, sau đó GV nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời, nhắc lại câu tả lời, khắc sâu cho HS.
?1. Nêu đ/n lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, viết công thức biểu thị đ/n đó ? Cho VD ?
?. Trong công thức đó x được gọi là gì ? n được gọi là gì ? Có quy ước như thế nào về cách viết ?
?2. Nêu công thức tính lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương cùng cơ số ? Cho VD ?
?3. Nêu công thức tính lũy thừa của một lũy thừa ? Cho VD ?
?4. Nêu công thức tính lũy thừa của một tích ? Cho VD ?
?5. Nêu công thức tính lũy thừa của một thương ? Cho VD ?
HS: Suy nghĩ, trả lời theo HD của GV.
1. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn là tích của n thừa số x.
n thừa số
xn = (x )
VD: 24 = 2.2.2.2; 36 = 3.3.3.3.3.3
* Trong công thức đó x được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ.
* Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x 0)
2. a) Lũy thừa của một tích:
xm . xn = xm + n
VD: 23.25 = 23+5 = 28; 32.34 = 36.
b) Lũy thừa của một thương:
xm : xn = xm - n (x)
VD: 25 : 23 = 25 -2 = 23 = 8; 36 : 34 = 32.
3. Lũy thừa của một lũy thừa;
VD: (32)4 = 38, (52)3 = 56
4. Lũy thừa của một tích:
(x.y)n = xn . yn
VD: (2.3)2 = 22.32; (2.5)3 = 23. 53
5. Lũy thừa của một thương:
(y0)
VD:
Hoạt động 3: Chữa bài thi KSCLĐN
Đề A
Bµi 1:( 2,0 ®iÓm): Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
a) ; b) ;
c) ; d)
GV: y/c 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
Bµi 2: (3,0 ®iÓm): T×m x:
a) ; b) ;
c) ; d) =
(pp tương tự)
Bµi 3: (1,5 ®iÓm): TØ sè cña hai sè a vµ b b»ng .T×m 2 sè ®ã,biÕt r»ng a + b = 186
Bµi 4: ( 2,5 ®iÓm): Cho gãc yOx b»ng 600. VÏ tia Oz lµ tia ®èi cña tia Oy; tia om lµ tia ®èi cña tia ox
a) Góc mOz đối đỉnh với góc nào ?
Tính .
b) Tia Ot lµ tia ph©n gi¸c cña . Hái tia Ox cã lµ tia ph©n gi¸c cña hay kh«ng? V× sao?
Bµi 5:( 1,0 ®iÓm): Tìm các số nguyên x, y biết rằng:
GV: y/c 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
Bài 1:
a) = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269
b) = 12 + 2 =14
c) = ; d) = 8+ 8 = 16
Bài 2:
a) x - 35 = 120 x = 155
b)
c)
d) Xét 2 trường hợp: * Nếu x , ta có:
x - = x = +x = 2
* Nếu x <, ta có: x -=-x = -+
x = -1 . VËy x = 2 hoÆc x = -1
Bài 3: Ta cã: a + b = 186 vµ
V× .
Do đó: a + 5a = 1866a =186
a = 31 nên b =5a = 5.31= 155
Vậy a = 31; b = 155.
Bài 4:
t
x
600
z
y
0
m
a) Do 0m lµ tia ®èi cña tia 0x, tia 0z lµ tia ®èi cña tia 0y nªn
®èi ®Ønh với do đó
b) V× Oz vµ Oy ®èi nhau nªn . Ta cã
V× Ot lµ ph©n gi¸c cña
V× vµ Ox n»m gi÷a Oy vµ Ot nªn Ox lµ tia ph©n gi¸c cña gãc yOt.
Bài 5:
Suy ra y.(x - 2) = 4. Vì x, y Z nên
x - 2 Z, ta có bảng sau:
y
1
-1
2
-2
4
-4
x - 2
4
-4
2
-2
1
-1
x
6
-2
4
0
3
1
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong SGK và vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
- Làm lại bài đề B.
Bµi 1:( 2,0 ®iÓm): Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
a) ; b) ; c) ; d)
Bµi 2: (3,0 ®iÓm): T×m x:
a) ; b) ; c) ; b)
Bµi 3; ( 1,5®iÓm): TØ sè cña hai sè a vµ b b»ng . T×m 2 sè ®ã, biÕt r»ng a - b = 8
Bµi 4: ( 2,5 ®iÓm): Cho gãc b»ng 600. VÏ tia Om lµ tia ®èi cña tia On , tia oz lµ tia ®èi cña tia ot.
a) Góc mOz đối đỉnh với góc nào ? TÝnh .
b) Tia Oy lµ tia ph©n gi¸c cña . Hái tia Ot cã lµ tia ph©n gi¸c cña hay kh«ng? V× sao?
Bµi 5:( 1,0 ®iÓm): Tìm các số nguyên a, b biết rằng:
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 18/9/2012 soạn B5:
LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA. TỈ LỆ THỨC.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa. Tỉ lệ thức.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải các BT cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
GV: y/c HS mở vở đặt trước mặt, mở trang làm bài tập của buổi trước.
- y/c 3 HS (cán bộ lớp) kiểm tra, báo cáo việc làm bài ở nhà cho GV.
