Giáo án buổi chiều môn Toán 8 năm học 2008 - 2009 - Trường THCS Hiển Khánh

I) MỤC TIÊU

- Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến phép nhân các đa thức , các hằng đẳng thức đáng nhớ.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân các đa thức , kĩ năng vận dụng các HĐT vào giải các dạng toán thông dụng .

- Giáo dục đức tính , trung thực , cẩn thận trong tính toán cho HS.

II) CHUẨN BỊ :

- GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập .

+Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước .

- HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV.

III) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều môn Toán 8 năm học 2008 - 2009 - Trường THCS Hiển Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : 18/ 9/ 2008 buổi i Ôn tập về phép nhân đa thức và các hằng đẳng thức đáng nhớ Mục tiêu - Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến phép nhân các đa thức , các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân các đa thức , kĩ năng vận dụng các HĐT vào giải các dạng toán thông dụng . - Giáo dục đức tính , trung thực , cẩn thận trong tính toán cho HS. Chuẩn bị : GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập . +Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước . HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV thông báo nội dung buổi học , cho HS ghi vở GV tổ chức cho HS ôn tập lý thuyết : - Cho HS nhắc lại nội dung quy tắc , viết dạng tổng quát của các quy tắc đó. GV lưu ý . - Cho Hs nhắc lại và gọi 1HS lên bảng ghi lại các H Đ T đã học. Tổ chức chính xác hóa nội dung các H Đ T và cách áp dụng . Lưu ý HS áp dụng theo cả 2 chiều . Tổ chức cho Hs làm bài tập luyện tập rèn kĩ năng thực hiện phép nhân các đa thức , kĩ năng vận dụng các HĐT vào giải các dạng toán thông dụng : + Bài tập thực hiện phép tính lưu ý Hs áp dụng đúng quy tắc , chú ý về dấu , nhất là trường hợp làm việc với dấu “-“. + Bài tập thực hiện phép tính theo cột dọc lưu ý Hs sắp xếp các hạng tử đồng dạng thẳng cột , bỏ cách cho trường hợp đa thức bị khuyết hạng tử. + BT rút gọn biểu thức lưu ý Hs thực hiện bình thường theo các quy tắc đã học và lưu ý về dấu . + BT tìm x , lưu ý Hs sử dụng các quy tắc đã học , quy dạng BT “ lạ “ về dạng BT đã biết cách giải . + Dạng BT áp dụng các H Đ T lưu ý HS thực hiện theo hướng dẫn của các bài học trên lớp , bao gồm : tính nhanh với các biểu thức chứa chữ , các biểu thức số , vận dụng khai triển H Đ T theo hai chiều xuôi – ngược . Tổ chức cho HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện . Nhắc nhở Hs nội dung buổi học sau . Cho HS ghi Hướng dẫn về nhà . Hs chú ý theo dõi , ghi vở . HS ôn tập lý thuyết dưới sự hướng dẫn của GV. Hs chú ý theo dõi . Hs nhắc lại 1HS lên bảng ghi lại các H Đ T đã học. chính xác hóa nội dung các H Đ T và cách áp dụng . Lưu ý áp dụng theo cả 2 chiều . Hs làm bài tập luyện tập rèn kĩ năng thực hiện phép nhân các đa thức , kĩ năng vận dụng các HĐT vào giải các dạng toán thông dụng . HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện HS ghi vở Hướng dẫn về nhà . I)Hệ thống lí thuyết : 1) Phép nhân đa thức : a) Nhân đơn thức với đa thức * Quy tắc : SGK Tr 14. * Dạng Tổng quát : A(B + C +D) = A.B +A.C + A.D ( Trong đó A,B,C,D là các đơn thức ). b) Nhân đa thức với đa thức : * Quy tắc : SGK Tr 14. * Dạng Tổng quát : (A+B ).(C +D) = A.C + A.D + B.C +B.D ( Trong đó A,B,C,D là các đơn thức ). c) Chú ý : Đối với hai đa thức của cùng một biến ngoài cách thực hiên theo hàng ngang ta có thể thực hiện theo cột dọc. 2) Các hằng đẳng thức đáng nhớ : 8.