Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Đàm Ngân

b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :

• Luyện đọc :

-Gọi đọc bài văn.

-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau (2-3 lượt).

- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài và uốn nắn cách đọc của HS.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

-Gọi HS đọc cả bài.

• Tìm hiểu bài :

-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK.

+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?

+ Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội

- Gv nói thêm về nội dung câu hỏi 2

+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng.

+ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.

-Sau khi đại diện các nhóm HS trình bày, GV mở bảng phụ viết sẵn tên khoản luật của nước ta

–Gọi 1 HS nhìn bảng đọc lại.

-Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê-đê” em hiểu nội dung của bài là gì ?

-Ghi nội dung lên bảng.

• Luyện đọc lại :

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.

 + GV đọc mẫu.

 + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 

doc23 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Đàm Ngân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2016 MĨ THUẬT: (G.V chuyên trách) . TẬP ĐỌC: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ I/ Mục tiêu: – Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính cách nghiêm túc của văn bản. – Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên (nếu có). - Bút dạ và 1 số từ giấy khổ to (để HS thi trả lời câu hỏi 4). - Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta (xem lời giải BT4) III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần, trả lời câu hỏi về bài đọc. -Nxbc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : -Gọi đọc bài văn. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau (2-3 lượt). - GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài và uốn nắn cách đọc của HS. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc cả bài. Tìm hiểu bài : -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK. + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? + Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội - Gv nói thêm về nội dung câu hỏi 2 + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng. + Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. -Sau khi đại diện các nhóm HS trình bày, GV mở bảng phụ viết sẵn tên khoản luật của nước ta –Gọi 1 HS nhìn bảng đọc lại. -Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê-đê” em hiểu nội dung của bài là gì ? -Ghi nội dung lên bảng. Luyện đọc lại : - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò : - Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Hộp thư mật. -Hát -3 hs -Hs nhắc tựa - 1 hs đọc bài - HS đọc theo thứ tự : + HS1 : đoạn 1 + HS2 : đoạn 2 + HS3 : đoạn 3 -HS luyện đọc theo cặp. -2 HS tiếp nối nhau đọc . - HS trao đổi, thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK: đọc thầm từng đoạn. -HS viết tên các luật mà em biết vào giấy khổ to, dán lên bảng. Các nhóm khác bổ sung. -Các nhóm trình bày -HS đọc lại. -HS trả lời -2 HS nhắc lại. -3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc. -Theo dõi GV đọc. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3-5 HS thi đọc. -Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay nhất. -Hs nêu -Hs nghe ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. Giáo dục HS tính cẩn thận tự tin, ham học. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK, bảng phụ. 2 - HS : SGK, Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KTDCHT 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS TB nêu 2 quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - Nhận xét, sửa chữa. 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết học. b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt. - Gọi 1 HSTB lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - GV quan sát,kiểm tra đối tượng HS yếu. - GV đánh giá, xác nhận. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ. Y/c HS tự làm và điền vào bảng ở SGK - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố,dặn dò: - Gọi 2 HS nêu 2 công thức tính thể tích hình lập phương và hình lập phương. -HD BTVN: Bài 3 - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. - Bày DCHT lên bàn - 2HS lên bảng nêu và viết công thức. - HS nghe. HS đọc, tóm tắt: A = 2,5cm S1 mặt = ?, Stp = ?, V = ? HS làm bài HS nhận xét. Viết số đo thích hợp vào ô trống. - HS quan sát và làm bài. a 11cm 0, 4m b 10cm 0, 25m h 6cm 0, 9m Sm đáy 110cm2 0, 1m2 2 Sxq 252cm2 0,17m2 2 V 660cm3 0,09m3 3 - 2 HS nêu. - HS nghe. .... THỂ DỤC: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY- TC "QUA CẦU TIẾP SỨC" I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa). - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy - nhảy – mang vác – bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao) - Chơi trò chơi "Qua cầu tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bi còi, bóng. