Giáo án cả năm Địa lý 11

BÀI 1

SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC

CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước: đang phát triển, các nước phát triển, các nước công nghiệp mới.

- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.

- Trình bày được sự tác động của CM khoa học công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.

2. kỹ năng:

- Phân tích bảng thống kê để rút ra kiến thức cần thiết.

- Nhận xét sự phân bố các nhóm nước trên bản đồ.

 

doc60 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án cả năm Địa lý 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A - KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI TUẦN : 01 TIẾT PPCT : 01 NGÀY DẠY : BÀI 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước: đang phát triển, các nước phát triển, các nước công nghiệp mới. - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Trình bày được sự tác động của CM khoa học công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức. 2. kỹ năng: - Phân tích bảng thống kê để rút ra kiến thức cần thiết. - Nhận xét sự phân bố các nhóm nước trên bản đồ. 3. Thái độ: - Xác định trách nhiệm để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. II . CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ các nước trên thế giới. Phiếu học tập. Học sinh: SGK, tập ghi. III . PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đàm thoại Phương pháp nhóm IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Củng cố kiến thức năm lớp 10 Giảng bài học mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học HĐ 1: Cả lớp Tìm hiểu sự phân chia thế giới thành các nhóm nước. Trong thường ngày các em thường nghe nói tới các nước phát triển, đang phát triển, nước công nghiệp mới. Đó là những nước như thế nào ? Qua bài học hôm nay các em tìm hiểu đặc điểm các nước nêu trên. Bước 1 : GV cho hs dựa vào H.1 nhận xét sự phân bố của nhóm nước giàu nhất, nghèo nhất ? Bước 2 : GV chuẩn xác kiến thức, trình bày thêm về các quan niệm khác nhau trên thế giới. HĐ2: Nhóm ( GV chia thành 3 – 4 nhóm) mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ Bước 1 - Nhóm 1: Quan sát bảng 1.1 và trả lời câu hỏi trong SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Nhóm 2 : quan sát bảng 1.2 và trả lời câu hỏi trong SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Nhóm 3: quan sát bảng 1.3 và trả lời câu hỏi trong SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập. Bước 2 GV chuẩn kiến thức ở mỗi nhóm, đưa ra kết quả phản hồi thông tin. HĐ 3: Nhóm/ cặp GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả lời các câu hỏi sau đây: -Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI xuất hiện công nghệ hiện đại với đặc trưng là gì ? - Ngành nào được xem là ngành công nghiệp trụ cột hiện nay ? - Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra/ - Kể tên một số ngành dịch vụ cần nhiều tri è CM – KHKT phát triển : - Cuối TK- XVIII – giữa TK- XIX với đặc trưng là quá trình cải tiến kỹ thuật - Từ giữa (XIX - đầu XX) với đặc trưng từ nền sx cơ khí sang nền sx địa cơ khí và tự động hóa cực bộ. - CM – công nghệ hiện đại bắt đầu từ (cuối XX) với đặc trưng là làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao và KH công nghệ trở thành lực lượng sx trực tiếp. HĐ 4 : GV làm rõ sự ra đời của kinh tế tri thức. nêu khí quát các đặc trưng. I. Sự phân chia thành các nhóm nước - Thế giới phân chia thành 2 nhóm nước: + Nhóm phát triển Phân bố : phía bắc châu lục + Nhóm đang phát triển (gồm: NICs, trung bình, chậm phát triển) Phân bố chủ yếu phái nam châu lục. II. Sự tương phản về trình độ phát triển KT XH của các nhóm nước. Tiêu chí Nhóm PT Nhóm đang PT GDP Lớn Nhỏ GDP/người Cao Thấp Tỉ trọng GDP K/v I thấp, k/v III cao K/v I cao, K/v III thấp Tuổi thọ Cao Thấp HDI Cao Thấp Trình độ phát triển KT-XH cao Lạc hậu III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. 