Giáo án bồi dưỡng Vật lý 8

 BUỔI 1_

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VẬN TỐC

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học sinh nắm được dạng chuyển động thẳng đều, vận tốc chuyển động thẳng đều - đơn vị vận tốc – Véctơ vận tốc và phương trình - đồ thị của chuyển động thẳng đều.

Rèn luyện kỷ năng vận dụng giải bài tập.

Rèn luyện kỷ năng giải bài tập nâng cao.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định tổ chức lớp.

Hệ thống một số kiến thức đã học ở lớp 7 thay cho phần kiểm tra bài củ.

Câu hỏi:

+ Thế nào là chuyển động thẳng đều? Vận tốc là gì? công thức tính vận tốc, quảng đường, thời gian.

+ Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời của vật chuyển động không đều giống khác nhau ở chổ nào?

+ Vận tốc trung bình và vận tốc của chuyển động thẳng đều cùng đuợc tính bằng thương số của đường đi chia cho thời gian. Vậy chúng khác nhau ở chổ nào?

 

doc53 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng Vật lý 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1_ Chuyển động thẳng đều vận tốc I.Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm được dạng chuyển động thẳng đều, vận tốc chuyển động thẳng đều - đơn vị vận tốc – Véctơ vận tốc và phương trình - đồ thị của chuyển động thẳng đều. Rèn luyện kỷ năng vận dụng giải bài tập. Rèn luyện kỷ năng giải bài tập nâng cao. II. Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức lớp. Hệ thống một số kiến thức đã học ở lớp 7 thay cho phần kiểm tra bài củ. Câu hỏi: + Thế nào là chuyển động thẳng đều? Vận tốc là gì? công thức tính vận tốc, quảng đường, thời gian. + Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời của vật chuyển động không đều giống khác nhau ở chổ nào? + Vận tốc trung bình và vận tốc của chuyển động thẳng đều cùng đuợc tính bằng thương số của đường đi chia cho thời gian. Vậy chúng khác nhau ở chổ nào? Tiến trình bài dạy: Chuyển động thẳng đều. Thế nào là chuyển động thẳng đều Là chuyển động trên một đường thẳng, trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ Ví dụ: Một ôtô chuyển động trên đường thẳng cứ 10 giây thì đi đuợc 100m dù là 10s đầu hay 10s cuối 2. Vận tốc của chuyển động thẳng đều Em hãy so sánh chuyển động thẳng đều của ôtô xe đạp - ôtô nhanh hơn xe đạp Dòng đại lượng vật lý nào để đặc trưng cho sự nhanh chậm đó Có hai cách sau: So sánh quãng đường mà hai xe đi được trong cùng một thời gian. So sánh thời gian mà hai xe dùng để một quãng đường. Trong vật lý người ta sẻ dùng cách nào? Người ta sẻ dùng cách thứ nhất và lấy khoảng thời gian để so sánh là một đơn vị thời gian. Giả sử vật chuyển động thẳng đều trong t đơn vị thời gian đi được một quãng đường S thì trong một đơn vị thời gian vật đi được một quãng đường Vật chuyển động càng nhanh thì thương số càng lớn.. Vậy thương số dùng để đặc trưng cho sự nhanh chống hay chậm của chuyển động và được gọi là vận tốc của vật. Định nghĩa: Vận tốc của chuyển động thẳng đều là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian dùng để đi hết quãng đường đó. 3. Đơn vị vận tốc Nếu s = 1m t = 1s thì vận tốc (đọc là mét trên giây) Đơn vị vận tốc là 1m/s, đó là vận tốc của một vật chuyển động đều trong 1s đi được quãng đường là 1m. Ngoài ra còn có các đơn vị