Giáo án buổi chiều Ngữ văn 8 Trường THCS Liên Châu

Bài 1: Trắc nghiệm

Câu 1: Hai bài thơ “Nhớ rừng”, “Ông đồ” được sáng tác vào khoản thời gian nào?

A. Trước cách mạng tháng 8 năm 1945.

B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.

D. Trước năm 1930.

Câu 2: Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng?

A. Cảnh núi rừng kỳ vĩ, khoáng đạt và bí hiểm.

B. Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường và giả dối.

C. Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn

D. Gồm A và B

Câu 3: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong Nhớ rừng?

A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ.

B. Để gây ấn tượng đối với người đọc

C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ.

D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.

Câu 4: Hoài Thanh cho rằng” “Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ rừng?

A. Tràn đầy xúc cảm mãnh liệt. C. Giàu hình ảnh.

B. Giàu nhịp điệu. D. Giàu giá trị tạo hình.

Câu 5: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?

A. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên.

B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ

C. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế

D. Lòng thương người và niềm hoài cổ.

Câu 6: Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh c. Nhân Hoá

B. Hoán dụ D. ẩn dụ

 

doc97 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4122 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều Ngữ văn 8 Trường THCS Liên Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 - Luyện đề: “Nhớ rừng” Tiết 37,38 - Luyện đề: “Ông đồ” Bài 1: Trắc nghiệm Câu 1: Hai bài thơ “Nhớ rừng”, “Ông đồ” được sáng tác vào khoản thời gian nào? A. Trước cách mạng tháng 8 năm 1945. B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. D. Trước năm 1930. Câu 2: Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng? A. Cảnh núi rừng kỳ vĩ, khoáng đạt và bí hiểm. B. Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường và giả dối. C. Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn D. Gồm A và B Câu 3: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong Nhớ rừng? A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. B. Để gây ấn tượng đối với người đọc C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. Câu 4: Hoài Thanh cho rằng” “Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ rừng? A. Tràn đầy xúc cảm mãnh liệt. C. Giàu hình ảnh. B. Giàu nhịp điệu. D. Giàu giá trị tạo hình. Câu 5: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì? A. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên. B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ C. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế D. Lòng thương người và niềm hoài cổ. Câu 6: Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh c. Nhân Hoá B. Hoán dụ D. ẩn dụ Câu 7: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào? A. Được mọi người yêu quý vì đức độ B. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp. C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian D. Cả A, B, C đều sai. Câu 8: Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ? A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – Người thuê viết nay đâu? B. Năm nay hoa đào nở – Không thấy ông đồ xưa. C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay. D.Những người muôn năm cũ – Hồn ở đầu bây giờ? Câu 9: Hình ảnh nào trong khổ thơ đầu được lặp lại ở khổ thơ cuối của bài thơ? A. Ông đồ C. Mực tàu B. Hoa đào D. Giấy đỏ Câu 10: Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu cuối bài thơ ông đồ? A. Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa. B. Lo lắng trước sự phai tàn của các nét văn hoá truyền thống. C. ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ. D. Buồn bã vì không được gặp lại ông đồ. Bài 2: Giới thiệu về tác giả Thế Lữ và tác phẩm “Nhờ rừng”. Bài 3: Nêu những nét chính về nghệ thuật của bài thơ. Bài 4: Chứng minh rằng: “Đoạn 3 của bài thơ có thể coi là một bộ tranh Tứ bình lộng lẫy”. Bài 5: Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ của Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là “Nhớ rừng”, ta tưởng chừng như thấy những chữ bị xô đẩy, vị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một thế tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Theo em, “Đội quân Việt ngữ” mà Hoài Thanh nói đến có thể gồm những yếu tố gì? Bài 6: Lập dàn ý cho đề sau: “Phân tích tâm trạng của con hổ trong bài “Nhờ rừng” của Thế Lữ. Bài 7: Giới thiệu về Vũ Đình Liên và bài thơ “Ông đồ”. Bài 8: Theo em, bài thơ “Ông đồ” có những đặc sắc gì về nghệ thuật. Bài 9: Phân tích cảm thụ các câu sau: “Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng trong nghiên sầu” “Lá vàng rơi trên giấy, Ngoài trời mưa bụi bay” “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng, Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm, Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”. Đáp án: Bài 1: A – D – C- A – D – C – B – C – A- A Bài 2:1. Thế Lữ (1907 –1989) là người hai lần tiên phong trong văn học Việt Nam: người mở đầu cho sự toàn thắng của phong trào Thơ mới và người xây dựng nền móng cho nền kịch nói nước nhà. 2. Vai trò của Thế Lữ với thơ mới được Hoài Thanh xác nhận: “Độ ấy thơ mới vừa ra đời. Thế Lữ như vầng sao đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam. Dẫu sau này danh vọng Thế Lữ có mờ đi ít nhiều, nhưng người ta không thể không nhìn nhận cái công Thế Lữ đã dựng thành nền Thơ mới ở xứ này. Thế Lữ không bàn về Thơ mới, không bênh vực Thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết. Thế Lữ chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiên bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ”. 3. Nhớ rừng được coi là thi phẩm tiêu biểu nhất của Thế Lữ . Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, nhà thơ đã diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại giả dối, đọc bằng cảm xúc lãng mạn tràn đầy, bằng sự hoà điều giữa thơ - nhạc – hoạ. Thông qua tâm sự của chúa sơn lâm, tác giả đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước lúc bấy giờ. Là một trong những bài thơ hay nhất của Thơ mới chặng đầu (1932 – 1935 ) góp phần đem lại chiến thắng cho Thơ mới. “Nhớ Rừng” là một bài thơ 8 chữ …..vần liền, vần bằng, trắc hoán vị đều đặn. Bài 3: Sức hấp dẫn của bài thơ còn ở những giá trị nghệ thuật đặc sắc của nó, những giá trị tiêu biểu cho Thơ mới ở giai đoạn đầu. + Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn với mạch cảm xúc sôi nổi, mãnh liệt và trí tưởng tượng phong phú, bay bổng. Chính cảm hưng lãng mạn này đã sản sinh ra những hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng, đặc biệt là những chi tiết miêu tả vẽ đẹp hùng vĩ mà thơ mộng của núi rừng. + Bài thơ có những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng làm nên nội dung sâu sắc của tác phẩm. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại chọn hình thức “mượn lời con hổ ở vườn bách thú”. Hình tượng con hổ – chúa sơn lâm – bị giam cầm trong cũi sắt là biểu tượng của người anh hùng bị thất thế sa cơ mang tâm sự u uất đầy bi tráng. Cảnh rừng già hoang vu – giang sơn của chúa sơn lâm – là biểu tượng của thế giới rộng lớn, khoáng đạt, thế giới của tự do, tương phản với hình ảnh chiếc cũi sắt nơi vườn bách thú là biểu tượng của cuộc sống tù hãm, chật hẹp. Với những hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng đó, nhà thơ nói lên tâm sự của mình một cách kín đáo và sâu sắc. + Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm. Sức mạnh chi phối ngôn ngữ và nhạc điệu của bài thơ xét cho cùng vẫn là sức mạnh của mạch cảm xúc sôi nổi, mảnh liệt. Bài thơ đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt ( có câu ngắt nhịp rất ngắn, có câu lại trải dài). Giọng thơ khi thì u uất, dằn vặt, khi thì say sưa, tha thiết, hùng tráng, song tất cả vẫn nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc. Bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, bằng việc mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, bài Nhớ rừng đã diến tả sâu sắc nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường, giả dối và niềm khát khao tự do mãnh liệt, từ đó gợi lên lòng yêu nước thầm kíncủa người dân mất nước thủơ ấy. Bài 4: Đoạn 3 của bài thơ có thể coi như một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh “những đêm vàng bên bờ suối” hết sức diễm ảo với hình ảnh con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” đầy lãng mạn. Đó là cảnh “ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” với hình ảnh con hổ mang dáng dấp đế vương: “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”. Đó là cảnh “bình minh cây xanh nắng gội” chan hoà ánh sáng, rộn rã tiếng chim đang ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm. Và đó là cảnh “Chiều lênh láng máu sau rừng” thật dữ dội với con hổ đang chờ đợi mặt trời “chết” để “chiếm lấy riêng phần bí mật” trong vũ trụ. ở cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp hùng vĩ vừa thơ mộng, và con hổ nổi bật lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lực. Nhưng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết tới đau đớn của con hổ. Một loạt điệp ngữ :nào đâu, đâu những…. cứ lặp đi lặp lại, diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khuôn nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ còn thấy nữa. Và giấc mơ huy hoàng đó đã khép lại trong tiếng than u uất: “- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”. Bài 5: - Cần hiểu cách diễn đạt hình ảnh của Hoài Thanh: - Khi nói “tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường” là Hoài Thanh muốn khẳng định mạch cảm xúc sôi trào, mãnh liệt chi phối câu chữ trong bài thơ của Thế Lữ. Đây chính là một trong những đặc điểm tiêu biểu của bút pháp thơ lãng mạn và cũng là yếu tố quan trọng tạo nên sự lôi cuốn mãnh mẽ của bài Nhớ rừng. - Khi nói “Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được” tức là nhà phê bình khẳng định tài năng của tác giả trong việc sử dụng một cách chủ động, linh hoạt, phong phú, chính xác và đặc biệt hiệu quả ngôn