GV: Nx, việc học, làm bài ở nhà của HS
(có thể kiểm tra xác suất vài bàn)
Hoạt động 2: Luyện tập: (Phần phụ đạo)
1. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 lũy thừa của 1 số hữu tỉ:
a) (-5)2.(-5)3 ; b) (0,75)3:0,75;
c) (0,2)10:(0,2)5 ; d) ;
e) ; h)
2. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 lũy thừa của 1 số hữu tỉ:
a) 108.28 ; b) 108:28 ; c) 254.28
d) 158.94 ; e) 272 : 253.
GV: y/c 4 HS làm trên bảng, ở dưới HS làm vào vở nháp 6/, sau đó cho HS nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
3. a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.
b) So sánh 227 và 318.
4. Cho xQ và x 0. Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của 2 lũy thừa trong đó có 1 lũy thừa là x7.
b) Lũy thừa của x2.
c) Thương của 2 lũy thừa trong đó có số bị chia là x12.
(pp dạy tương tự)
5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ đẳng thức sau:
a) 6.63 = 9.42 ; b) 0,24.1,61 = 0,84.0,46
6. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ tỉ lệ thức sau:
(pp dạy tương tự)
1.
a) = (-5)5 ; b) = (0,75)2 ; c) =(0,2)5
d) =; e) = ;
h) =
2.
a) = (10.2)8 = 208 ; b) = (10:2)8 = 58;
c) = 58.28 = (5.2)8 = 108;
d) = 158.38 = (15.3)8 = 458 ;
e) = 36 : 56 =
3.
a) = (23)9 = 89 ; = (32)9 = 99
b) Vì 227 = 89, 318 = 99 mà 89 < 99
nên 227 < 318.
4.
a) x10 = x7.x3
b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12 : x2.
5. Các tỉ lệ thức lập được là:
a)
b)
6. Các tỉ lệ thức lập được là:
Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao:
1. Tính giá trị của biểu thức:
a) ; b)
c) ; d)
GV: y/c HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 4HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
2. Tính:
a) ; b) ;
c) ; d)
(pp dạy tương tự)
3. Tính:
a) ; b) ;
c) ;
d) .
(pp dạy tương tự)
4. Tìm số tự nhiên n, biết:
a) ; b) ;
c) 8n : 2n = 4.
?. Để tìm n ta làm thế nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời...
GV: Nx, bổ sung: Để tìm n ta đưa về dạng hai lũy thừa bằng nhau có cơ số bằng nhau thì số mũ bằng nhau.
- Y/c HS vận dụng làm bài.
5. Tính nhanh tổng sau:
S = 22 + 42 + 62 + ... + 202
Biết 12 + 22 + 32 + ... + 102 = 385.
6. Rút gọn:
7. Tìm số hữu tỉ x, biết rằng:
a) 5x + 5x+2 = 650; b) 3x - 1+ 5.3x - 1 = 162
GV: y/c HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm, phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng hiểu.
1. a);
b) ;
c) ;
d)
2.
a) ;
b) ;
c) ;
d) =
3.a) ;
b) =
;
4.
a) ;
b) ;
c)
5.
S = 22 + 22.22 + 22.32 + ... + 22.102
= 22(12 + 22 + 32 + ... + 102)
= 4 . 385 = 1540
6.
7.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong SGK và vở ghi thuộc phần lí thuyết lũy thừa của một số hữu tỉ; tỉ lệ thức, t/c của dãy tỉ số bằng nhau.
- Xem lại các BT đã chữa, làm lại các BT khó.
- BTVN:
1. Tìm các số tự nhiên x và y biết:
a) 2x + 1.3y =12x ; b) 10x : 5y = 20y
2. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức:
a) 0,4: x = x : 0,9 ; b) ; c) 0,2 : 1
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 24/9/2012 soạn B6:
LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. TỈ LỆ THỨC.
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Chữa BT VN:
1. Tìm các số tự nhiên x và y biết:
a) 2x + 1.3y =12x ; b) 10x : 5y = 20y
2. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức:
a) 0,4: x = x : 0,9 ;
b) ;
c) 0,2 : 1
GV: y/c 5 HS lên bảng chữa, mỗi em làm 1 bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
2. a)
Hoạt động 2: Luyện tập: (Phụ đạo)
1. Tính:
a) 55 + 55 + 55 + 55 + 55;
b) 44 .48 ; c) 48 : 42.
2.Tính:
a) ; b) ; c)
3. Tính giá trị của BT:
a) ; b) ; c)
GV: y/c HS làm bài theo nhóm: (N1:1a, 2b, 3c. N2:1b, 2a; 3b. N3: 1c, 2c, 3a) 6/ sau đó cho HS XD bài chữa.
GV; Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
4. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a) 1,5 : 2,16 ; b) ; c)
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 3 HS làm trên bảng. Sau 5/, cho HS dừng bút XD bài chữa.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ các đẳng thức:
a) 6.63 = 9.42 ; b) 0,24.1,61 = 0,84.0,46
(pp dạy tương tự)
1.
a) = 5.55 = 56; b) = 412; c) 46
2.
a)
b) ;
c)
3.
a)
b)
c)
4.
a) 1,5 : 2,16 = ;
b)
c)
5. a) Các tỉ lệ thức lập được là:
b) Các đẳng thức lập được là:
Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao:
1. Tìm x, biết:
a) ; b) x10 = 25.x8
GV: Để tìm được x, ta làm như thế nào ?
HS: Suy nghỉ, trả lời ...
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm: Biến đổi đẳng thức về dạng 2 lũy thừa bằng nhau có số mũ bằng nhau thì cơ số bằng nhau.
2.
File đính kèm:
- GIAO AN BOI DUONG VA PHU DAO TOAN 7 KI I.doc