= II) Luyện tập : Bài 1 : Thực hiện phép tính : Bài 2 : Tính : Bài 3 :Thực hiện phép tính sau theo hai cách và rút ra nhận xét kết quả của các cách làm? Bài 4: Rút gọn biểu thức : Bài 5 : Tìm x , biết : Bài 6: Tính nhanh : Bài 7: Tính : Bài 8 :Tính : Bài 9: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng hoặc một hiệu : Kí duyệt Ngày 22 /9/2008 Ngaứy soaùn : 25/ 9/ 2008 Buổi ii Ôn tập về hình thang , hình thang cân Đường trung bình của tam giác , của hình thang. I) Mục tiêu - Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến hình thang , hình thang cân đường trung bình của tam giác , của hình thang. - Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình - Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình cho HS. Chuẩn bị : GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập . +Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước . HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV thông báo nội dung buổi học , cho HS ghi vở GV tổ chức cho HS ôn tập lý thuyết : - Cho HS nhắc lại nội dung định nghĩa , tính chất của hình thang , hình thang vuông . - Cho HS nhắc lại nội dung định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang , hình thang cân Tổ chức cho HS ôn tập về đường trung bình của tam giác , đường trung bình của hình thang dựa trên cấu trúc : + Nhắc lại định nghĩa . + nhắc lại tính chất . + GV lưu ý tính chất của các đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai ; đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy không nên nhầm lẫn với tính chất của đường trung bình . Tổ chức cho HS luyện tập làm bài tập rèn kĩ năng theo hệ thống bài tập đã chuẩn bị sẵn. Lưu ý HS sử dụng linh hoạt kiến thức về đường trung bình để chứng minh hai đường thẳng song song Lưu ý HS sử dụng kiến thức về đường trung bình để chứng minh hai đường thẳng song song ,hai đoạn thẳng bằng nhau . Lưu ý HS sử dụng kiến thức về đường trung bình để chứng minh hai đường thẳng song song , tính đọ dài của đoạn thẳng. Tổ chức cho HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện . Nhắc nhở Hs nội dung buổi học sau . Cho HS ghi Hướng dẫn về nhà . Hs chú ý theo dõi , ghi vở . HS ôn tập lý thuyết dưới sự hướng dẫn của GV. Hs chú ý theo dõi . Hs nhắc lại HS nhắc lại Hs ôn tập theo hướng dẫn của GV . HS lưu ý , viết thành chú ý . HS giải các BT theo hướng dẫn của GV. HS chú ý theo dõi , tìm tòi và đề xuất cách giải HS giải bài và lưu ý kĩ năng trình bày lời giải HS chú ý theo dõi , tìm tòi và đề xuất cách giải HS giải bài và lưu ý kĩ năng trình bày lời giải HS chú ý theo dõi , tìm tòi và đề xuất cách giải HS giải bài và lưu ý kĩ năng trình bày lời giải HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện HS ghi vở Hướng dẫn về nhà . I)Ôn tập lí thuyết : 1) Hình thang *) Định nghĩa : SGK trang 69 Tứ giác ABCD: AB //CD là hình thang cạnh đáy cạnh đáy H D C B A cạnh bên Cạnh bên *) Tính chất : - Hình thang là một tứ giác nên - Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau : 2) Hình thang vuông : *) Định nghĩa : SGK trang 70. D C B A 3) Hình thang cân : *) Định nghĩa : SGK trang 72. Hình thang ABCD ( AB//CD) Là hình thang cân *) Tính chất : - Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau - Trong hình thang cân , hai dường chéo bằng nhau *) Dấu hiệu nhận biết ( SGK tr 74) 4, Đường trung bình của tam giác , của hình thang. a) Đường trung bình của tam giác: *) Định nghĩa ( SGK tr77) DE laứ ủửụứng trung bỡnh cuỷa B A D C E *) Tính chất ( Định lý 2 tr 77 SGK ) *) Chú ý : ĐL1 SGK trang 76 được gọi là tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai. b) Đường trung bình