vận tốc khác cm/s km/h + Chú ý: Trong chuyển động thẳng đều vận tốc là một đại lượng không đổi. 4. Véc tơ vận tốc Hai chuyển động thẳng đều khác nhau về nhanh hay chậm, ngoài ra có thể có những điểm khác biệt nào? Hai chuyển động thẳng đều không những khác nhau về nhanh hay chậm mà còn khác nhau về hướng, tức là phương chiều chuyển động. Để đặc trưng đầy đủ cho cả hai tính chất ấy người ta dùng Véc tơ vận tốc. Véc tơ vận tốc là một Véc tơ có: Góc đặt ở một điểm trên vật. Hướng trùng với hướng của chuyển động. Độ dài biểu diễn thương số là độ lớn của vận tốc theo một tỉ xích đã chọn. Ví dụ: Nếu chọn tỉ xích 1cm ứng với 5m/s thì vận tốc của một ôtô 10 m/s được biểu diễn bằng Véc tơ có chiều dài 2cm. Những đại lượng vật lý có hai đặc trưng độ lớn và hướng trong không gian gọi là đại lượng véc tơ. Vận tốc là một đại lượng Véc tơ. Những đại lượng chỉ có độ lớn mà không có hướng như thời gian, khối lượng gọi là đại lượng hướng. II. Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều Đường đi của vật chuyển động thẳng đều Từ công thức định nghĩa vận tốc ta suy ra công thức tính đuờng đi đường đi của vật chuyển động thẳng đều: S = v.t. Trong đó V là một hằng số. Vậy đường đi của một chuyển động thẳng đều tỉ lệ thuận với thời gian. Công thức S = v.t được gọi là công thức đường đi của chuyển động thẳng đều. 2.Toạ độ của vật chuyển động thẳng đều. Để xác định vị trí của vật tại mỗi thời điểm ta phải tìm toạ độ trùng của nó ứng với thời điểm đó. Ta chọn trục toạ độ trùng với đường thẳng quỹ đạo chọn một điểm O là góc tạo độ. Nếu véc tơ vận tốc cùng chiều với chiều dương vận tốc có giá trị dương. Nếu véctơ vận tốc ngược chiều thì vận tốc có giá trị âm. Chọn thời điểm khi bắt đầu khảo sát chuyển động làm gốc thời gian. Lúc thời gian t = o vật ở vị trí ban đầu Mo có toạ độ Xo. Sau một khoảng thời gian t (nghĩa là ở thời điểm t) vật đã đi được một quãng đường S = v.t và tới vị trí M có toạ độ X1. Theo hình vẽ ta có X = Xo + S X = Xo + vt o x M M0 x0 s x Biểu thức X + Xo + vận tốc được gọi là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Trong phương trình Xo,X, V có giá trị dương, nếu và , OM và V Cùng chiều với OX. Có giá trị âm nếu chúng ngược chiều với OX. Từ 1 ta suy ra công thức tính quãng đường đi theo toạ độ của vật. S = X – Xo Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí ban đầu, nghĩa là Xo = o Thì quãng đường đi được có giá trị bằng giá trị tuyệt đối của toạ độ. S = /x/ = /vt/ Bài toán: Hai ôtô cùng khởi hành một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 60 km, chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h của xe đi từ B là 20 km/h. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. Chọn đường thẳng AB làm trục toạ độ, điểm A làm gốc toạ độ, chiều dương từ từ A đến B. Góc thời gian là lúc hai xe bắt đầu khởi hành. Tìm toạ độ của xe A C A v2 B v1 Đối với xe đi từ A vị trí ban đầu có toạ độ Xo = o Vận tốc V1 = + 40 km/h Toạ độ X1 được tính theo công thức X1 = 40t Đối với xe khởi hành từ B, vị trí ban đầu có toạ độ Xo = 60km. Vận tốc V2 = - 20km/h (V2 có dấu âm vì ngược chiều với õx). Toạ độ X2 ở thời điểm t đưọc tính theo công thức X2 = 60 – 20t Nhận xét: toạ độ của hai xe khi gặp nhau. Chọn trục toạ độ. Nhận xét về hình dạng