1. Khái niệm: - Cuộc cách mạng làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao. - Bốn công nghệ trụ cột: + Công nghệ sinh học. + Vật liệu. + Năng lượng + Thông tin. 2. Tác động: - Xuất hiện nhiều ngành mới : điện tử, tin học .. - Xuất hiện kinh tế ri thức. - Thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế, chuyển giao công nghệ => xuất hiện xu thướng toàn cầu hóa. Củng cố bài học: - Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đến nền kinh tế thế giới. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài : xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế - Làm bài tập số 3 trang 9 V . Rút kinh nghiệm P Nội dung : P Giáo viên: P Đồ dùng dạy học: TUẦN 02 TIẾT PPCT 02 NGÀY DẠY : BÀI : XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA-KHU VỰC HÓA KINH TẾ I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hóa khu vực hóa và hệ quả của toàn cầu hóa. - Biết lý do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết khu vực. 2. kỹ năng: - Nhận biết lãnh thổ của các khu vực kinh tế qua bản đồ - Phân tích bảng số liệu thống kê, để nhận biết qui mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các tổ chức kinh tế khu vực. 3. Thái độ: - Nhận thức tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa, xác định trách nhiệm bản thân trong học tập góp phần thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở địa phương. II . CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ các nước trên thế giới Lược đồ các tổ chức khu vực kinh tế. Học sinh: - SGK, tập ghi III . PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đàm thoại Phương pháp nhóm Phương pháp giảng giải IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế thế giới ? (10 đ) CM – KHKT phát triển : - Cuối TK- XVIII – giữa TK- XIX với đặc trưng là quá trình cải tiến kỹ thuật - Từ giữa (XIX - đầu XX) với đặc trưng từ nền sx cơ khí sang nền sx địa cơ khí và tự động hóa cực bộ. - CM – công nghệ hiện đại bắt đầu từ (cuối XX) với đặc trưng là làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao và KH công nghệ trở thành lực lượng sx trực tiếp. 3. Giảng bài học mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học HĐ 1: Tìm hiểu xu hướng toàn cầu hóa - Gv cho hs đọc nhanh nội dung SGK trang 10, kết hợp với vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau : + Toàn cầu hóa kinh tế là gì ? + Nguyên nhân của toàn cầu hóa Sau khi học sinh trình bày, Gv chuẩn kiến thức . HĐ2: Bước 1 : GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 – 6 hs, tìm hiểu về những biểu hiện của toàn cầu hóa – liên hệ Việt Nam. - Nhóm 1: Thương mại thế giới phát triển mạnh - Nhóm 2 :Đầu tư nước ngoài tăng nhanh - Nhóm 3: Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. - Nhóm 4 : Vai trò của các công ty xuyên quốc gia. Bước 2 : Sau khgi học sinh thảo luận, trình bày gv chuẩn kiến thức và trình bày thêm về vai trò của các công ty xuyên quốc gia. HĐ 3: Bước 1 : GV cho hs nêu ngắn gọn khái niệm về toàn cầu hóa kinh tế ( dựa vào nội dung SGK) Bước 2 : GV chuẩn kiến thức “ Toàn cầu hóa là một xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới hiện đại với sự gia tăng nhanh chóng về thương mại, đầu tư, thị trường tài chính quốc tế và vai trò của các công ty xuyên quốc gia”. HĐ 4: HS làm việc cặp đôi Nhiệm vụ: Bước 1 : HS tham khảo tài liệu SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi: - Toàn cầu hóa kinh tế tác động tích cực, tiêu cực gì đối với nên kinh tế thế giới? Giải thích? Bước 2 : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. HĐ5: Cả lớp Bước 1 : GV yêu cầu hs sử dụng bảng 2.2 -- So sánh dân số,GDP giữa các khối, rút ra nhận xét về qui mô, vai trò cùa các khối với nền kinh tế thế giới. - Chỉ trên bản đồ các khối liên kết - Nguyên nhân của sự liên kết Bước 2 : HS trình bày, Gv chuẩn kiến thức HĐ 6 : Cả lớp Khu vực hóa có những mặt tích cực nào, đặt ra thách thức gì cho mỗi quốc gia? I. Xu hướng tòn cầu hóa kinh tế. 1. Toàn cầu hóa kinh tế. a. Khái niệm: Toàn cầu hóa là một xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới hiện đại với sự gia tăng nhanh chóng về thương mại, đầu tư, thị trường tài chính quốc tế và vai trò của các công ty xuyên quốc gia. b. Nguyên nhân: - Tác động của khoa học và công nghệ hiện đại. - Nhu cầu phát triển của từng nước. - Giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu. c. Biểu hiện: - Thương mại phát triển mạnh. - Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. -Thị trường tài chính được mở rộng. - Các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai trò to lớn đối với nền kinh tế thế giới. 2. Hệ quả của toàn cầu hóa. a. Tích cực. -Thúc đẩy sx phát triển, nâng cao tăng trưởng kinh tế toàn cầu. - Khoa học công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại. - Hợp tác quốc tế ngày càng toàn diện trên nhiều lĩnh vực. b. Tiêu cực -Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng giữa các nước, ngay trong một quốc gia. - Số lượng người nghèo trên thế giới ngày càng tăng. II. Xu hướng khu vực hóa kinh tế. 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực – liên kết tiểu vùng ( xem SGK ) 2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế. a. Tích cực: - Vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy kinh tế, hiện đại hóa nền kinh tế. - Thúc đẩy tự do há thương mại, đầu tư dịch vụ. - Thị trường rộng mở => lớn hơn. - Thúc đẩy toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới b. Thách thức. - ảnh hưởng tới sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia. - các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ. 4. Củng cố bài học: - Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành dựa trên cơ sở nào ? - FDI tăng nhanh nhất vào các nhóm nước nào ? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Về nhà học bài và làm bài tập số 03 trang 12 - Đoc trước bài : Một số vấn đề mang tính tòn cầu. V . Rút kinh nghiệm P Nội dung : P Giáo viên: P Đồ dùng dạy học: TUẦN : 03 TIẾT PPCT : 03 NGÀY DẠY : BÀI : MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Giải thích được vấn đề bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển, sự già hóa dân số ở các nước phát triển. - Biết giải thích đặc điểm dân số thế giới, các nhóm nước và hệ quả của nó. - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường, phân tích hậu quả của ô nhiễm môi trường, nhận thức cần thiết của ô nhiễm môi trường. - Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hò bình. 2. kỹ năng: - Phân tích các bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Nhận thức được để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phỉ có sự hợp tác và đoàn kết của toàn nhân loại. II . CHUẨN BỊ Giáo viên: Biểu đồ phát triển dân số Một số hình ảnh ô nhiễm môi trường Thông tin về chiến tranh và khu vực Phiếu học tập Học sinh: III . PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đàm thoại Phương pháp thảo luận nhóm IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu mặt tích cực, những thách thức của việc toàn cầu hóa kinh tế hiên nay . (10 đ ) a. Tích cực: - Vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy kinh tế, hiện đại hóa nền kinh tế. - Thúc đẩy tự do há thương mại, đầu tư dịch vụ. - Thị trường rộng mở => lớn hơn. - Thúc đẩy toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới b. Thách thức. - ảnh hưởng tới sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia. - các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ. 