Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Đàm Ngân

a) Luyện đọc:

- GV chia đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.

+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

+ Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua.

+ Khinh nhờn: Coi thường

+ Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc.

+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.

+ Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý QĐ mọi việc.

+ Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua.

+ Tâu xằng: Nói sai sự thật.

- Gv đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài:

+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?

+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?

+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?

+ Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì?

+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?

+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?

+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?

 

doc18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Đàm Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016 MĨ THUẬT: (G.V chuyên trách) . TẬP ĐỌC: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I/ Mục tiêu - HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - KNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm II/Đồdùng: Tranh sgk, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. + Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. + Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua. + Khinh nhờn: Coi thường + Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc. + Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua. + Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý QĐ mọi việc. + Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua. + Tâu xằng: Nói sai sự thật. - Gv đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? + Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì? + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? + Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì? + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv đọc mẫu đoạn 2 +3. Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc phù hợp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 4 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 HS giỏi đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(2 lượt). - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1: + Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác. + Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước. - HS đọc đoạn 2: + Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. + Ông khuyến khích những người làm theo phép nước. - HS đọc đoạn 3: + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. + Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - 3 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3trong nhóm 4. - Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm) ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết cách tính chu vi hình tròn, đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV nhận xét. *Bài tập 2: - HD cách tính d, r từ công thức tính C d = C : 3,14; r = C : 2 : 3,14 - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách làm - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 Hs nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính. - Hs làm bảng con, bảng lớp. a) C = 9 2 3,14 = 56,52 (m) b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm) c) C = 2,5 2 3,14 = 15,7 ( cm) - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs vận dụng tính làm bài vào vở, 1 HS lên bảng: d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m) r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm) - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào bảng nhóm. - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs suy nghĩ tìm kết quả đúng. *Kết quả: Khoanh vào D .... THỂ DỤC: TUNG VÀ BẮT BÓNG - TRÒ CHƠI "BÓNG CHUYỀN SÁU". I/Mục tiêu: - Thực hiện được tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Trò chơi"bóng chuyền sáu". YC biết được cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi, bóng 4 quả. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Trò chơi"Kết bạn". 1-2p 100m 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. + Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, do tổ trưởng điều khiển. + GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS. * Thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.GV biểu dương tổ tập đúng. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. * Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn. - Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu" GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi.Chơi thử 1-2 lần, rồi chơi chính thức. 8-10p 4-5p 3p 5-7p 7-9p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X X r III.Kết thúc: - Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học. - Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng. 1-2p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r .... Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016 CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) CÁNH CAM LẠC MẸ I/ Mục tiêu - HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được bài tập 2a. - Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật - GDMT: GD tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. I/ Đồ dùng daỵ học - Phiếu học tập cho bài tập 2a. - Bảng phụ, bút dạ. III/ Cac hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết: giấc ngủ, lim dim, tháng giêng, rổ rá. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 - Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2a: - GV dán 3 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc - GDMT: GD tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. 