của trục toạ độ. Chọn gốc thời gian Xác định toạ độ của xe B Xác định toạ dộ của xe B Khi hai xe gặp nhau khi chúng có cùng một toạ độ X1 = X2 40 t = 60 – 20t 60t = 60 t = 1 (giờ) Vị trí hai xe gặp nhau có toạ độ X2= 40t = 40 x 1 = 40(km) Hai xe gặp nhau sau một giờ và cách A là 40 km. Bài 2: Lúc 8 giờ hai ôto cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h và của xe đi từ B là 28 km/h Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục toạ độ có A là gốc và chiều dương từ A đến B. Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau. Giải a) Chọn AB làm trục toạ độ thao bài ra A là gốc toạ độ, chiều từ A – B là chiều dương. Gốc thời gian là thời điểm (8h) hai xe bắt đầu khởi hành. Đối với Xc đi từ A vị trí ban đầu. Xo = O vận tốc + 36km/h ở thời điểm t Tạo độ X1 của xc A được tính bởi công thức: X1 = 36.t Đối với xe B vị trí ban đầu có toạ độ Xo = 96 Vận tốc V = - 28 km/h Toạ độ X2 của xe B ở thời điểm t được tính bởi công thức. X2 = 96 – 28t b) Vị trí của 2 xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h. Sau thời gian một giờ xe A cách gốc toạ độ X1 = 36.1 = 36(km) Sau thời gian một giờ xe B cách gốc toạ độ một quãng đường là: X2 = 96 – 28.1 = 68 (km) Khoảng cách giữa 2x. S = X2 – X1 S = 68 – 36 = 32 (km) Vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. Khi hai xe gặp nhau có cùng một toạ độ X1 = X2. Hay 36t = 96 – 28t 64t = 96 Vị trí gặp nhau: X1 = 36.t X2 = 36.1,5 = 54 (km) Vậy thời điểm hai xe gặp nhau là sau 1,5h. Vị trí gặp nhau cách A là 54 km. Trả lời: X1 = 36t X2 = 96 – 28t S = X2 – X1 = 32 km t= 1,5 Hướng dẫn học ở nhà: Nắm được phương pháp vẻ trục toạ độ: Cách chọn gốc thời gian. Xác định được toạ độ của mỗi chuyển động và cách lập phương trình chuyển động của vật đó. Xem lại cácbài tập đã đựoc giải. Buổi 2 Đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều Mục đích yêu cầu Học sinh nắm đuợc phương trình biểu diễn sự biến đổi của toạ độ của vật theo thời gian. Từ đó vận dụng để vẽ đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều. Rèn luyện kỷ năng vận dụng vào vẽ đồ thị thành thạo. Tiến trình lên lớp ổn định lớp Kiểm tra tình hình học tập ở nhà của học sinh. Bài mới: Đồ thị toạ độ chuyển động thẳng đều Em hãy cho biết phương trình biểu diễn sự biến đổi của toạ độ của vật theo thời gian Em cho biết dạng đồ thị của hàm số bậc nhất. Vẽ đồ thị x1 = 40t. Vẽ đồ thị x2 = 60 - 20t Em có nhận xét gì về đồ thị của những vật chuyển động thẳng đều có cùng vận tốc? Em hãy chọn gốc thời gian? Vẽ trục toạ độ và chọn chiều dương của trục? Nhận xét đồ thị toạ độ có dạng như thế nào? Lập phương trình chuyển động của mỗi người? Điểm gặp nhau tại A? Vận tốc tại B? Phương trình chuyển động tại B Lập bảng V1 = 10km/h V2 = 5 km/h Viết phương trình đường đi của mỗi xe? Lập bảng biến thiên của đường đi S theo thời gian t (S = X1; X2) Vẽ hệ trục toạ độ S0t có gốc toạ độ 0 trùng với A. Căn cứ bảng biến thiên, biểu diễn các điểm thuộc đồ thị lên hệ trục toạ độ? Nối các điểm này lại x(km) X = Xo + vận tốc Theo phương trình đó thì toạ độ là một hàm số bậc nhất của thời gian. Đồ thị biểu diễn một hàm bậc nhất là một đường thẳng. 