Giáo án Buổi chiều tuần 23 lớp 3

Tự nhiên xã hội : 45

 Lá Cây

I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng.

-Biết được cấu tạo bên ngoài của lá cây

-Biết được sự đa dạng về hình dng , độ lớn và màu sắc của lá cây

-( Khá – giỏi ) biết được quá trình quang hợp của l cy diễn ra ban ngy dưới ánh sáng mặt trời cịn qu trình hơ hấp của cy diễn ra suốt ngy .

-Yêu thích về các loài cây cối ra sức bảo vệ chăm sóc cây cối để đời sống thực vật có ích cho cuộc sống con người chúng ta

II. CHUẨN BỊ:

-Các hình trong sách giáo khoa trang 86, 87.

-Phiếu bài tập và một số lá cây.

 

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3928 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Buổi chiều tuần 23 lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều tuần 23 Từ 28 tháng 1 đến 1 tháng 2 năm 2013 Thứ hai Ngày : 28/01/2013 TNXH THTV-TIẾT1 THỦ CÔNG Là cây Thực hành tiếng việt tiết 1 Đan nong đôi Thứ ba Ngày : 29/01/2013 ÔN TOÁN ÔN TOÁN ÔN TIẾNG VIỆT Phụ đạo bồi dưỡng Phụ đạo bồi dưỡng Phụ đạo bồi dưỡng Thứ tư Ngày : 30/01/2013 THTV-TIẾT2 THT-TIẾT 1 VĐVĐ Thực hành tiếng việt tiết 2 Thực hành toán tiết 1 Ôn chữ hoa Q ( MT ) Thứ năm Ngày : 31/01/2013 ÔN TIẾNG VIỆT ÔN IẾNG VIỆT ATGT Phụ đạo bồi dưỡng Phụ đạo bồi dưỡng Bài 3 : Biển báo giao thông đường bộ Thứ sáu Ngày : 1/02/2013 THTV -TIẾT 3 SHTT – GDNGLL Thực hành tiếng việt tiết 3 Tuần 23 – HĐ 1 : Sinh hoạt 3/2 thành lập ĐCS VN Thứ hai , ngày 28 tháng 01 năm 2013 Tự nhiên xã hội : 45 Lá Cây MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng. -Biết được cấu tạo bên ngoài của lá cây -Biết được sự đa dạng về hình dng , độ lớn và màu sắc của lá cây -( Khá – giỏi ) biết được quá trình quang hợp của l cy diễn ra ban ngy dưới ánh sáng mặt trời cịn qu trình hơ hấp của cy diễn ra suốt ngy . -Yêu thích về các loài cây cối ra sức bảo vệ chăm sóc cây cối để đời sống thực vật có ích cho cuộc sống con người chúng ta II. CHUẨN BỊ: -Các hình trong sách giáo khoa trang 86, 87. -Phiếu bài tập và một số lá cây. III. LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ: Rễ cây - GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tựa. * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. -Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát lá cây và trả lời các câu hỏi sau: +Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được. +Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá của một số lá cây sưu tầm được. Bước 2: Làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. -Các nhóm khác lắng nghe bổ sung. Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được. Cách tiến hành : -GV yêu cầu các nhóm quan sát và sắp xếp các lá cây theo từng nhóm có kích thước hình dạng tương tự nhau. -Các nhóm khác nhận xét chọn nhóm trình bày đẹp có nhiều lá cây. * 4. Củng cố - Dặn dò: -GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm. -GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: “Khả năng kì diệu của lá cây” -1 HS lên nêu cây gồm có những loại rễ nào? -Một HS nêu ích lợi của một số rễ cây? - 3HS nhắc lại tựa bài. - 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 86, 87 và trả lời theo gợi ý: -HS các nhóm thảo luận. -Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo lá của một cây). - Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm. -Lắng nghe và về nhà thực