của hình thang. *) Định nghĩa (SGK/78)D E A B C F EF là đường trung bình của hình thang ABCD. *) Tính chất ( Định lý 4 tr 78 SGK ) *) Chú ý : ĐL3 SGK trang 78 được gọi là tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với 2 đáy . II) Luyện tập. Bài 1 : Cho hình vẽ . Biết MN = 6cm . a) CMR : MN là đường trung bình của tam giác APQ Q M N 10 cm A P b) Tính PQ. c) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Bài 2 : Cho tam giác ABC ( AB < AC ). Gọi M là trung điểm của AB , N là trung điểm của AC, P là trung điểm của BC. Đường cao AH . a) CMR : MN // BC và b) Tứ giác MNPH là hình gì ? c) Biết . Tính số đo các góc còn lại của tứ giác MNPH. Bài 3 : Cho tứ giác ABCD .Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD, DA .CMR : a) MN // PQ và MN = PQ b) MQ // NP và MQ = NP. Bài 4 : Cho Hình thang ABCD ( AB//CD) .Biết AB = 8cm, DC = 18 cm. Gọi E,F,K,G lần lượt là trung điểm của AD , BD, AC, BC. Tính độ dài của các đoạn thẳng EK , KF ,FG ,EG. Kí duyệt Ngày 29 /9/2008 Ngaứy soaùn : 3/ 10/ 2008 Buổi iii Ôn tập về các hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) I) Mục tiêu - Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến hình thang , hình thang cân đường trung bình của tam giác , của hình thang. - Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình - Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình cho HS. Chuẩn bị : GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập . +Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước . HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV thông báo nội dung buổi học , cho HS ghi vở GV tổ chức cho HS ôn tập lý thuyết : - Cho Hs nhắc lại và gọi 1HS lên bảng ghi lại các H Đ T đã học. Tổ chức chính xác hóa nội dung các HĐT và cách áp dụng . Lưu ý HS áp dụng theo cả 2 chiều . Tổ chức cho Hs làm bài tập luyện tập rèn kĩ năng vận dụng các HĐT vào giải các dạng toán thông dụng : + Bài tập chứng minh đẳng thức ,lưu ý Hs về mặt cách làm : Biến đổi một vế thành vế còn lại hoặc biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức thứ ba + BT Chứng minh một biểu thức f(x) nào đó luôn dương lưu ý Hs biến đổi f(x) = (g(x))2+ m với m > 0. + BT Chứng minh một biểu thức f(x) nào đó luôn âm lưu ý Hs biến đổi f(x) = -(g(x))2+ m với m < 0. + BT tìm GTNN , của một biểu thức f(x) nào đó lưu ý Hs biến đổi: f(x) = (g(x))2+ m + BT tìm GTNN , của một biểu thức f(x) nào đó lưu ý Hs biến đổi: f(x) = - (g(x))2+ M Lưu ý HS sử dụng hằng đẳng thức trong việc tính nhanh giá trị của một số biểu thức Tổ chức cho HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện . Nhắc nhở Hs nội dung buổi học sau . Cho HS ghi Hướng dẫn về nhà . Hs chú ý theo dõi , ghi vở . HS ôn tập lý thuyết dưới sự hướng dẫn của GV. Hs nhắc lại 1HS lên bảng ghi lại các H Đ T đã học. chính xác hóa nội dung các H Đ T và cách áp dụng . Lưu ý áp dụng theo cả 2 chiều . Hs làm bài tập luyện tập rèn kĩ năng vận dụng các HĐT vào giải các dạng toán thông dụng . HS lưu ý cách giải của từng dạng bài tập HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện HS ghi vở Hướng dẫn về nhà . I)Nhắc lại các HDT đáng nhớ đã học. 8.