10 20 30 40 50 60 x(km) t(h) (l) (a) Thí dụ: Xét lại bài toán trên. Đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều có phương trình X1 = 40t là một đường thẳng a đi qua gốc toạ độ O của hệ trục toạ độ. Còn đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều có phương trình X2 = 60 – 20t là một đường thẳng b đi qua hai điểm. P (x = 60; t= 0). Q ( x = 0; t = 3 ) Hai cách biểu diễn quy luật biến đổi của tạo độ theo thời gian băng phương trình và bằng đồ thị là tương đương. Biết một cách này có thể suy ra kia. Ta có nhận xét thêm rằng những vật chuyển động thẳng đều có cùng vận tốc thì đồ thị của chúng là những đưòng thẳng song song. Những vật chuyển động thẳng đều có cùng vận tốc thì đồ thị của chúng là những đường thẳng song song. Thí dụ: Đồ thị biểu diễn hai chuyển động có cùng vân tốc 40km/h nhưng có vị trí ban đầu khác nhau. 4 3 2 0 t(h) 20 40 60 80 x(km) 1 Nếu chọn gốc thời gian không trùng với thời điểm bắt đầu khảo sát (to khác 0) thì khoảng thời gian vật chuyển động là (t - to) và phương trình chuyển động có dạng. X = Xo + v (t - to) Bài tập vận dụng Bài 1: Lúc 10 giờ một người đi xe đạp với vận tốc 10km/h gặp một người đi bộ đi ngược chiều với vận tốc 5km/h trên cùng một đường thẳng. Lúc 10 giờ 30’ người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30’ rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như trước.//// chuyển động của hai người là đều. Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của hai người. Căn cứ vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm khi hai người gặp nhau lần thứ hai. Bài giải Chọn gốc thời gian là lúc 10h tại A v2=5km/h v1=10km/h A B Chiều dương của trục toạ độ là chiều chuyển động của người đi bộ chuyển động của hai người là chuyển động đều nên đồ thị toạ độ thời gian là những đoạn thẳng. - Phương trình chuyển động của người đi bộ. Sau thời gian t toạ độ của người đi bộ X1 = V.t (Xo = 0) Sau khi thời gian t toạ độ người đi xe đạp X2 = - V2 t Người đi xe đạp sau thời gian t thì nghĩ lại thời gian t1 (tại B) V1 = 0 X2 = X1+ V1t à X2 = Xo. Sau thời gian t2 toạ độ người đi xe đạp là X2 = Xo + V1t3 t 0 1/2(10h30’) 1h(11) 2h(12) 3h(13) X1 = X2t 0 2,5 5 10 15 X2 = -V1t 0 - 5 X2 = Xo = Xo-V1t1 0 - 5 X2 = Xo + V1t 0 5 15 3 2 B' B 10 5 0 5 10 15 t(h) x(km) A D v1 v2 Nhìn vào đồ thị ta thấy. Đồ thị chuyển động của người đi bộ là đường thẳng 0A đồ thị của người đi xe đạp là đường gấp khúc 0BBC. Điểm D biểu diễn chỉ hai ngườ gặp nhau lần thứ 2 cách chổ gặp nhau lần thứ nhất 15 km theo chiều chuyển động của người đi bộ vào lúc 3h nghĩa là lúc 10h + 3h = 13h (1 giờ chiều). Bài 2 Tại hai điểm A và B trên cùng một đuờng thẳngcách nhau 30 km có hai xe cùng khởi hành mọt lúc, chạy cùng chiều AB. Xe ôtô khởi hành từ A với vận tốc 45km/h. Sau khi chạy được 1 giừo thì dừng lại nghĩ 1 giờ rồi tiếp tục chạy với vận tốc 30km/h. Xe đạp khởi hành từ B với vận tốc 15km/h. Vẽ đồ thị đường đi của 2 xe trên cùng một hệ trục toạ độ. Căn cứ vào đồ thị hãy xác định thời điểm và vị trí lúc xe đuổi kịp nhau. Bài giải Phương trình đường đi của hai xe từ điểm xuất phát. Gốc thời gian chọn lúc hai xe bắt đầu khởi hành. Chọn AB làm trục toạ độ chiều dương A à B A là gốc toạ độ. + Đối với xe đi từ A. Xo = 0 V1 = 45 km/h. Toạ độ của xe A sau thời gian 1 giờ xe A dừng lại nghỉ 1 giờ V1 = 0 Xo = 45t Do đó toạ độ của xe A sau thời