ngữ (tiếng việt) để có thể biểu đạt tốt nhất nội dung của bài thơ. - “Đội quân Việt ngữ” có thể bao gồm nhiều yếu tố như những từ ngữ, hình ảnh thơ (đặc biệt phải kể đến những hình ảnh giàu chất tạo hình tả cảnh sơn lâm hùng vĩ gây cho người đọc ấn tượng đậm nét về vẻ đẹp vừa phi thường tráng lệ, vừa thơ mộng),các cấu trúc ngữ pháp, thể loại thơ, ngữ điệu và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm (ấm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt – có câu nhịp rất ngắn, có câu lại trải dài). Điều này có thể nhận thấy rõ nhất qua đoạn 2 và 3 của bài thơ miêu tả cảnh núi rừng hùng vĩ và hình ảnh con hổ trong giang sơn mà nó ngự trị. Bài 6: A. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và hình tượng con hổ. + Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được viết năm 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” (1935) “Nhớ rừng” làm một trong những bài thơ vào hàng kiệt tác của Thế Lữ và của cả phong trào thơ mới. + Con hổ là hình tượng trung tâm của bài thơ. Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, tác giả diễn tả niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của con người những ngày nô lệ. B. Thân bài: 1. Tâm trạng của con hổ trong cảnh giam cầm ở vườn bách thú: + Niềm căm uất “ gậm một khối căm hờn trong cũi sắt” và nỗi ngao ngán “nằm dài trông ngày tháng dần qua” (đoạn 1). + Tâm trạng chán trường và thái độ khinh biệt trước sự tầm thường, giả dối ở vườn bách thú (đoạn 4). 2. Nỗi “nhớ rừng” da diết không nguôi của con hổ ( đoạn 2, 3 và 5): + Con hổ nhớ cảnh nước non hùng vĩ với tất cả những gì lớn lao, dữ dội, phi thường. + Con hổ nhớ tiếc về một “thuở tung hoành hống hách những ngày xưa” đầy tự do và uy quyền của chúa sơn lâm. C. Kết bài: + Tâm trạng của con hổ là một ấn dụ thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của tác giả, cũng là tâm sự yêu nước của những người Việt Nam thuở ấy: họ chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường của thực tại nô lệ và khao khát tự do. + Tâm trạng ấy đã làm nên giá trị và sức sống lâu bền của bài thơ. Bài 7: 1. Từ khi phong trào thơ mới ra đời ta thấy có thơ Vũ Đình Liên trên các báo. Người cũng ca tình yêu như hầu hết mọi nhà thơ hồi bấy giờ. Nhưng hai nguồn thi cảm chính của người là lòng thương người và tình hoài cổ. Người thương những cảnh thân tàn ma dại, người nhớ những cảnh cũ người xưa. Có một lần hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và đã để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác: Ông đồ. Ông đồ mỗi năm đến mùa hoa đào, lại ngồi viết thuê bên đường phố: “Ông chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn” (Lời của Vũ Đình Liên trong thư gửi Hoài Thanh) ít khi có bài thơ bình dị mà cảm động như vậy” (Thi nhân Việt Nam). 2. “Ông đồ” được viết theo thể ngũ ngôn. Nhưng đó không phải là loại ngũ ngôn tứ tuyệt như Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải hay Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch mà là thơ ngũ ngôn nhiều khổ, mỗi khổ 4 câu. Nét độc đáo của bài thơ này là tác giả không luận bàn, giải thích đời sự vắng bóng của ông đồ mà đặt ông đồ trong dòng chảy thời gian, trong các tương quan đối lập để thể hiện tâm trạng ngậm ngùi, thương cảm trước một lần văn hoá đã đi qua. Bài 8:- Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng, khai thác có hiệu quả nghệ thuật cao. Thể