= II) Bài tập . Bài 1 : Chứng minh dẳng thức sau : *) Nhận xét : Bài 2 : Chứng minh một biểu thức nào đó luôn dương hoặc luôn âm: CMR : Bài 3 : Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau : * ) Chú ý : Cho biểu thức A(x). + Nếu A(x) lớn hơn hoặc bằng m với mọi giá trị của x thì ta nói GTNN của A(x) là m. + Nếu A(x) nhỏ hơn hoặc bằng M với mọi giá trị của x thì ta nói GTLN của A(x) là M. Bài 4 ( BTVN) : CMR : Bài 5 (BTVN) Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau : Bài 6 : Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau : a) tại x = 23 b) (4x2+ 4xy + y2) tại x = 14 , y = 2. c) 4(x2 + ) – 4x tại x = 0,75 ; y = 0,5 . d) 3( 22+1)(24+1)(28+1)(216+1). Kí duyệt Ngày 06/10/2008 Ngaứy soaùn : 10/ 10/ 2008 Buổi iv Ôn tập về đối xứng trục I) Mục tiêu - Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng , hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng . - Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình - Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình cho HS. Chuẩn bị : GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập . +Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước . HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV thông báo nội dung buổi học , cho HS ghi vở GV tổ chức cho HS ôn tập lý thuyết : - Cho HS nhắc lại nội dung các định nghĩa , quy ước , các định lý về đối xứng trục, có vẽ hình minh hoạ . -GV lưu ý HS phải đảm bảo tính chính xác khi vẽ điểm đối xứng GV nhấn mạnh : Hai đoạn thẳng ( hoặc hai góc hoặc hai tam giác ) đối xứng nhau qua một trục thì bằng nhau. Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa . Yêu cầu HS lấy một số ví dụ cụ thể Tổ chức cho Hs làm bài tập luyện tập rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của đối xứng trục vào việc giả quyết một số bài toán đơn giản , thường gặp. Tổ chức cho HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện . Nhắc nhở Hs nội dung buổi học sau . Cho HS ghi Hướng dẫn về nhà . Hs chú ý theo dõi , ghi vở . HS ôn tập lý thuyết dưới sự hướng dẫn của GV -Hs nhắc lại . -Hs chú ý theo dõi . -Hs nhắc lại . HS nêu lại định nghĩa HS lấy một số ví dụ cụ thể Hs làm bài tập luyện tập rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của đối xứng trục vào việc giả quyết một số bài toán đơn giản , thường gặp. HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện HS ghi vở Hướng dẫn về nhà . I)Ôn tập lý thuyết : 1. Hai ủieồm ủoỏi xửựng vụựi nhau qua moọt ủửụứng thaỳng A vaứ A’ ủoỏi xửựng vụựi nhau qua d ẹũnh nghúa: (SGK) Quy ửụực: (SGK) 2. Hai hỡnh ủoỏi xửựng qua moọt ủửụứng thaỳng ẹũnh nghúa: (SGK) 3. Hỡnh coự truùc ủoỏi xửựng A C B H ẹũnh nghúa :(SGK) ẹũnh lớ: (SGK) ẹửụứng thaỳng HK laứ truùc ủoỏi xửựng cuỷa hỡnh thang caõn ABCD II) Luyện tập . Bài 1 : Cho hình thang ABCD , góc A và góc D vuông , H là điểm đối xứng của B qua AD , M là giao điểm của CH và AD. Chứng minh rằng góc AMD bằng góc CDB Bài 2 : Cho tam giác ABC , , M là 1 điểm của BC .Gọi D là điểm đối xứng của M qua AC. CMR : AD = AE Tính số đo góc DAE Bài 3 : Các khẳng định sau đúng hay sai ? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân . Tam giác cân có một trục đối xứng Tứ giác có một trục đối xứng là hình thang cân Đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng. (O;R) có vô số trục đối xứng. Các chữ cái H, M, I có một trục đối xứng . Bài 4 Cho hình thang cân ABCD ( AB//CD) AC cắt BD tại O .CMR : O nằm trên trục đối xứng d của hình thang cân ABCD. Bài 5 : Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM .Gọi O là trung điểm của AM, qua O kẻ đường thẳng d cắt các cạnh AB và AC. Gội AD, BE , CF lần lượt là các đường vuông góc kẻ từ A, B, C đến đường thẳng d. CMR : . Kí duyệt Ngày 13 /10/2008 Ngaứy soaùn : 17/ 10/ 2008 Buổi 5 Ôn tập về hình bình hành I) Mục tiêu - Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến hình bình hành - Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình - Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình cho HS. Chuẩn bị : GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập . +Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước . HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV thông báo nội dung buổi học , cho HS ghi vở GV tổ chức cho HS ôn tập lý thuyết : Lưu ý HS có 5 dấu hiệu nhận biết HBH trong đó về cạnh là 3 , về góc và về đường chéo là 1 dấu hiệu . Tổ chức cho Hs làm bài tập chứng minh các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, vận dụng tính chất HBH , Bài tập nhận biết , chứng minh một tứ giác là hình bình hành Tổ chức cho HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện . Nhắc nhở Hs nội dung buổi học sau . Cho HS ghi Hướng dẫn về nhà . Hs chú ý theo dõi , ghi vở . HS ôn tập lý thuyết dưới sự hướng dẫn của GV. Hs chú ý theo dõi . Hs nhắc lại Hs làm bài tập vận dụng tính chất HBH , Bài tập nhận biết , chứng minh một tứ giác là hình bình hành HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện HS ghi vở Hướng dẫn về nhà . I)Ôn tập lý thuyết. 1)Định nghĩa : SGK tr90 Tứ giác ABCD là hình bình hành 2) Tính chất : a) Tính chất về cạnh : trong HBH , các cạnh đối song song và bằng nhau . b) Tính chất về góc : Trong HBH các góc đối bằng nhau. c) Tính chất về đường chéo : Trong HBH , hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường . * áp dụng : Cho HBH MNPQ , I là giao điểm của hai đường chéo , hãy liệt kê các yếu tố bằng nhau của HBH này . 3) Dấu hiệu nhận biết : SGK tr 91 II) Luyện tập : Bài 1 : Cho tứ giác ABCD , biết AB = CD ; AD = BC . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành ( CM dấu hiệu 2). Bài 2 : Cho tứ giác EFGH có EF//GH ; EF = GH .CMR : Tứ giác EFGH là hình bình hành (CM dấu hiệu 3). Bài 3 : Cho tứ giác MNPQ có các góc đối bằng nhau .CMR : Tứ giác MNPQ là hình bình hành (CM dấu hiệu 4). Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N, P , Q lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB , BC , CD , DA sao cho AM = CP ; BN = DQ. Tứ giác MNPQ là hình gì ? CMR : các đường MP, AC , BD , NQ đồng quy tại một điểm Bài 5 : Cho tam giác ABC, G là trọng tâm , AM là đường trung tuyến của tam giác . Gọi D là điểm thuộc tia đối của của tia GA cho GA = GD . Tứ giác BDCG là hình gì ? CMR : BD //CG ; BD = CG Bài 6 : Cho hình bình hành ABCD , E và F thuộc BD sao cho BE = DE. CMR : Tứ giác AECF là hình bình hành. AE // CF . Bài 7 : Cho hình bình hành ABCD ( AB > AD ) ; E và F lần lượt là hình chiếu của A và C trên BD . Tứ giác AECF là hình gì ? Chứng minh . Kí duyệt Ngày 20 /10/2008 Ngaứy soaùn : 25/ 10/ 2008 Buổi 6 Ôn tập tổng hợp I. Mục tiêu - Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan của đại số và hình học thông qua hình thức làm bài trắc nghiệm và tự luận - Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình; rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm - Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình và trong tính toán cho HS. II.Chuẩn bị : GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập . +Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước . HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV. III.Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV thông báo nội dung buổi học , cho HS ghi vở GV tổ chức cho HS ôn tập trắc nghiệm : GV đưa nội dung , yêu cầu HS đọc kĩ , vân dụng các kiến thức đã học để xử lí các thông tin kèm theo và đưa ra phương án trả lời chính xác Tổ chức cho HS giải quyết một số bài toán tự luận trong chương trình tám tuần Tổ chức cho HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện . Nhắc nhở Hs nội dung buổi học sau . Cho HS ghi Hướng dẫn về nhà . Hs chú ý theo dõi , ghi vở . HS ôn tập trắc nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV. Hs chú ý theo dõi . HS đọc kĩ , vân dụng các kiến thức đã học để xử lí các thông tin kèm theo và đưa ra phương án trả lời chính xác HS giải quyết một số bài toán tự luận trong chương trình tám tuần theo sự điều khiển của GV. HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện HS ghi vở Hướng dẫn về nhà . Ôn tập tổng hợp I ) Trắc nghiệm. Bài 1 : Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu dưới đây: Câu 1 : Câu 2 : Tìm x , biết : x = 0 B. x=13/5 C. x = 0;x=13/5 D. x = 0;x=5/13. Câu 3 : Không thực hiện phép tính hãy cho biết đa thức có chia hết cho đơn thức hay không ? Tại sao ? M chia hết cho N vì mọi hạng tử của M đều chia hết cho N M không chia hết cho N vì hạng tử 2 không chia hết cho N . M không chia hết cho N vì hệ số cao nhất của M là 5 không chia hết cho hệ số cao nhất của N là 2. M không chia hết cho N vì 3 hạng tử đầu của M chia hết cho N nhưng hạng tử cuối không chia hết cho N. Câu 4 : Tính nhanh A.2 B.-2 C.x-y D.y-x Câu 5 : Tìm a để đa thức x3+6x2+12x + a chia hết cho đa thức x + 2. A.8 B.0 C.2 D.-8 Bài 2 : Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu dưới đây: Câu 1 : Đoạn thẳng MN là hình : A.Không có tâm đối xứng. B Không có trục đối xứng. C.Có hai trục đối xứng. D.Có vô số tâm đối xứng. Câu 2 : Đường thẳng AB là hình : Không có tâm đối xứng. Không có trục đối xứng. Có hai trục đối xứng. Có vô số trục đối xứng. Câu 3 : Các góc của một tứ giác có thể là : 4 góc nhọn 4 góc tù , Một góc vuông và 3 góc nhọn, 4 góc vuông . Câu 4 : Cho tam giác MNP cân tại M và có các phân giác ND, PE. Tứ giác NEDP hình thang cân vì có : A.Hai góc ENP và NPD bằng nhau ND = PE NE = PD ED//NP và hai góc ENP và NPD bằng nhau. Câu 5 : Cho tứ giác MNPQ, 3 điểm E,F,K lần lượt là trung điểm của MQ , NP,MP.Kết luận nào sau đây là đúng : Câu 6 : Cho HBH MNPQ. Tia phân giác của góc Q cắt MN tại E, tia phân giác của góc N cắt PQ tại F. Tứ giác QENF là HBH vì : QF//NE Hai góc EQF và FNE bằng nhau QF = NE QF//NE và QE//NF ( do hai góc MQE và PNF bằng nhau và MQ//PN) Câu 7 : một tứ giác là HCN nếu nó là : A. Tứ giác có hai góc vuông Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau . Hình thang có một góc vuông . Hình bình hành có một góc vuông Câu 8 : Cho HBH ( MNPQ) O là giao điểm của hai đường chéo , một đường thẳng a đi qua O và cắt hai cạnh MN và PQ lần lượt tại E và F . Khi đó hai điểm E và F đối xứng nhau qua O vì: Ba điểm E, O, F thẳng hàng. 2 đường thẳng MN , PQ đối xứng nhau qua O E,O,F thẳng hàng và OE = OF E thuộc MN , F thuộc PQ , mn Và pq đối xứng nhau qua O. Bài 3 : Điền vào dấu .... biểu thức thích hợp để được các đẳng thức đúng. Bài 4 : Điền dấu “X” thích hợp vào các cột “Đ” hoặc “S”. Khẳng định Đ S 1.Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng 2.Tứ giác có 2 góc vuông là hình thang vuông 3. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là HBH. 4.Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 5. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là HCN Bài 5 : Câu 1 : Đa thức 2x -1 –x2 được phân tích thành : (x-1)2 C.- (x-1)2 -(x+1)2 D.(-x-1)2 Câu 2 : Tìm x biết : x2 = x. 0;1 B.0 C.1 D.1;-1 Câu 3 : Đa thức x2-4x+3 được phân tích thành: A.(x-1)(x+3) C.(x-1)(x-3) B.(x-3)(x+1) D.(x+1)(x+3) Câu 4 : Cho đa thức A= 2x3-3x2+x+m và B = x+2 , A chia hết cho B khi m = A.-30 B.30 C.6 D.26 II) Tự luận : Bài 1 : a) Tính hợp lí : 1132 + 252 – 132 - 1252 b) Tìm x, biết : -2x2 + 3x -1 = 0 Bài 2 : a) Rút gọn biểu thức : (2x-y)2 +2y(2x – y) b) Tìm a sao cho :

File đính kèm:

  • docGA buoi chieu.doc