gian t là: X’1 = Xo + V1t V1 = 0 ị X’1 = 45 Sau thời gian t’’ toạ độ xe A là X’’1 = Xo + 30 + Đối với xe B. Vị trí ban đầu có toạ độ của xe B được tính bởi công thức X2 = Xo + V2t X2 = 30 + 15t t 0 1 2 3 X1 0 45 X’1 0 45 75 X’’1 0 X2 0 45 60 75 II I K I t(h) 80 70 60 50 45 40 30 B 20 10 2 1 A 3 4 5 Thời điểm và vị trí hai xe đuổi kịp nhau Giao điểm I có toạ độ (1,45) vậy sau 1 giờ, ôtô đuổi kịp xe đạp. Vị trí này cách A 45km. Giao điểm K có toạ độ (3, 75). Vậy sau 3 giờ xe ôtô Lỵ đuổi kịp xe đạp và vị trí này cách A 75 km. Sau 3 giờ ôtô chạy trước xe đạp. Bài 3 Hai chiếc xe ôtô chuyển động trên cùng một đường thẳng có đôg thị đường đi được biểu diễn như (h vẽ) Căn cứ vào đồ thị 1 và 2 hãy so sánh chuyển động của 2 xe. Từ đồ thị hãy xác định thời điểm, quãng đường đi và vị trí của 2 xe khi chúng gặp nhau, khi chúng xa nhau 30 km. Từ đồ thị lập công thức đường đi và công thức xác định vị trí của mỗi xe đối với điểm A. Nghiệm lại kết quả của câu b bằng tính toán. s(km) t(h) M G (II) (I) 100 50 40 Hướng dẫn giải Căn cứ vào chiều dương của trục thời gian để xác định diểm đầu của đồ thị. Từ toạ độ điểm đầu của đò thị suy ra thời điểm và vị trí khởi hành của mỗi xe. Căn cứ chiều đi lên hay xuống của đồ thị đối với trục Ax để suy ra chiều chuyển động. Căn cứ vào số liệu ghi trên đồ thị và công thức để tính vận tốc. Toạ độ của giao điểm G trên đồ thị là thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. Từ thời điểm t = 2,5h và t = 3,5h kẻ các đuờng thẳng song song với trục toạ độ Ax cắt đồ thị tại các điểm IK và MN . Hiệu tung độ của các điểm đó phải bằng 30. Giải So sánh chuyển động của hai xe: Tính chất chuyển động của hai xe là thẳng đều vì đồ thị đường đi là những đường thẳng. Thời điểm xuất phát là khác nhau. Xe 1 xuất phát truớc xe 2 là 2 giờ. Xe 1 xuất phát từ B, xe 2 xuất phát từ A AB cách nhau 100km. Hai xe chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc xe 1: t0 = 0 ị So = 0 t = 3 h ị S = 100 – 40 = 60 ị = 20 (km/h) Vận tốc xe 2 T0 2h S0 = 0 t = 3h S = 40km. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. Toạ độ của giao điểm G của hai đồ thị cho biết Hai xe gặp nhau sa 3 giờ kể từ khi xe 1 khởi hành từ B. Vị trí gặp nhau cách B: 100 – 40 = 60 (km) Vị trí gặp nhau cách A: 40 km Thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau cách nhau 30 km. Từ thời điểm t = 2,5 h kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt hai đồ thị tại I và K tung độ của I là x2 = 20 km Của K là x1 = 50km Vậy hai xe cách nhau là L = x1 – x2 50 – 20 = 30 (km) Xét tương tự với thời điểm t = 3,5 h Lập công thức đường đi. Của xe 1: S1 = V1t = 20t Của xe 2: S2 = V2 (t – t0) = 40 (t - 2) Công thức vị trí hai xe đối với điểm A Xe 1 từ B: X1 = AB – S = 100 - 20t Xe 2 từ A: X2 = S = 40 (t - 2) Nghiệm kết quả câu b. Khi hai xe gặp nhau x1 = x2 100 – 20t = 40 (t - 2) 60t = 180 t = 3 (h) X1 = X2 = 40 (km) Hai xe cách nhau 30 km X1  - X2 30 100 – 20t – 40 (t - 2) = 30 60t1 = 150 à t1 = 2,5 (h) ị X1 = 50 X2 = 20 X2 - X1 = 30 40 (t2 - 2) – 100 + 20t2 = 30 60 t2 = 210 t2 = 3,5 (h) X1 = 30 (km) X2 = 60 (km) Hướng dẫn học ở nhà: Lập phương trình chuyển động. Vẽ đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều. Bài tập: Xem lại dạng bài tập đựoc giải Ngàytháng..năm Buổi 3 Tính vận tốc trung bình Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm được phương pháp tính vận tốc trung bình Nắm được công thức tính và vận dụng vào giải bài tập thành thạo. Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra tình hình làm bài tập ở nhà. Tiến tình bài tập I. Chuyển động không đều ? Những chuyển động ta thường gặp trong thực tế là những chuyển động như thế nào? Phân tích chuyển động của một chiếc xe từ lúc dừng? Chuyển động mà xe ôtô trên được gọi là chuyển động gì? Là những chuyển động không phải là chuyển động đều. Chẳng hạn một chiếc xe ôtô lúc khởi hành chuyển động từ từ rồi nhanh dần, có đoạn chuyển động nhanh, có đoạn chậm, có đoạn phải dừng. - Chuyển động không đều II. Vận tốc trung binh ? Vậy vận tốc 50km/h đó là vận tốc nào? ? Vận tốc trung bình được tính như thế nào? Bài tập vận dụng Hướng dẫn ? Em hãy tính quãng đường vật đi được? Trong thời gian sau? Trong cả khoảng thời gian? ở thí dụ trên mặc dù trong khi chuyển động ôtô có vận tốc thay đổi, nhưng ta vẫn nói đến một vận tốc xác định của nó chẳng hạn vận tốc ôtô là 50km/h. Nói vận tốc của ôtô 50km/h nhưng tính trung bình là 50km/h Chú ý 1: Khi tính vận tốc trung bình, phải nói ra trên quãng đườngnào,vì vận tốc trung bình trên những quãng đường khác nhau có độ lớn khác nhau. Tính vận tốc trung bình của một vật trong hai trường hợp sau. Nửa thời gian đầu vật chuyển động với vận tốc V1 Nửa thời gian sau vật chuyển động với vận tốc V2 Nửa quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc V1 nửa quãng đường sau vật chuyển động với vận tốc V2. So sánh vận tốc trung bình trong hai trường hợp trên. áp dụng: V1 = 40km/h V2 = 60km/h Dựa vào cong thức tính vận tốc trung bình để tính các quãng đường mà vật đi được S1 và S2 và S trong nửa thời gian đầu, nửa thời gian sau và nửa thời gain t. Kết hợp 3 biểu thức S1 S2 và S ở trên trong mối quan hệ S = S1 + S2 để suy ra vận tốc trung bình Va b)Dựa vào công thức để tính các khoảng thời gian t1 t2 và t trong mối quan hệ t = t1 + t2 để suy ra vận tốc trung bình của Vb. c) Xét hiệu Va - Vb Bài giải Tính vận tốc trung bình Va Quãng đường vật đi được Trong nửa thời gian (1) Trong nửa thời gian sau (2) Trong cả khoảng thời gian S = Vat . t (3) Ta có S = S1 + S2 (4) Thay 1, 2, 3 vào 4 ta có. ị Tính vận tốc trung bình Vb Thời gian vật chuyển động Trong nửa quãng đường đầu (5) Trong nửa quãng đường sau (6) Trong quãng đường (7) Tao có t = t1 + t2 (8) Thay 5, 6, 7 vào 8 ta được c)So sánh Va và Vb Xét hiệu Vậy Va > Vb Dấu bằng xảy ra khi V1 = V2 áp dụng thay số vào ta có V1 = 50km/h V2 = 48 km/h ? Viết công thức tính V + b Phân tích bài ra? Phân tích V + b cần phải tính gì? Bài ra đã cho biết đại lượng nào? Hãy tính thời gian chuyển động của xe trên mỗi quãng đường ?Hãy cho biết quãng đường xe đã đi được. ? Tính thời gian xe đi hết quãng đường từ A à B; B àA ? Tính V + b Bài 2 Một chiếc xe đi từ A đến B với vân tốc không đổi V1 = 20 km/h, rồi quy trở lại A với vận tốc không đổi V2 = 25 km/h. Thời gian xe nghỉ dọc đường bằng 1/5 tổng số thời gian chuyển động. Tính vận tốc trung bình của xe? Bài giải Gọi quãng đường AB = S Thời gian chuyển động từ A à B Là Thời gian xe chuyển động từ B à A Là Thời gian nghỉ t3 bằng tổng thời