thơ này có khả năng biểu hiện phong phú, có thể tự sự (kể chuyện), miêu tả, triết lý,… như nhiều thể thơ khác, nhưng dường như thích hợp nhất với việc diễn tả tâm tình sâu lắng. Giọng chủ âm của bài thơ là trầm lắng, ngậm ngùi, phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc của bài thơ. - Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ có nghệ thuật. Đó là kết cấu đầu cuối tương ứng và có hai cảnh tượng tương phản sâu sắc cùng miêu tả ông đồ ngồi viết thuê bên hè phố ngày Tết; cách kết cấu ấy đã làm nổi bật chủ đề bài thơ, thể hiện tình cảnh xuất thế, tàn tạ đáng buồn của ông đồ một cách đầy ám ảnh. - Ngôn ngữ bài thơ rất trong sáng, bình dị, đồng thời hàm súc, dư ba. Hình ảnh thơ cũng vậy, không có gì tân kì, độc đáo, nhưng đầy gợi cảm. Chẳng hạn những câu “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu”, hoặc “Lá vàng rơi trên giấy – Ngoài trời mưa bụi bay”, có thể coi là toàn bích, là ý tại ngôn ngoại. Chính vì chất lọc, tinh luyện mà bài thơ tuy chỉ có một hình thức bình dị, khiêm nhường, đã có một sức truyền cảm nghệ thuật và sức sống mạnh mẽ, lâu dài. Bài 9: Học sinh tự làm. TUẦN 20 Tiết 39,40 - Luyện đề: “Quê HƯƠNG” - Luyện đề : “Khi con tu hú” PHẦN 1: Luyện đề: “Quê hương” I. Giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm: 1.Ngay từ những sỏng tỏc đầu tay, Tế Hanh cho thấy tõm hồn ụng luụn gắn bú với quờ hương. “Tụi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đó ghi được đụi nột rất thần tỡnh về cảnh sinh hoạt chốn quờ hương. Người nghe như thấy cả những điều khụng hỡnh sắc, khụng thanh õm như “mảnh hồn làng”trờn “cỏnh buồm giương”, như tiếng hỏt của hương đồng quyến rũ con đường quờ nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào thế giới thật gần gũi thường ta chỉ thấy một cỏch mờ mờ, cỏi thế giới những tỡnh cảm ta đó õm thầm trao cho cảnh vật: sự mệt mỏi say sưa của con thuyền lỳc trở về bến, nỗi khổ đau chất chửa tờn toa tầu nặng trĩu những buồn vui sầu tủi của một con đường. Tế Hanh luụn núi đến những con đường. Cũng phải. Trờn những con đường nhưng lại biết bao bõng khuõng hồi hộp! Nhưng Tế Hanh sở dĩ nhỡn đời một cỏch sõu sắc như thế là vỡ người sẵn cú một tõm hồn tha thiết”. 2. Cũng giống như Nhớ rừng, Quờ hương thuộc thể thơ 8 chữ nhưng đú là thể thơ 8 chữ xuất hiện ở thời đại Thơ mới (khỏc với thể hỏt trước đõy). So với hỏt núi, thể thơ 8 chữ trong Thơ mới phúng khoỏng hơn, tự do hơn. Qua bài thơ này, Tế Hanh đó dựng lờn một bức tranh đẹp đẽ , tươi sỏng, bỡnh dị về cuộc sống của con người và cảnh sắc của một làng quờ ven biển bằng tỡnh cảm quờ hương sõu đậm, đằm thắm. II. Luyện tập Cõu hỏi và bài tập 1. Nhận định nào dưới đõy núi đỳng nhất tỡnh cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quờ hương ụng? A. Nhớ về quờ hương với những kỉ niệm buồn bó, đau xút, thương cảm. B. Yờu thương, trõn trọng, tự hào và gắn bú sõu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quờ hương. C. Gắn bú và bảo vệ cảnh vật,cuộc sống và con người của quờ hương ụng. D. Cả A, B, C đều sai. 2. Dũng nào núi đỳng nhất nội dung, ý nghĩa của hai cõu đầu trong bài thơ? A. Giới thiệu nghề nghiệp và vị trớ địa lớ của làng quờ nhà thơ. B. Giới thiệu vẻ đẹp của làng quờ nhà thơ. C. Miờu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dõn làng chài. D. Cả A, B, C đều đỳng. Hai cõu mở đầu bài thơ cú ý nghĩa gỡ đối với toàn bài? 3. Phõn tớch vẻ đẹp cảnh ra khơi đỏnh cỏ (từ cõu 3 đến cõu 8) 4. Tế Hanh đó so sỏnh “cỏnh buồm” với hỡnh ảnh nào? A. Con tuấn mó C.Dõn làng B. Mảnh hồn làng D.Quờ hương Hỡnh ảnh đú cú ý nghĩa như thế nào? 5.Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh thuyền về ? 6. Em cảm nhận như thế nào về cõu cuối cựng của bài thơ: Tụi thấy nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ! 7. Theo em đõu là những cõu thơ hay nhất trong bài? Hóy phõn tớc Gợi ý 1.Đỏp ỏn B. 2.Đỏp ỏn A. Hai cõu đầu giới thiệu ngắn gọn “làng tụi”. Đõy là hai cõu thơ giản dị nhưng nếu thiếu lời giới thiệu này, quờ hương sẽ trở nờn trừu tượng, thiếu sức truyền cảm. 3. Cảnh ra khơi đỏnh cỏ: - Khung cảnh đẹp: trời yờn biển lặng, bỏo hiệu một ngày tốt lành (chỳ ý cỏc tớnh từ trong, nhẹ, hồng) - Nổi bật lờn trong khụng gian ấy là hỡnh ảnh chiếc thuyền: + Như con tuấn mó + Cỏc từ gõy ấn tượng mạnh: hăng, phăng, vượt,...núi lờn sức mạnh và khớ thế của con thuyền. Cảnh tượng hựng trỏng, đầy sức sống. - Gắn liền với hỡnh ảnh con thuyền là hỡnh ảnh dõn trai trỏng ra khơi. Tất cả gợi lờn một bức tranh lao động khoẻ khoắn tươi vui. (chỳ ý, hồn thơ Tế Hanh trong bài thơ này khỏc với giọng buồn thương thường gặp trong Thơ mới). - Sự so sỏnh độc đỏo: Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú ... + Cỏc động từ : giương, rướn núi về sức vươn mạnh mẽ + Cỏch so sỏnh độc đỏo: Vớ cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng. Sự so sỏnh này khiến cho người đọc nhận thấy cả hỡnh xỏc và linh hồn sự vật. Tất cả gần gũi nhưng thiờng liờng cao cả. + Màu sắc và tư thế bao la thõu gúp giú của con thuyền làm tăng thờm vẻ đẹp lóng mạn và bay bổng của hỡnh tượng 4. Đỏp ỏn B. So sỏnh “cỏnh buồm”to như “mảnh hồn làng” là hay, đặc sắc. Cỏnh buồm biểu tượng cho hỡnh búng và sức sống quờ hương. Nú tượng trưng cho sức mạnh, lao động sỏng tạo, ước mơ về ấm no hạnh phỳc của quờ nhà. Nú cũn tiờu biểu cho chớ khớ và khỏt vọng chinh phục biển của đoàn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ. 5. Cảnh thuyền về qua cảm nhận của tỏc giả: - Sự tấp nập đụng vui, sự bỡmh yờn hạnh phỳc đang bao phủ cuộc sống nơi đõy. - Hỡnh ảnh con người được miờu tả rất đẹp: vừa khoẻ mạnh, vừa đậm chất lóng mạn. Họ như những đứa con của Thần Biển. - Con thuyền nghỉ ngơi nhưng phớa sau cỏi im bến mỏi là sự chuyển động: Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Cõu thơ cú sự chuyển đổi cảm giỏc thỳ vị. Sự vật như bỗng cú linh hồn. Đoạn thơ cho thấy tỡnh yờu quờ hương sõu sắc của nhà thơ. 6. Cõu thơ cho thấy: - Lỳc nào quờ hương cũng in sõu trong tõm trớ nhà thơ. - Cõu thơ cú vẻ đẹp giản dị như lời núi thường nhưng phải yờu quờ hương đến mức nào mới cú cỏch núi như thế. 7. Học sinh chọn theo cảm nhận của mỡnh, nhưng chỳ ý cỏc cõu: - Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú ... Dõn chài lưới làn da ngăm rỏm nắng, Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm. Câu 8: Chứng minh rằng: “Đọc bài thơ Quê hương của Tế Hanh, chúng ta thấy rõ vẽ đẹp cuộc sống làng chài cũng như tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương mình”. (Yêu cầu lập dàn ý – viết bài). Luận điểm 1: Vẻ đẹp của quê hương. + Vị trí làng chài. + Cuộc sống của người dân làng chài: Ra khơi. Trở về. + Những thành viên của làng chài (vẻ đẹp, chiều sâu). . Con người (những chàng trai). . Chiếc thuyền . Luận điểm 2: Tình yêu quê hương của tác