hiện. ************************* Thủ công : 23 ĐAN NONG ĐÔI (tiết 1) I/ Yêu cầu: -Học sinh biết cách đan nong đôi. -Đan được nong đôi đúng qui trình, kĩ thuật, dồn được nan đan nhưng có thể chưa thật khít . Dán được nẹp xung quanh tấm đan . ( khá –giỏi ) các nan đan khít nhau . nẹp được tấm nan đan chắc chắn . Phối hợp màu sắc của nan dọc , nan ngang trên tấm đan hài hịa . Cĩ thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản . -Học sinh yêu thích đan nan. II/ Chuẩn bị: -Mẫu lá tấm đan nong đôi có nan dọc, ngang dan khác màu. -Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh sánh. -Tranh quy trình đan và sơ đồ đan nong đôi . -Giấy bìa màu đỏ, vàng và giấy nháp, dụng cụ thủ công theo bài học. -Các nan mẫu ba màu khác nhau. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Kiểm tra đồ dùng. -GV nhận xét. 3/ Bài mới: -GV giới thiệu – ghi tựa: *Giáo viên giới thiệu mẫu, học sinh quan sát và nêu nhận xét ÞHình mẫu ở đây cùng làm bằng giấy bìa là tấm đan nong đôi hoàn chỉnh. -Giáo viên gợi ýcho học sinh nhận xét tỉ lệ giữa các nan. ? Người ta sử dụng cách đan nong đôi để làm gì? Đan nong đôi dùng để đan rổ, rá. * Hướng dẫn học sinh thực hiện: -3 bước: -Bước 1:Kẻ và cắt các nan -Kẻ các nan dọc 1 ô li 9, dính liền nhau nan dọc và 9 nan ngang rời nhau giống như tiết đan nong mốt. -Bước 2: Quy trình đan nong đôi. -Cách đan: Đan nong đôi là nhất 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc cùng chiều giữa 2 hàng nan cùng chiều.( hình 4a và 4b). Đan nan 1, 2, 3, 4, theo mẫu và lặp lại ở nan 5, 6, 7, 8. -Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. 4 nan giấy còn lại cùng màu dán làm nẹp xung quanh như tấm đan mẫu. -Giáo viên cho học sinh cắt chuẩn bị nan bằng giấy bìa. -Học sinh tự làm thử sản phẩm. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố: -GV yêu cầu HS nêu quy trình thực hiện. 5/ Nhận xét –dặn dò: -GV NX chung cách thực hiện đan nong đôi. -HS mang đồ dùng trên bàn cho GV kiểm tra. -Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét. -Các nan lệch nhau 1 nan dọc. -Học sinh thảo luận trả lời. -Học sinh cùng theo dõi. -Học sinh thực hành cắt nan và đan thử theo hướng dẫn – nhận xét. -Nêu lại quy trình đan nong đôi. -Chuẩn bị bài sau ( tiết 2). ******************************* Thực hành tiếng việt tiết 1 1 - Giáo viên đọc mẫu bài “ Học đàn , trước hết hãy học im lặng ” Học sinh nối tiếp đọc từng câu Tóm nội dung Học sinh đọc nhóm Hướng dẫn tìm hiểu nội dung và trả lời câu hỏi 2 – Chọn câu trả lời đúng Câu 1 : Thầy dạy nhạc suốt tuần học đầu tiên dạy Bét-tô-ven cách lắng nghe âm thanh của nốt nhạc lan tỏa . Câu 2 : Khi đánh nốt nhạc lúc đầu , Bét –tô-ven không cảm thấy gì . Câu 3 : Sau đó , cậu cảm nhận âm thanh vang ra ô cửa sổ , lan tỏa xa hơn , hòa với bầu trời . Câu 4 ; Thầy nói khi cậu cảm nhận được sự lan tỏa của nốt nhạc là học đàn , trước hết hãy học im lặng . 