2 HS LÊN BẢNG VIẾT. LỚP VIẾT VÀO NHÁP - hs theo dõi SGK. + Bọ dừa dừng nấu cơm, Cào cào ngưng giã gạo, Xén tóc thôi cắt áo. Tất cả cùng đi tìm cánh cam con. - hs đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con. - 1 Hs nêu. - HS viết bài. - HS soát bài. - Một HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài cá nhân. *lời giải: Các từ lần lượt cần điền là: a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. ...................................................................................... TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được quy tắc ,công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn . - BT1c, 2c,: HSKG II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn. Bài 1: Tính chu vi hình tròn có bán kính r : a. r = 9m b. r = 4,4 dm Nhận xét B.Bài mới 1. GIỚI THIỆU BÀI: NÊU VÀ GHI ĐỀ BÀI 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài . 2.1 Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn . - GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn : Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. S = r x r x 3,14 (S là diện tích hình tròn, r là bán kính đường tròn). VD : Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 dm. - Yêu cầu hS tính diện tích hình tròn, GV ghi bảng : Diện tích hình tròn là : 2 x 2 x 3,14 =12,56 (dm2) 2.2 Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở , 3 HS lên bảng giải Gv nhận xét Bài 2 : Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở, 3 Hs giải bài trên bảng. GV nhận xét sửa sai. Bài 3 :Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở,1 Hs giải bài trên bảng. GV nhận xét sửa sai. C. Củng cố-Dặn dò: - Nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. - Chuẩn bị bài : Luyện tập. 3 Hs thực hiện yêu cầu. HS nhắc lại đề bài. HS theo dõi. 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. 1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK. -HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng giải. HS nhận xét ,sửa bài. - 1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK. - HS làm vào vở, 3HS lên bảng giải. HS nhận xét, sửa bài. - Hs đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 Hs giải bài trên bảng. HS nhận xét, sửa bài. ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I/ Mục tiêu - HS hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). - HS khá, giỏi làm được bài tập 4 và giải thích lí do không thay được từ khác. II/ Đồ dùng dạy học - Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. - Bảng nhóm, bút dạ III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét. *Bài tập 4: - GV treo bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. - GV chốt lại lời giải đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và xem lại BT 3. Chuẩn bị bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước). - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. (Có thể tra từ điển) - Một số học sinh trình bày. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Một số nhóm trình bày. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - Một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh. - HS phát biểu ý kiến. ...................................................................................... THỂ DỤC: TUNG VÀ BẮT BÓNG - NHẢY DÂY. I/Mục tiêu: - Thực hiện được tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Chơi với trò chơi"Bóng chuyền sáu". YC biết được cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi, bóng 4 quả. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Trò chơi"Chuyền bóng". 1-2p 100m 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. + Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, do tổ trưởng điều khiển. + GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS. * Thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.GV biểu dương tổ tập đúng. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. * Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn. - Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu" GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi.Chơi thử 1-2 lần, rồi chơi chính thức. 8-10p 4-5p 3p 5-7p 7-9p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X X X O O X X X X X III.Kết thúc: - Đi chậm thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học. - Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng. 1-2p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r .. Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết tính diện tích hình tròn khi biết: + Bán kính của hình tròn. + Chu vi của hình tròn. - Làm được các bài tập: 1; 2;. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: - Yêu cầu Hs nêu cách làm. - GV nhận xét. *Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét. *Bài tập 3: - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 Hs nêu yêu cầu. - HS làm bảng con, bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs nêu cách làm: + Tính bán kính hình tròn. r = C : 2 : 3,14 + Tính diện tích hình tròn. - HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. + Lấy diện tích của hình tròn lớn trừ đi diện tích miệng giếng. - 1 Hs lên bảng, cả lớp giải vào vở nháp. - Cả lớp nhận xét. ...................................................................................... TẬP LÀM VĂN: Tả người (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý; dùng từ, đặt câu đúng. - ND điều chỉnh: Cần ra đề phù hợp với địa phương - Bảng chép sẵn 2 đề bài để HS lựa chọn II. Đồ dung Tranh minh họa sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Kiểm tra *Đề bài : Hãy tả thầy (cô) giáo đã dạy em trong những năm học trước *Lưu ý: Người em định tả là ai? Tên gì? Em gặp gỡ, quen biết trong trường hợp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu mến, ngưỡng mộ người ấy như thế nào? *Nhắc Hs cách trình bày 1 bài tập làm văn Gv thu bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. Hs nghe. Hs đọc đề Suy nghĩ tìm ý,sắp xếp thành dàn ý,dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết bài văn hoàn chỉnh. Hs làm bài. Hs nhắc lại bài học. ...................................................................................... KĨ THUẬT: CHĂM SÓC GÀ I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. -Biết cách chăm sóc gà. -Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số tranh ảnh về chăm sóc gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. -Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta còn làm 1 số việc như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, che gió, ... Tất cả những công việc đó gọi là chăm sóc gà. -Y/c : . Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà ? 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà. -Y/c : -Chia nhóm, y/c : +KL : Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc thức ăn. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm, chống nóng, chống rét, ... 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. . Tại sao phải sưởi ấm và chống nóng, chống rét cho gà ? -Y/c : 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. -Chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà. Gà được chăm sóc tốt sẽ khỏe mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt, nâng cao năng suất gà. -Đọc nd mục 2 (SGK) -Các nhóm thảo luận nêu cách chăm sóc gà. +Sưởi ấm cho gà con. +Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà. +Phòng ngộ độc thức ăn cho gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. -HS trả lời. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) .. Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - HS biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. - Làm được các bài tập: 1; 2; 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS cách làm: Tính tổng chu vi 2 hình tròn. - GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài: + Tính bán kính hình tròn lớn. + Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé - GV nhận xét. *Bài tập 3: - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK. - GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc bài tập. - Một số HS nêu cách làm. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Trình bày kết quả miệng. - Cả lớp nhận xét. ...................................................................................... TẬP ĐỌC: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I/ Mục tiêu - HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. - Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2) - HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3). II/ Đồ dùng dạy học - Tranh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Bài : “Thái sư Trần Thủ Độ ” và trả lời câu hỏi 1, 2của bài. Nêu ý nghĩa của bài . Nhận xét. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài. – Ghi đầu bài . 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc Yêu cầu 1HS khá, giỏi đọc bài . Yêu cầu đọc nối tiếp bài văn (chia thành 5 đoạn coi mỗi lần xuống dòng là một đoạn). GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS. Cho hs luyện đọc một số từ : tư sản, nổi tiếng, trợ giúp, sửng sốt . Cho HS đọc nối tiếp lần 2. GV kết hợp giải nghĩa từ : tài trợ, đồn điền, tổ chức, Đồng Đông Dương, tay hòm chìa khoá, tuần lễ vàng, quỹ độc lập. GV đọc diễn cảm bài văn. b. Tìm hiểu bài . H: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì : a. Trước cách mạng : b. Khi cách mạng thành công. c. Trong kháng chiến d. Sau khi hoà bình lập lại . ?Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ ntn về trách nhiệm của công dân với đất nước? - Yêu cầu Hs nêu ý nghĩa của bài 3.Đọc diễn cảm. - Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp bài văn. * Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2,3. GV đọc mẫu. Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc phù hợp. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xét ,tuyên dương. C/ Củng cố, dặn dò. -Gọi 1 Hs nêu lại ý nghĩa của bài. GD học sinh học phải biét kính trọng những người không vì lơi ích cá nhân, suốt đời đóng góp cho CM, cho kháng chiến như ông Đỗ Đình Thiện. - Chuẩn bị bài sau Trí dũng song toàn 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. HS đọc đề bài trên bảng. HS khá ,giỏi đọc bài . 5 HS đọc nối tiếp lần 1 Luyện đọc từ khó . HS đọc nối tiếp lần 2. Đọc mục chú giải trong sgk. HS lắng nghe và theo dõi trong SGK. HS đọc thầm SGK trả lời + Trước CM, năm1943 ông ủng hộ 3 vạn đồng Đông Dương . + Khi CM thành công 10 vạn đồng Đông Dương. +.Trong kháng chiến gia đình ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. + Sau khi hoà bình lập lại ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ cho Nhà nước. cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vĩ đại .vào sự nghiệp chung Người công dân phải biết góp công, góp của vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . + Bài Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. -5hs đọc nối tiếp bài thơ. -HS theo dõi. - HS nêu - HS luyện đọc theo cặp -1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS bình chọn bạn có giọng đọc đúng, đọc hay. ...................................................................................... ĐẠO ĐỨC: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương. - KNS: Kĩ năng xác định giá trị, tư duy phê phán.tìm kiềm trình bày những hiểu biết về quê hương. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được. - Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình. - Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận. - GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. 2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) *Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - Mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến: a, d + Không tán thành với các ý kiến: b, c 2.4- Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGk *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,... + Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. 2.5- Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm. *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. Liên hệ : Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? GD hoc sinh phải biết yêu quê hương cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương. Chuẩn bị bài : Ủy ban nhân dân xã (phường) em. - 2 HS trình bày. - Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ. - HS xem tranh và trao đổi, bình luận. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - HS giải thích lí do. - 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ. - HS thảo luận và trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình. - HS trình bày các bài thơ, bài hát sưu tầm được. ..................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ: I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung. iII. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của ban. - CTHĐTQ lên nhận xét chung các Ban và cùng 2 PCT hội ý, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị tuyên dương,

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2015_2016_dam_ngan.doc