3.Giảng bài học mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học HĐ 1: tìm hiểu về bùng nổ dân số thế giới - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 4-6 hs và thực hiện các nhiệm vụ sau: + Nhóm 1, 2 phân tích bảng 3.1, câu hỏi SGK, kết hợp phân tích biểu đồ gia tăng dân số thế giới. + Nhóm 3,4 phân tích bảng 3.2 và các câu hỏi SGK HĐ2: Nhóm - Gv gợi ý để học sinh phát hiện những kiến thức mà các nhóm chưa phát hiện ra. - Hs trình bày, Gv chuẩn kiến thức, liên hệ ở Việt Nam HĐ 3: Nhóm/ cặp -Gv cho hs đọc nội dung mục 1-II .SGK và ghi kết quả tìm hiểu vào tờ giấy (tập nháp) sau đó trình bày. - Gv chuẩn kiến thức HĐ 4: Cặp đôi - Gv yêu cầu hs đọc nhanh nội dung SGK, kết hợp với hiểu biết của mình, ghi kết quả vào phiếu học tập - Gv đối chiếu kết quả và chuẩn xác kiến thức cho hs HĐ5: cả lớp Gv đàm thoại gợi mở - Thế giới có những xung đột nào hiện nay mà các em biết? mức độ ảnh hưởng của nó như thế nào ? Liên hệ ở Việt Nam I. Dân số. 1. Bùng nổ dân số: -Dân số tăng nhanh => bùng nổ dân số. Thời gian tăng thêm 1 tỉ người, ngày càng rút ngắn lại. -Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển: + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhanh (tăng gấp 15 lần so với các nước phát triển) + Chiếm đại bộ phận dân số thế giới, tỉ trọng dân số cao (80%) + Hậu quả : gây sức ép lên môi trường, kinh tế, TNTN 2. Già hóa dân số. - Dân số thế giới đang già đi. + Tuổi thọ TB tăng cao + Nhóm I giảm, nhóm III tăng. - Sự già hóa dân số ở các nước phát triển + Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp, giảm nhanh. + Cơ cấu dân số già - Hậu quả: thiếu lao động, chi phí người già cao II. Môi trường ( HS hoàn thành phiếu học tập) III. Một số vấn đề khác - Xung đột - Khủng bố - Bệnh tật, nghèo khổ 4. Củng cố bài học: - Trình bày khái qút về sự bùng nổ dân số, già hóa dân số thế giới và hậu quả của chúng. - Tại sao khắp nơi trên thế giới đều có hành động bảo vệ môi trường ? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Về nhà học thuộc bài và làm bài tập số 2 trang 16 - Đọc trước bài 4 trang 17 V . Rút kinh nghiệm P Nội dung : P Giáo viên: P Đồ dùng dạy học: Thông tin phả hồi Vấn đề môi trường Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả Biến đổi khí hậu toàn cầu Nhiệt độ khí quyên tăng, tăng nhanh Thải khí gây hiệu ứng nhà kính Thời tiết thay đổi, băng tan Suy giảm tần ôdôn Xuất hiện lỗ thủng, kích thước càng lớn Hoạt động công nghiệp và đời sống thải CFCs ,SO2 Cường độ các tia tử ngoại tăng ảnh hưởng tới sức khỏe, mùa màng, sinh vật Ô nhiễm nước ngọt Ô nhiễm; xuất hiện nhiều dòng sông đen Chất thải Cn không xử lý 1,3 tỉ người thiếu nước, thực phẩm ô nhiễm Ô nhiễm biển và đại dương Tràn dầu, rác thảy trên biển Các sự cố trên biển, chất thải sinh hoạt, Cn Giảm súc nguồn lợi từ biển, dại dương Suy giảm đa dạng sinh vật Khai thác quá mức, thiếu hiểu biết trong sử dụng tự nhiên Mất nhiều sinh vật, xã hội mất nhiều khả năng phát triển TUẦN : 04 TIẾT PPCT : 04 NGÀY DẠY : BÀI : THỰC HÀNH TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Hiểu được những cơ hội và thách thức cả toàn cầu hóa với các nước đang phát triển 2. kỹ năng: - Rèn kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, thảo luận, viết bó cáo 3. Thái độ: - Nhận thức được để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phỉ có sự hợp tác và đoàn kết của toàn nhân loại. II . CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGK, nội dung bài báo cáo - Thông tin cần thiết Học sinh: - SGK, tập ghi III . PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp xử lý thông tin IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự gia tăng dân số, hậu quả của việc gia tăng dân số ? sự già hóa dân số để lại hậu quả gì ? (10 đ ) 1. Bùng nổ dân số: -Dân số tăng nhanh => bùng nổ dân số. Thời gian tăng thêm 1 tỉ người, ngày càng rút ngắn lại. -Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển: + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhanh (tăng gấp 15 lần so với các nước phát triển) + Chiếm đại bộ phận dân số thế giới, tỉ trọng dân số cao (80%) + Hậu quả : gây sức ép lên môi trường, kinh tế, TNTN 2. Già hóa dân số. - Dân số thế giới đang già đi. + Tuổi thọ TB tăng cao + Nhóm I giảm, nhóm III tăng. - Sự già hóa dân số ở các nước phát triển + Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp, giảm nhanh. + Cơ cấu dân số già - Hậu quả: thiếu lao động, chi phí người già cao 3. Giảng bài học mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học HĐ 1: - Gv cho hs đọc nội dung SGK và xác định yêu cầu bài thực hành - Gv chia nhóm (7 nhóm), mỗi nhóm 1 nội dung HĐ2: Gv yêu cầu từng nhóm thực hiện vào tập HĐ 3: Hs đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. các nhóm khác bổ sung Nội dung chính thảo luận 1.Tự do hóa thương mại -Cơ hội: Mở rộng thị trường, thúc đẩy sx phát triển -Thách thức: trở thành TT chung cho các quốc gia 2.CM-KH công nghệ -Cơ hội: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ. Hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức. -Thách thức: Nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế 3.Sự áp đặt lối sống, văn hóa của các siêu cường -Tiếp thu các tinh hoa văn hóa nhân loại -Giá trị đạo đức bị biến đổi, đánh mất bản sắc dân tộc 4.Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận -Tiếp nhận đầu tư, công nghệ, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật -Trở thành bãi rác thải của các nước phát triển 5.Toàn cầu hóa trong công nghệ -Đi tắt đón đầu -Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu 6.Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại -Thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, hòa nhập nhanh vào nền kinh tế thế giới -Cạnh tranh quyết liệt 7,Sự đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế -Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước -Chẩy máu chất xán, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên 4.Củng cố bài học: Tổng kết -Cơ hội: P Khắc phục khó khăn, hạn chế về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật P Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước P Gia tăng tốc độ phát triển -Thách thức P Chịu sự cạnh tranh quyết liệt P Chịu thua thiệt, rủi ro, tụt hậu . nợ thậm chí mất cả nền độc lập 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà -Về nhà hoàn thành bài thực hành V . Rút kinh nghiệm P Nội dung : P Giáo viên: P Đồ dùng dạy học: ________________________________ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC TUẦN : 05 TIẾT PPCT : 05 NGÀY DẠY : BÀI : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Châu phi là châu lục giàu khoáng sản song có nhiều khó khăn doi khí hậu mang đến - Dân số tăng nhanh, nguồn lao động dồi dào, song sự đói nghèo, chiến tranh, bệnh tật đe dọa. - Kinh tế chậm phát triển, cung cấp nguồn nguyên liệu thô cho các nước phát triển 2. kỹ năng: - Phân tích lược đồ, bảng số liệu, thông tin 3. Thái độ: nhận thức đúng đăn về một châu lục gặp nhiều khó khăn II . CHUẨN BỊ a.Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu phi - Tranh ảnh - Phiếu học tập b.Học sinh: - SGK, tập ghi III . PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đàm thoại Phương pháp thảo luận nhóm/ cặp IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi hs mang vở lên kiểm tra việc hoàn tất bài thức hành - Nhận xét, ghi điểm 3.Giảng bài học mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học HĐ 1: GV yêu cần hs làm việc theo nhóm /cặp - Dựa vào H5.1 thông tin SGK, trình bày những thuận lợi khó khăn do tự nhiên gây ra và nêu các giải pháp khả thi để khắc phục khó khăn. - Hs đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm bổ sung. Gv chuẩn kiến thức. HĐ2: Nhóm -Gv chia nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 Hs và trả lời các câu hỏi sau: + Dân cư và xã hội châu Phi tồn tại những vấn đề gì cần giải quyết ? + Dựa vào H 5.1 kết hợp với nội dung SGK hoàn thành phiếu học tập. -Hs đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung. Gv chuẩn kiến thức HĐ 3: Cả lớp -Gv yêu cầu Hs phân tích bảng 5.2 nhận xét tốc độ tăng trưởng của một số khu vực châu Phi và trình bày thực trạng nền kinh tế châu phi theo cấu trúc sau: + Thành tựu đạt được. + Hạn chế. + Nguyên nhân. -Gv cho hs trình bày kết quả, các nhóm bổ sung. Gv chuẩn kiến thức. HĐ 4: Cả lớp -Kết hợp nội dung bài học và vốn hiểu biết trả lời : Những giải pháp nào để châu Phi thoát ra khỏi trình trạng nghèo và km1 phát triển ? I. Một số vấn đề về tự nhiên. - Khí hậu đặc trưng : khô nóng - Cảnh quan đa dạng: rừng XĐ và nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ấm, cận nhiệt đới khô,xavan và rừng lẫn xavan, hoang mạc và bán hoang mạc. (cảnh quan chính: hoang mạc và xavan) -Tài nguyên đa dạng, bị khai thác mạnh + Khóang sản : cạn kiệt + Rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh => xa mạc hóa. - Biện pháp khắc phục: khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên. - Tăng cường thủy lợi hóa. II. Một số vấn đề dân cư – xã hội 1.Dân cư - Dân số tăng nhanh - Tỉ lệ sinh cao - Tuổi thọ trung bình thấp - Trình độ dân trí thấp 2.Xã hội - Xung đột sắc tộc - Bệnh tật, nghèo đói - Chỉ số HDI thấp * Nhiều tổ chức quốc tế giúp đỡ * Việt Nam hổ trợ giảng dạy, tư vấn kỹ thuật. III.Một số vấn đề kinh tế - Kinh tế kém phát triển - Tăng trưởng GDP thấp - Cơ sở hạ tầng kém * Nguyên nhân: - Bị các nước thực dân thống trị. - Xung đột sắc tộc. - Dân số tăng nhanh. -Khả năng quản lý kém. 4.Củng cố bài học: -Để thoát khỏi trình trạng kém hát triển các nước châu phi cần thực hiện những giỉ pháp gì ? -Phân tích các nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển . 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà -Về nhà học thuộc bài, làm bài tập số 2 Tr 23 -Xem trước bài 5 trang 24 V . Rút kinh nghiệm P Nội dung : P Giáo viên: P Hs : P Đồ dùng dạy học: ______________________________________ TUẦN : 06 TIẾT PPCT : 06 NGÀY DẠY : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC BÀI : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - NhẬn thức được Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. - Biết giải thích tình trạng nền kinh tế Mĩ La tinh thiếu ổn định và những biện pháp giải quyết 2. kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu, bảng thông tin 3. Thái độ: - Ủng hộ các biện pháp của các nước Mĩ La Tinh II . CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên các nước Mĩ la tinh - Bản đồ kinh tế các nước Mĩ La tinh - Tranh, ảnh (nếu có) Học sinh: - Tranh, ảnh - GSK, tập ghi III . PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề - Phương pháp nhóm/cặp IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu nét đặc trưng về tự nhiên châu Phi, những khó khăn châu phi cần giải quyết ? (10 đ ) - Khí hậu đặc trưng : khô nóng - Cảnh quan đa dạng: rừng XĐ và nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ấm, cận nhiệt đới khô,xavan và rừng lẫn xavan, hoang mạc và bán hoang mạc. (cảnh quan chính: hoang mạc và xavan) -Tài