3 – Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào ? A – Từ nhỏ , Bét – tô- ven đã luyện tập rất kiên trì . B – Tiếng đàn vang xa ra tận ô cửa sổ . Chấm bài – nhận xét **************************************** Thứ ba , ngày 29 tháng 01 năm 2013 Phụ đạo bồi dưỡng toán Phụ đạo : Bài 1 : ( bảng lớp ) Vẽ hình tròn tâm o , bán kính 4 cm . Vẽ hình tròn tâm i , đường kính AB dài 4 cm Bài 2 : ( nhẩm trả lời ) - Biết ngày 15 tháng 5 là thứ tư , vậy ngày 22/5 là thứ mấy ? - Biết ngày chủ nhật tuần này là 12 thì ngày chủ nhật tuần tới là ngày nào ? - Một tháng có thể có nhiều nhất là mấy ngày chủ nhật ? Bài 3 : ( nháp + bảng ) Một trại chăn nuôi có 2370 quả trứng , lần đầu bán đi được 1300 quả trứng , lần thứ hai bán đi thêm 770 quả trứng . hỏi trại chăn nuôi còn lại bao nhiêu quả trứng ? Bồi dưỡng Bài 4 : ( bảng lớp ) Một đội công nhân làm đường , ngày thứ nhất làm được 245 m , ngày thứ hai làm được gấp 3 lân ngày thứ nhất . Hỏi cả hai ngày đội công nhân làm được tất cả bao nhiêu mét đường ? ************************************* Phụ đạo bồi dưỡng toán Bài 1 : (vở ) Đặt tính rồi tính 1245 x 3 = 2718 x 4 = 1287 x 4 = Bài 2 : Một chuyến xe chở được 1050 thùng hàng vậy 7 xe như thế chở được tất cả bao nhiêu thùng hàng ? Bài 3 : Tìm x biết X : 3 = 1205 X : 5 = 1456 Bài 4 : Có bốn kho thóc , mỗi kho chứa 1050 kilogam thóc , người ta xuất đi 3250 kilogam thóc từ các kho đó . hỏi còn lại bao nhiêu kilogam thóc ? ************************************ Bồi dưỡng tiếng việt Bài 1 : khoanh tròn chữ cái trước từ viết sai a- mũi dao b-con mũi c-hạt múi d-múi bưởi e-nuối lửa g – núi tiếc h- nui nấng f – tủi trẻ k- tủi thân Bài 2 : gạch bỏ tiếng không ghép được với tiếng trong ngoặc mỗi dòng ( Xâu ) : kim ; cá ; thịt ; sắc , xé . ( sâu ) giếng ; con ; nông ; xa , xé ; sắc . ( xẻ ) gỗ ; rảnh ; tà ; san ; cưa ( sẻ ) chim ; chia ; san ; gỗ . ( bật ) nổi ; sức ; dậy ; thang . ( bậc ) thứ ; thang ; nhất ; nổi Bài 3 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để có nội dung một bức thư cho bạn hải kể về những điều em biết về thành phố Hải quý mến ! Tuần trước mình đã được ra nhà chú Hùng ở Hà Nội chơi . Thành phố thật .............. và .................... ; ........................... ; Chú Hùng chở mình đi qua rất nhiều ............... ; Hai bên ............................. ; xe cộ ; ...................... . Thành phố mới xây dựng rất nhiều ................ mình thích là mình được đi chơi ..................... ; có nhiều trò chơi . .................... . ************************************* Thứ tư , ngày 30 tháng 01 năm 2013 Thực hành tiếng việt tiết 2 Bài 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm Âm thanh của nốt nhạc lan tỏa rất xa . Như thế nào ? b- Công chúng chăm chú , say mê thưởng thức tiếng đàn của cậu bé Bét-tô-ven. Như thế nào ? Chiếc diều lửng lơ bay trên bầu trời . Như thế nào ? Nhà vua giận dữ nhìn A-bu-na-vác . Như thế nào ? Bài 2 : Đọc bài thơ sau , điền thông tin cần thiết vào bảng ở dưới Đám ma bác giun Bác giun đào đất suốt ngày Trưa nay chết dưới bóng cây sau nhà Họ hàng nhà kiên kéo ra Kiến Con đi trước , Kiến Già theo sau Cầm hương Kiến Đất bạc đầu Khóc than Kiến Cánh khoác màu áo tang Kiến Lửa đốt đuốc đỏ làng Kiến Kim chống gậy , Kiến càng nặng vai . Trần Đăng Khoa Tên sự vật , con vật nhân hóa Cách nhân hóa Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi người Tả hoạt động , đặc điểm của sự vật , bằng từ ngữ dùng để gọi người Giun Bác o Kiến Đất Cầm hương , bạc đầu Kiến Cánh Khoác màu áo tang Kiến Lửa Đốt đuốc đỏ làng Kiến Kim Chống gậy Kiến Càng Nặng vai ************************ Thực hành toán tiết 1 Bài 1 : Đặt tính rồi tính 3628 2319 1417 2509 X X X X 2 4 5 3 7256 9276 7085 7527 Bài 2 : Tìm X a- X : 2 = 2638 b- X : 5 = 116 X = 2638 : 2 X = 116 x 5 X = 1319 X = 580 Bài 3 : Một kho hàng có 5250 kg muối , người ta chuyển đi 2 lần , mỗi lần chuyển 1800 kg muối . Hỏi kho hàng còn lại bao nhiêu kg muối Bài giải Số kilogam muối cả hai lần chuyển Số kilogam muối sau lần chuyển thứ nhất 1800 x 2 = 3600 ( kg muối ) 5250 – 1800 = 3450 ( kg muối ) Số ki lo gam muối còn lại Số kilogam muối sau lần chuyển thứ hai 5250 – 3600 = 1650 ( kg muối ) 3450 – 1800 = 1650 ( kg muối ) Đáp số : 1650 Kg muối Đáp số : 1650 Kg muối Đố vui : Không thực hiện phép tính , tìm x : a- X x 9 = 9 b- 9 x X = 0 X = 1 X = 0 Chấm bài – nhận xét ************************** TẬP VIẾT : 23 ÔN CHỮ HOA:Q ( MT ) ( Trực tiếp nội dung bài ) I/ MỤC TIÊU: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q , ( 1 dịng ) T , S ( 1 dịng ) -HS viết đúng tên riêng: Quang Trung ( 1 dịng ) -Viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa, nương dâu, Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.( 1 lần ) MT : Gio dục tình yu qu hương đất nước qua câu ca dao II. CHUẨN BỊ: -Mẫu các chữ Q. -Các chữ Quang Trung và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HSSHS : -Gv nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài ôn chữ hoa: Q -Luyện viết chữ hoa. -GV yêu cầu HS tìm các chư hoa có trong bài -GV chốt ý: Các chữ hoa trong bài là: Q, T, B. * GV giới thiệu chữ mẫu - GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét. - GV hướng dẫn HS viêt bảng con. - GV nhận xét - GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ, qui trình viết, tư thế ngồi viết.. - GV nhận xét uốn ắn. b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 –1792) người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. -GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) c) Luyện viết câu ứng dụng. -GV giúp các em hiểu câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. * Hướng dẫn tập viết - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ: + Viết chữ Q 1 dòng + Viết chữ T, S : 1 dòng + Viết tên riêng: Quang Trung 1 dòng + Viết câu ca dao : 1 lần GV yêu cầu HS viết bài vào vở. -GV theo dõi HS viết bài. -GV thu vở chấm nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò -Về nhà viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau: - HS lắng nghe. -HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe nhận xét. Q, T, B. -HS quan sát từng con chữ. - HS viết bảng: Q, T, - HS viết bảng con từ: Quang Trung -HS đọc đúng câu ứng dụng: Lớp lắng nghe. -HS viết câu ứng dụng: ( hướng dẫn đặt cu hỏi cho học khai thc trực tiếp nội dung qua cu ca dao ) - HS lấy vở viết bài. - HS ngồi đúng tư thế khi viết bài. - HS nộp vở tập viết. ****************************************************************** Thứ năm , ngày tháng 01 năm 2013 Phụ đạo bồi dưỡng tiếng việt Phụ đạo Bài 1 : Hãy viết một câu trong đó sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về Một cây hoa : b-Một con vật nuôi : c-Một đồ vật : Bài 2 : Đặt câu cho bộ phận in đậm sau a- Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam , sóng vỗ rập rình như thế nào ? b -Đàn cá khi thì bơi lội tung tăng , khi thì lao vun vút như những con thoi . như thế nào ? như thế nào ? c-Chim hót líu lo . nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất . như thế nào ? như thế nào ? d- Trước cửa nhà em có một bồn hoa xinh xinh , sống ở đó có cây hoa giấy bé nhỏ , nhút nhát và cây cúc đại đóa lộng lẫy , kiêu sa . như thế nào ? như thế nào ? Bài 3 : Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào ? a-Ở đây , cây cối mọc um tùm . b-Gió thổi nhè nhẹ làm lay động những chiếc lá xinh tươi . c- Xách chiếc làn nhỏ xíu , Mèo ta tung tăng đi và hát vang cả xóm . d-Mặt trời từ từ nhô lên sau đỉnh núi phía đông . Bồi dưỡng Bài 4 : Viết tiếp vào chỗ chấm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào ? Tôi nhớ ngôi nhà mái lá , đơn sơ của mình . nơi đó có chiếc chõng tre bé nhỏ của mình Tôi thường ngồi nghỉ những trưa hè nóng nực . nơi đó có chiếc bàn học cũ kĩ mà tôi coi như người bạn thân thiết của mình . Nhận xét – tuyên dương ************************* Bồi dưỡng tiếng việt Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật hoặc phong trào mà em được xem . Giáo viên hướng dẫn Học sinh lắng nghe Tập hợp ý Viết bài Nhận xét – ghi điểm Tuyên dương ******************************* An toàn giao thông : 3 I/ Mục tiêu : - Giúp HS nhận biết được hình dáng , máu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm báo hiệu giao thông : Biển báo nguy hiểm – Biển chỉ dẫn .Giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu . - HS biết nhận dạng và vận dụng , hiểu biết về biển báo hiệu giao thông khi đi đường . - Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông , mọi người phải chấp hành. II/ Chuẩn bị : 1.Thầy : Các biển báo cấm đã học , bảng biển báo hiệu giao thông đường bộ . 2.Trò : Ôn lại kiến thức ATGTđã học . III/ Các hoạt động : 1.Khởi động : Hát 2.Bài cũ : Giao thông đường sắt. + Khi gặp tình huống nguy hiểm , tàu có thể dừng ngay được không? Tại sao? + Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào? + Em có thái độ ra sao khi đi trên tàu xe ? - GV nhận xét . 3.Giới thiệu và nêu vấn đề : GV giới thiệu bài – ghi tựa . 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu các biển báo giao thông mới. Mục tiêu : Giúp HS nắm được ý nghĩa của các biển báo giao thông . - GV yêu cầu thảo luận, nhận xét nêu đặc điểm về hình dáng, màu sắc và hình vẽ bên trong của các loại biển báo Biển báo nguy hiểm : Hình dáng : Tam giác Màu sắc : Nền vàng , viền đỏ . Hình vẽ : Màu đen GV giảng: Đường hai chiều là đường có hai làn xe lưu thông ngược chiều nhau . GV chốt: Biển báo nguy hiểm hình tam giác, viền đỏ. Hình vẽ màu đen báo hiệu những nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đó . - GV lần lượt đưa ra các biển báo nguy hiểm . Biển chỉ dẫn: Hình dáng : Hình vuông Màu sắc : Màu xanh Hình vẽ : Màu trắng . GV chốt : Biển chỉ dẫn hình vuông hoặc hình chữ nhật , nền xanh lam ,bên trong có ký hiệu hoặc chỉ dẫn màu trắng (vàng ) để chỉ dẫn cho người đi đường biết những điều được làm theo hoặc cần biết . * Hoạt động 2 : Nhận biết đúng biển báo. Mục tiêu : Giúp HS nhận biết đúng các loại biển báo giao thông . - GV phổ biến trò chơi “tiếp sức”, yêu cầu và cách chơi . - Mỗi đội sẽ cầm một số biển báo và một số bảng ghi tên biển . - Đội này giơ biển báo – đội kia giơ tên biển báo và ngược lại . Giáo dục : Để đảm bảo an toàn giao thông trên đường , phải tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu * Hoạt động 3: Củng cố. - GV đọc lại ghi nhớ và yêu cầu HS đọc theo hai vế . - HS thực hiện băng reo . - GV nhận xét – tuyên dương . Củng cố – dặn dò : - Về học lại các biển báo và thực hành theo đúng luật giao thông . - Chuẩn bị :Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn . - Nhận xét tiết học dương . PP: Trực quan, thảo luận, giảng giải, hỏi đáp . HT : Nhóm, lớp HS thảo luận nhòm Cử đại dịên trình bày HS nhận xét, bổ sung . HS lưu ý lắng nghe . HS nhắc lại ý chính . HS diễn tả hành động đang lái xe trên đường . HS cử đại diện vẽ (dán hình vào trong) và trình bày . HS nhận xét , bổ sung . HS nêu lại tên các biển báo . PP: Trực quan , đàm thoại , trò chơi HT : Lớp , cá nhân HS lưu ý lắng nghe . Cử đại diện thi đua . HS nhận xét . HS lắng nghe và thực hiện . PP: Kiểm tra đánh giá , thi đua , nêu gương HT : Lớp , cá nhân . Đội A : Khi đi trên đường Đội B : Ta phải tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu . HS nhận xét . *********************************** Thứ sáu , ngày 1 tháng 2 năm 2013 Thực hành tiếng việt tiết 3 Bài 1 : Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu rồi viết hoa lại cho đúng những chữ đầu câu Xưa kia , đôi cánh Bướm chỉ thuần một màu trắng tinh ( . ) Một lần , Họa sĩ Họa Khoang lừng danh thấy Bướm rất duyên dáng , bèn nảy ra ý nghĩ tô điểm cho đẹp thêm đôi cánh Bướm ( . ) Sau khi pha màu , Quạ khoang bèn vẽ lên cánh Bướm những hình ảnh tuyệt đẹp với những sắc màu lộng lẫy ( . ) Bướm vẫy cánh bay lên không trung ( . ) Trái tim của quạ khoang dạt dào hạnh phúc khi thấy những tác phẩm của mình bay trên bầu trời . Theo chuyện của mùa hạ . Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu ) về một âm thanh của thiên nhiên hoặc một bản nhạc em yêu thích . ( chú ý sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa ) Giáo viên hướng dẫn nhân hóa và so sánh Thế nào là nhân hóa Thế nào là so sánh Làm mẫu hai câu Học sinh theo dõi Làm bài vào vở Chấm bài – nhận xét ****************************** SINH HOAÏT LÔÙP tuần 23 Noäi dung: Thaùng chuû ñieåm “Möøng Ñaûng Möøng Xuaân” 1. Lôùp tröôûng: Nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn qua veà caùc maët: a. Hoïc taäp: 2. Lao ñoäng: 3.Veä sinh: 4. Neà neáp: 5. Caùc hoaït ñoäng khaùc: b.Tuyeân döông caùc toå, nhoùm, caù nhaân tham gia toát. c. Nhaéc nhôû caùc toå, nhoùm, caù nhaân thöïc hieän chöa toát. 2. Giaùo vieân: Nhaän xeùt theâm tuyeân döông khuyeán khích vaø nhaéc nhôû…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.Keá hoaïch tuaàn tôùi: -Thöïc hieän tuaàn 24 -Thi ñua hoïc toát, thöïc hieän toát noäi qui cuûa lôùp cuûa tröôøng. -Thi ñua noùi lôøi hay laøm vieäc toát. Phaân coâng tröïc nhaät. Chuù yù: Vieát chöõ ñuùng maãu, trình baøy baøi vieát saïch ñeïp. -Nhaéc nhôû giöõ gìn veä sinh caù nhaân, aùo quaàn saïch seõ. Giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp toát. -Löu yù: Tröôùc khi ñi hoïc xem laïi TKB ñeå mang ñuùng, ñuû saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp caùc moân hoïc. -Nhöõng em chöa hoïc toát trong tuaàn . Giáo dục ngoài giờ lên lớp : HĐ 1 SINH HOẠT NGÀY 3/2 NGÀY THÀNH LẬP ĐCS-VN Hiểu những phong tục tập quán , truyền thống kỉ niệm ngày thành lập đảng 3/2 Phát huy khả năng văn nghệ của lớp , củng cố cho học sinh niềm tin yêu đối với đảng . niềm tự hào về quê hương đất nước , về mùa xuân và dân tộc . Từ đó động viên học sinh phấn khởi lạc quan ,thi đua học tập tốt , rèn luyện thành đội viên tốt của đảng . Học sinh tìm bài hát, bài thơ ca ngợi nói về đảng với quê hương . NGÀY : 28/01/2013 Nguyễn Hoàng Thanh Tổ – Khối Phạm Thị Ngọc Bích

File đính kèm:

  • doctuan 22 buoi sang.doc