giả + Nỗi nhớ Màu sắc Có yêu mới nhớ -> có nguồn cảm hứng về bài thơ Hương + Những cảm nhận sâu sắc về cái hồn của quê hương làng chài -> Tạo nên mối giao hoà diệu kỳ giữa con người với quê hương. (Tình yêu quê hương tha thiết: con người là một phần của quan hệ; quê hương ở trong con người). => Tình yêu quê hương tha thiết vì tình yêu ấy khởi nguồn từ chữ “Thương, vì quê hương làng chài nghèo khó, vất vả của mình. PHẦN 2: Luyện đề: “Khi con tu hỳ” I. Giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm: 1. Tố Hữu (1920 – 2002) được coi là đỉnh cao của thơ trữ tỡnh chớnh trị Việt Nam thời hiện đại. Với ụng, đường đến với cỏch mạng cũng là đường đến với thơ ca. ễng là “nhà thơ của lẽ sống lớn, niềm vui lớn”. Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu, vỡ thế, trước hết xuất phỏt từ niềm say mờ lý tưởng, từ những khỏt vọng lớn lao: Thơ ta ơi hóy cất cao tiếng hỏt - Ca ngợi trăm lần Tổ quốc chỳng ta. 2. Khi con tu hỳ được viết vào thỏng 7- 1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế). Đang say mờ lý tưởng, đang nhiệt tỡnh dõng tất cả để tụn thờ chủ nghĩa, nhà thơ cảm thấy ngột ngạt trong cảnh giam cầm. Nhưng với tinh thần cỏch mạng kiờn trung, nhà thơ vẫn hướng về cuộc đời rộng lớn bằng tỡnh cảm thiết tha và khỏt vọng tự chỏy bỏng. 3. Về phương diện nghệ thuật, bài thơ cho thấy lục bỏt thực sự là thể thơ sở trường của Tố Hữu. Bài thơ giản dị thể hiện khả năng liờn tưởng phong phỳ của nhà thơ và cỏch xõy dựng hỡnh ảnh gợi cảm, nhuần nhị. II. Luyện tập: Cõu hỏi và bài tập 1. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy cú tỏc động như thế nào đến tõm hồn người chiến sĩ - thi sĩ Tố Hữu? 2. Nhận định nào núi đỳng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Khi con tu hỳ”? A.Gợi ra sự việc được núi đến trong bài thơ. B. Gợi ra tư tưởng được núi đến trong bài thơ. C. Gợi ra hỡnh ảnh nhõn vật trữ tỡnh của bài thơ. D. Gợi ra thời điểm được núi đến trong bài thơ. 3. Tỡm những chi tiết núi về vẻ đẹp của mựa hố. Nột độc đỏo trong cỏch cảm nhận của nhà thơ? 4. Điền cụm từ thớch hợp nhất để hoàn thành cõu nhận xột về cảnh mựa hố được miờu tả trong 6 cõu thơ đầu của bài thơ. “Bằng tưởng tượng, nhà thơ đó khắc hoạ sinh động một bức tranh mựa hố...” A. tràn ngập õm thanh C. ảm đạm, ủ ờ B. cú màu sắc tươi sỏng D. nỏo nức õm thanh và rực rỡ sắc màu 5. Phõn tớch tõm trạng của nhà thơ thể hiện trong 4 cõu cuối. Từ đú em thấy ý nào dưới đõy núi đỳng nhất tõm trạng đú? A. Uất ức, bồn chồn, khao khỏt tự do đến chỏy bỏng. B. Nung nấu ý chớ hành động để thoỏt khỏi chốn ngục tự. C. Buồn bực vỡ chim tu hỳ ngoài trời cứ kờu. D. Mong nhớ da diết cuộc sống bờn ngoài. 6. Trong bài thơ, tiếng tu hỳ được nhắc đến mấy lần? Chỉ ra sự thay đổi tõm trạng của nhà thơ khi nghe tiếng tu hỳ. 7. Cỏc nhận định dưới đõy về bài thơ đỳng hay sai? a. Bài thơ đó thể hiện sõu sắc tỡnh yờu cuộc sống và niềm khao khỏt tự do của người chiến sĩ cỏch mạng trong cảnh tự đày. A. Đỳng B. Sai b. Bằng khả năng quan sỏt nhạy bộn, Tố Hữu đó vẽ ra một bức tranh thiờn nhiờn tươi đẹp trong 6 cõu thơ đầu. A. Đỳng B. Sai 8. Thời gian bị giam cầm ở nhà lao Thừa Phủ, Tố Hữu cú một bài thơ khỏc là Tõm tư trong tự viết thỏng tư năm 1939. Bài thơ này mở đầu như sau: Cụ đơn thay là cảnh thõn tự Tai mở rộng và lũng sụi rạo rực Tụi lắng nghe tiếng đời lăn nỏo nức Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiờu. Em