nguyên đa dạng, bị khai thác mạnh + Khóng sản : cạn kiệt + Rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh => xa mạc hóa. - Biện pháp khắc phục: khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên. - Tăng cường thủy lợi hóa. 3.Giảng bài học mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học HĐ 1: Cả lớp GV khái quát về vị trí tiếp giáp và cung cấp cho Hs về tọa độ địa lý 280B 1080T 350T 490N Bước 1 : Dựa vào H 5.3 SGK, hệ ttọa độ, tranh ảnh GV cung cấp vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: - Đặc điểm khí hậu và cảnh quan châu Mĩ La tinh ? + Kể tên các đới khí hậu của Mĩ La tinh + Kể tên các đới cảnh quan Mĩ La tinh - Nhận xét sự phân bố khoáng sản của Mĩ La tinh? Bước 2 : HS trình bày kết quả , Gv chuẩn kiến thức HĐ2: cặp đôi Bước 1 : HS dựa vào bảng 5.3 phân tích và nhận xét tỉ trọng và thu nhập của các nhóm dân cư trong GDP bốn nước ? * Gợi ý + Tính giá trị GDP của 10 % dân số nghèo nhất ? + Tính giá trị GDP của 10 % dân số giàu nhất ? + So sánh mức độ chênh lệch GDP của 2 nhóm dân ở mỗi nước + Nhận xét và giải thích chung về mức độ chênh lệch của 2 nhóm nước Bước 2 : Hs trình bày, GV chuẩn kiến thức và bổ sung thêm quá trình đô thị hóa. HĐ 3: Nhóm Bước 1 : HS các nhóm dựa vào hình 5.4 SGK, giải thích ý nghĩa của biểu đồ và rút ra kết luận cần thiết. Gợi ý : + Giải thích trục tung, hoành, giá trị ở đầu 2 trục. + Nhận xét giá trị cao nhất và thấp nhất, ý nghĩa của chúng. + Kết luận chung về tình hình phát triển kinh tế của Mỹ la tinh Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. HĐ 4: Cặp đôi Bước 1 : Dựa vào H. 5.4 nhận xét về tình hình nợ nước ngoài của Mỹ la tinh. Gợi ý: + Tính tổng nợ nước ngoài so với tổng GDP của mỗi nước. + Nhận xét tình trạng nợ. Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. HĐ5: Cả lớp Bước 1 : Dựa vò kênh chữ, và hiểu biết tìm hiểu nguyên nhân và các giỉ pháp của Mỹ la tinh. Bước 2: HS trình bày, Gv chuẩn kiến thức. I. Một số vấn đề tự nhiên, dân cư xã hội. 1. Tự nhiên. -Giàu tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu. -Đất đai, khí hậu thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây nhiệt đới. 2. Dân cư-xã hội. -Cải cách ruộng đất không triệt để. -Mức sống chênh lệch quá lớn. -Đô thị hóa tự phát. II . Một số vấn đề kinh tế. -Kinh tế tăng trưởng không đều. -Tình hình chính trị thiếu ổn định. -Đầu tư nước ngoài giảm mạnh. -Nợ nước ngoài cao. -Phụ thuộc tư bản nước ngoài. * Nguyên nhân -Duy trì chế độ phong kiến lâu đời. -Các thế lực thiên chúa giáo cản trở. -Đường lối phát triển kinh tế chưa đúng đắn. * Giải pháp. -Củng cố bộ máy nhà nước. -Phát triển giáo dục. -Quốc hữu hóa một số ngành kinh tế. -Tiến hành công nghiệp hóa. -Tăng cường và mở rộng buôn bán với nước ngoài. 4.Củng cố bài học: Dân số sống dưới mức nghèo khổ cuỷa Mỹ La tinh còn khá đông chủ yếu do: a. Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để. b. Người dân không cần cù c. Điều kiện tự nhiên khó khăn d. Hiện tượng đô thị hóa tự phát. 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà -Về nhà học bài -Làm các bài tập SGK V . Rút kinh nghiệm P Nội dung : P Giáo viên: P Đồ dùng dạy học: _________________________________________ TUẦN : 07 TIẾT PPCT: 07 NGÀY DẠY : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC BÀI : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: -Mô tả được đặc trưng về vị trí địa lý, đặc điểm về điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á. -Trình bày được vấn đề chính của khu vực có liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ và các mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo. 2. kỹ năng: -Đọc bản đồ, lược Tây Nam Á, Trung Á -Phân tích bả

File đính kèm:

  • docGIAO AN 11.2007.doc