gian chuyển động vậy: A – B – A = 2 S T = t1 + t2 + t3 áp dụng công thức tính ta có Thay V1 = 20 km/h V2 = 25 km/h Suy ra: Trả lời: Vận tốc trung bình của xe là 18,5 km/h Bài tập luyện: Bài 17, 19 sách 121 Bài tập nâng cao lớp 7 Hướng dẫn học ở nhà Nắm đựoc vận tốc trung bình – công thức tính vận tốc trung bình. Xem lại các bài tập đã được chữa. Ngàytháng..năm Buổi 4 Hợp vận tốc Cùng phương Mục đích yêu cầu: Học sinh vận dụng được công thức khi trong trường hợp V1V2 cùng chiều, và ngược lại Rèn luyện kỷ năng vận dụng giải bài tập thành thạo - giải được các bài tập nâng cao Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra tình hình làm bài tập ở nhà của học sinh Tiến tình bài dạy Hướng dẫn: Phân tích a) áp dụng công thức hợp vận tốc trong trường hợp và cùng phương cùng chiều lúc xuôi dòng. Cùng phương ngược chiều lúc ngược dòng để lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số. b)Ngoài hai phương trình lúc xuôi dòng và lúc ngược dòng ở đây ta còn phải lập thêm mọt phương trình lúc canô trôi theo dòng nước. Giải hệ phương trình ta tính được thời gian t khi canô tắt máy trôi theo dòng nước. ? Xác định vận tốc canô lúc xuôi dòng Xác định vận tốc canô lúc ngược dòng ? Em hãy giải hệ phương trình trên Thay số đã tính Bài tập mẫu Hai bến A;B của một con sông thẳng cách nhau một khoảng AB = S. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mát thời gian là t1; còn ngược lại từ B đến A mất thời gian t2. Hỏi nếu ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất thời gian t là bao nhiêu. áp dụng t1 = 2h; t2 = 3h Bài giải Tnhs vận tốc x1 của canô V2 của dòng nước. Vận tốc canô đối với bờ sông Lúc xuôi dòng là V1 +V2 (1) Vận tốc canô so với bờ sông lúc ngược dòng (2) Để xác định được V1;V2 ta lập hệ phương trình sau: Cộng hai vế phương trình ta có ị Từ 1 suy ra ị Thay số: thời gian ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B. Vận tốc canô đối với bờ sông. Lúc xuôi dòng: (5) Lúc ngược dòng (6) Lúc trôi theo dòng (7) Từ 5 và 6 ta có S = V1t1 + V2 + t2 = V1t2 – V2t2 V2(t1 + t2) = V1(t2 – t1) (8) Thay 8 vào 5 ta có (8) Thế 8 và 9 vào 7 ta có áp dụng: Bài 3 Một hàng khách ngồi trong một đoàn tàu hoả thứ nhất có chiều dài l1 = 600m đang chạy với vận tốc V1 = 36 km/h, nhìn thấy một đoàn tàu thứ 2 có chiều dài l2 = 600m chạy song song cùng chiều, vượt qua trước mặt mình trong thời gian t2 = 60s Hỏi: Vận tốc V2 của đoàn tàu thứ 2 (đối với mặt đất) Thời gian t1 mà một hành khách ở đoàn tàu thứ hai nhìn thấy đoàn tàu thứ nhất đi qua trước mặt mình. Giả sử hai đoàn tàu chạy ngược chiều nhau , tìm thời gian mà hành khách 1 nhìn thấy đoàn tàu kia đi qua trước mặt mình. Biết vận tốc của mỗi đoàn tàu đều giữ nguyên giá trị như đã nói ở trên. Bài giải Tìm vận tốc V2 của đoàn tàu thứ hai: Vận tốc của đoàn tàu thứ hai đối với quan sát nền (đoàn tàu 1) V21 = V2 – V1 ị V2 = V21 + V1 (1) Ta có l2 = V21 .t2 ị (2) Thay vào 1 ta có V1 = 36km/h = 10m/s Thay vào ta có Thời gian đoàn tàu một đi qua quan sát viên trên tàu 1 Vận tốc tàu hai đối với quan sát viên khi tàu ngược chiều. V21 = V1 + V2 Thời gian tàu một qua quan sát viên trên tàu hai V12 = V1 + V2 Thay số: Luyện tập thêm bài 14 sách 121 BT7 Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã giải để nắm