hóy chỉ ra điểm giống nhau về cảm hứng nghệ thuật của đoạn thơ này và bài thơ Khi con tu hỳ. Gợi ý 1. Thỏng 4 – 1939, Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế), sau đú bị chuyển sang nhà tự Lao Bảo (Quảng Trị) và nhiều nhà tự khỏc ở Tõy Nguyờn. Thỏng 3 – 1942, Tố Hữu vượt ngục và tiếp tục tham gia hoạt động cỏch mạng. Hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ, ta sẽ hiểu rừ hơn tõm trạng của nhà thơ. Năm 1938, Tố Hữu đó từng cú những vần thơ say sưa ngợi ca niềm vui khi bắt gặp lý tưởng cao đẹp của chủ nghĩa Mỏc - Lờ Nin: Từ ấy trong tụi bừng nắng hạ Mặt trời chõn lý chúi qua tim Hồn tụi là một vườn hoa lỏ Rất đậm hương và rộn tiếng chim. Đang hăm hở, hăng say hoạt động cỏch mạng thỡ bị bắt. Bởi thế, trong hoàn cảnh tự đày, người thanh niờn ấy luụn khao khỏt tự do, khao khỏt được “sổ lồng” để tiếp tục hoạt động. Những õm thanh của cuộc đời vọng vào nhà tự đó khơi thức những dũng cảm xỳc mónh liệt của nhà thơ về chõn trời tự do. Khi tu hỳ gọi bầy cũng là lỳc hố đến, người tự càng cảm thấy ngột ngạt trong cảnh giam cầm, càng khao khỏt tự do đến chỏy bỏng. 2. Đỏp ỏn D. 3. Cảnh mựa hố đến được miờu tả rất sinh động : - Rộn ró õm thanh: õm thanh tu hỳ, õm thanh tiếng ve. - Rực rỡ sắc màu: màu vàng của bắp, màu hồng của nắng. - Hương vị: chớn, ngọt. - Khụng gian cao rộng và sỏo diều chao lượn tự do,... Cần chỳ ý cỏc từ chỉ sự vận động của thời gian (đang chớn, ngọt dần) sự mở rộng của khụng gian (càng rộng, càng cao) sự nỏo nức của cảnh vật (đụi con diều sỏo lộn nhào từng khụng).... một mựa hố tràn đầy sinh lực. Điều độc đỏo là tất cả những cảm nhận ấy hiện lờn trong tõm tưởng của nhà thơ qua õm thanh tiếng tu hỳ. Những cảnh sắc đẹp đẽ của mựa hố cho ta thấy trớ tưởng tượng hết sức phong phỳ của nhà thơ. Đú là mựa hố đẹp đẽ, là khung trời tự do tràn đầy sức sống. 4. Đỏp ỏn D 5.Tõm trạng của nhà thơ trong 4 cõu thơ cuối: - Tiếng ve và õm thanh của cuộc sống tự do khiến nhà thơ cảm nhận sõu sắc sự ngột ngạt trong cảnh ngục tự. - Khỏt vọng tự do chỏy bỏng.Cõu thơ “Mà chõn muốn đạp tan phũng, hố ụi!” là cõu thơ muốn phỏ tung xiềng xớch. Giọng điệu thơ mạnh mẽ qua việc sử dụng m nhiều từ gõy cảm giỏc mạnh (đập tan, chết uất ), sự thay đổi nhịp thơ 6/2 ở cõu 8 và 3/3 ở cõu 9, màu sắc cảm thỏn (ụi, thụi, làm sao),... - Đỏp ỏn A 6. Trừ nhan đề, trong bài thơ tỏc giả hai lần nhắc đến tiếng kờu của chim tu hỳ. - Lần 1 (ở cõu đầu): Gợi ra cảnh mựa hố đẹp đẽ, tràn đầy nhựa sống, khơi thức khỏt vọng tự do. - Lần 2 (cõu cuối): Tiếng chim khiến nhà thơ thấy bực bội, khổ đau, day dứt. Nhưng cả hai lần tiếng chim đều vang lờn như tiếng gọi của tự do. 7. a. Đỏp ỏn A b. Đỏp ỏn B 8. Giống nhau: - Tõm trạng buồn chỏn trong cảnh ngục tự. - Lũng yờu đời tha thiết. - Khỏt vọng tự do chỏy bỏng. Tuần 21 - Ôn tập văn thuyết minh Tiết 41,42 - Luyện đề “tức cảnh Pác Bó” Phần 1: Ôn tập văn thuyết minh I. Kiến thức cơ bản: 1. Nắm vững kĩ năng thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (bao gồm kĩ năng quan sát, thu thập tài liệu và kĩ năng tổ chức bài văn) 2. Nắm lại một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về văn bản thuyết minh: - Vai trò và tác dụng của VB thuyết minh trong đời sống. - Những đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Những phương pháp thuyết minh. - Những phương pháp thuyết minh

File đính kèm:

  • docGiao an day them Van 8 Ki 2.doc