được phướng pháp giải loại bài tập Bài tập vầ nhà: 15, 16 sách 121 BT7 Ngàythángnăm.. Buổi 5 Hợp vận tốc có phương đồng quy Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm được cách biểu diễn véctơ vận tốc. Nắm đựoc và vận dụng công thức Cho trường hợp Rèn luyện kỷ năng vận dụng giải bài tập thành thạo. Tiến trình lên lớp ổn định lớp Kiểm tra bài củ 3 Tiến trình bài dạy Hợp vận tốc có phương đồng quy Hướng dãn phân tích giải. Biểu diễn các véctơ vận tốc ? của thuyền đối với nước của nước đối với bờ sông của thuyền đối với bờ sông. Bài toán Một người chèo một con thuyền qua sông sông nước chảy. Để cho thuyền đi theo đường thẳng AB thẳng góc với bờ sông, người ấy luôn luôn chèo để hướng con thuyền đi theo đường thẳng AC Biết sông rộng 400m, thuyền qua sông hết 8 phút 20 giây. Vận tốc của thuyền đối với nước là 1m/s. Tính vận tốc của dòng nước đối với bờ. C B A Gọi của thuyền đối với nước của nước đối với bờ sông của thuyền đối với bờ sông, ta có Các véctơ ; ; được biểu diễn như hình vẽ. Ta có nên về độ lớn V1 , V và V2 thảo mãn Mặt khác: Thay V1 = 1m/s V = 0,8m/s vào 1 ta có V2 = 12 – 0,82 = 0,62 V2 = 0,6 (m/s) Chú ý: có thể giải bằng cách: AC = V1t 2 bài tập vận dụng và nâng cao Một chiếc canô sang một dòng sông có nước chảy với vận tốc V = 1,2 m/s. Muốn cho ca nô chuyển động vuông góc với bờ sông với vận tốc V = 3,2 m/s thì đông cơ của ca nô phải tạo ra cho nó một vận tốc bằng bao nhiêu? Giải Ta phải tính vận tốc ca nô đối với dòng nước . Gọi là vận tốc dòng nước đối với dòng nước là vận tốc dòng nước đối với bờ Thì vận tốc ca nô đối với sẽ là V V = V1 + V2 Vì V2 ^ V Thay số vào v v1 v2 Baì 2 Một ca nô đi ngang sông xuất phát từ A nhằm thẳng hướng tới B. A cách B một khoảng AB = 400m. Do nước chảy nên ca nô đi đến vị trí C cách B một đoạn BC = 300m Biết vận tốc nước chảy là 3m/s Tính thời gian ca nô chuyển động. Tính vận tốc của ca nô so với nước và so với bờ hồ. Bài giải v1 v2 v C B A Tính thời gian chuyển động của ca nô : Gọi là vận tốc ca nô đơi với dòng nuớc là vận tốc dòng nước dối với bờ là vận tốc ca nô đối với bờ. Ta có V = V1 + V2 Thời gian ca nô chuyển động từ A đến C bằng thời gian ca nô chuyển động từ A đến B hoặc từ B đến C ta có: b) Vận tốc ca nô đối với nước. Vận tốc ca nô đối với bờ: V = 5 (m/s) Bài tập luyện tập: 24, 25 sách 121 BT7 Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập về nhà: 17, 18 sách 121 BT 7 Ngày..tháng..năm Buổi 6 Bài tập mục đích yêu cầu: Rèn luyện kỷ năng vận dụng giải bài tập thành thạo Luyện tập một số dạng đã được học ở các tiết trước. Tiến trình lên lớp ổn định lớp Kiểm tra tình hình làm bài tập ở nhà. Tiến trình bài dạy. Bài tập Bài 1 Cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 20 km trên cùng một đuờng thẳng có hai xe khởi hành chạy cùng chiều. Sau hai giờ xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm. Biết một xe có vận tốc 30 km/h a,Tìm vận tốc xe thứ hai 0 x B A Tính quãng đuờng mà mỗi xe đi được cho đến lúc găp nhau. Vận tốc thứ hai Giả sử hai xe chạy theo chiều AB trên đường thẳng ox, o trùng A. Nếu xe chạy từ A có vận tốc V1 = 30 km/h Xe chạy từ B có vận tốc V2 Công thức định vị trí hai xe đối với điểm A X1 = V1

File đính kèm:

  • docgiao an BD vat ly 8.doc
Giáo án liên quan