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Kiểm tra bài cũ: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 1-2p 100m 2l x 8nh 4HS X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn phối hợp chạy- mang vác. Chia tổ tập luyện, sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán sự điều khiển. - Ôn bật cao. Tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của GV, giữa hai đợt GV có nhận xét. - Học phối hợp chạy và bật nhảy. GV nêu tên và giải thích bài tập, sau đó GV làm mẫu chậm rồi cho HS lần lượt thực hiện. - Chơi trò chơi "Qua cầu tiếp sức". GV phổ biến cách chơi, cử HS đứng bảo hiểm, sau đó cho các em chơi dưới sự điều khiển của GV. 6-7p 2-3 lần 9-11p 3-4p X X X X X X X X X X X X X X X X r O X X X ..........X r III.Kết thúc: - GV cho cả lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - Về nhà tự tập chạy đà bật cao. 1p 1-3p X X X X X X X X X X X X X X X X r .... Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016 CHÍNH TẢ: NÚI NON HÙNG VĨ I / Mục tiêu: -Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả trích đoạn bài Núi non hùng vĩ. -Nắm chắc cách viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam. (Chú ý nhóm tên người và tên địa vùng dân tộc thiểu số. II / Chuẩn bị : - GV: SGK ; Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. - HS : SGK, vở ghi III / Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Ổn định: KT sĩ số II / Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 2 H S lên bảng viết : Hai Ngàn, Ngã ba, Pù Mo, Pù – Xai. -GV nhận xét. III / Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc trích đoạn bài chính tả “Núi non hùng vĩ” -Hỏi : Đoạn văn miêu tả gì ? -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai : tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan – xi – păng, Ô quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai. -GV đọc bài cho HS viết. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Chấm chữa bài : +GV chấm 8 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm. -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2. -GV cho HS làm việc cá nhân. -Cho HS trình bày kết quả. -GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng đó * Bài tập 3:-1 HS nêu nội dung của bài tập3. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự 1,2,3,4,5. -GV cho HS đọc lại các câu đố bằng thơ. -GV cho HS trao đổi trong nhóm, giải đố, viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử. -Cho 4 đại diện nhóm lên trình bày kết quả. -GV chấm bài, chữa, nhận xét. IV / Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Về nhà viết lại 5 tên vua, học thuộc lòng các câu đố BT 3, đố lại người thân. -Chuẩn bị Nhớ – viết : “Ai là thuỷ tổ loài người” - 2 HSK,TB lên bảng viết -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm SGK -HS làm vào vở. -HS nêu miệng các tên riêng và cách viết hoa. -HS theo dõi trên bảng. -1 HS nêu nội dung, cả lớp đọc thầm SGK. -HS theo dõi trên bảng phụ. - HS đọc lại các câu đố bằng thơ. HS trao đổi trong nhóm, giải đố, viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử. - 4 đại diện nhóm lên trình bày kết quả -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích của các khối hộp. Giáo dục HS tính cẩn thận tự tin, ham học. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK, bảng phụ. 2 - HS : SGK.Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật? Cho HS nêu các bước giải của bài tập 3. - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. b– Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc tính nhẩm của bạn Dung. - Y/ c HS thảo luận cách làm của bạn Dung. a)- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Thảo luận nhóm đôi tách 17, 5% thành tổng mà các số hạng có thể nhẩm được (tách thành 3 số hạng). - Gọi các nhóm nêu kết quả tách. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, xác nhận. b) Gọi 1 HS đọc đề bài. -Y/ c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính - Gọi HS lên bảng làm bài. - Ai có thể nêu cách tính nhẩm? - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, xác nhận. - Kết luận. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. Y/ c HS thảo luận nhóm và tìm cách giải. Gọi 1 HS bảng, cả lớp làm vào vở. b) - Gọi 1 HS bảng, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi 2 HSY-TB nêu cách tính tỉ số phần trăm. - Nhận xét tiết học. -HDBTVN: Bài 3. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu. - 2HSK nêu,cả lớp nhận xét. - HS nghe . HS đọc HS thảo luận: Tính 10% = , dễ dàng nhẩm được 12 (bằng cách chia 120 cho10); tính 5% bằng của 10% lại dễ dàng nhẩm được từ kq bước 1 (12:2). Cuối cùng cộng nhẩm. Như vậy bạn muốn tính 15% đã tách hai bước giải đơn giản. HS đọc. 2 HS cùng nhau thảo luận. - 3HS đại diện 3 nhóm nêu kết quả tách. HS nhận xét. Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính. 2 HS cùng nhau thảo luận. 1 HS làm bài ở bảng, dưới lớp làm VBT 1 HS nêu. HS nhận xét. HS đọc. HS thảo luận . HS làm bài và nêu kết quả. -HS nêu. - HS nghe. ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ – AN NINH I Mục tiêu: - Làm được BT1; tìm được một số danh từ v động từ cĩ thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học. - Bảng phụ viết sẵn BT2. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt). Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến? Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS: đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh. - GV yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và giải thích: (a): an ninh chỉ tình trạng yên ổn về mặt chính trị và xã hội. Còn tình trạng yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại được gọi là an toàn. (c): tình trạng không có chiến tranh hay còn gọi là hòa bình khác với tình trạng yên ổn về chính trị, xã hội. Bài tập 4 - GV cho một HS đọc nội dung BT4. - GV dán lên bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại; yêu cầu HS đọc kĩ, tìm đúng những từ ngữ chỉ những việc làm - những cơ quan, tổ chức - những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên. - GV cho cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn, trao đổi và làm bài theo nhóm. - GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ sót. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bản hướng ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp HS bảo vệ an toàn cho mình. HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe. - Cá nhân: (b): An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS thảo luận nhóm 4: + Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại (ĐT) của cha mẹ/ Nhớ địa chỉ, số ĐT của người thân/ Gọi ĐT 113, 114 hoặc 115,/ kêu lớn để người xung quanh biết/ Chạy đến nhà người quen/ Đi theo nhóm, tránh chỗ tối, tránh nơi vắng, để ý nhìn xung quanh/ Không mang đồ trang sức, đồ đắt tiền/ Khóa cửa/ Không cho người lạ biết em ở nhà một mình/ Không mở cửa cho người lạ. + Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hành, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113 (công an thường trực chiến đấu), 114 (công an phòng cháy chữa cháy), 115 (đội thường trực cấp cứu y tế). + Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè. ...................................................................................... THỂ DỤC: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY. TC "CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH" 1/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy, chạy - nhảy - mang vác. - Học mới trò chơi "Chuyền nhanh, nhảy nhanh". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị còi, bóng. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. - Tập bài thể dục phat triển chung đã học. - Trò chơi "Chạy ngược chiều theo tín hiệu" 1-2p 100m 2l x8nh 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn chạy và bật nhảy. Tập theo đội hình 2 - 4 hàng dọc, theo số dụng cụ đã chuẩn bị, các hàng cách nhau tối thiểu 2m. GV cùng HS nhắc lại nội dung bài tập sau đó cho cả lớp thực hành. - Học trò chơi"Chuyền nhanh nhảy nhanh". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử, sau đó chơi chính thức 7-10p 8-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O X X X X X O v X X X X X O III.Kết thúc: - GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát. - GV hệ thống bài học. - GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao. 1-2p 1-2p 1p X X X X X r X X X X X .. Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp CN, hình lập phương. - Cho HS lên bảng viết công thức. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng1,7m, chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít) Bài tập2: Thể tích của 1 hình hộp chữ nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều rộng 3dm. Tìm chiều cao. Bài tập 3: Thể tích của một hình lập phương là 64cm3. Tìm cạnh của hình đó. Bài tập 4: (HSKG) Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 25cm. a) Tính thể tích hộp đó? b) Trong bể đang chứa nước, mực nước là 18cm sau khi bỏ vào hộp 1 khối kim loại thì mực nước dâng lên là 21cm. Tính thể tích khối kim loại. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS lên bảng viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. V = a x b x c V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Thể tích của bể nước là: 3 x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m3) = 11220 dm3 Bể đó đang chứa số lít nước là: 11220 : 1 = 11220 (lít nước) Đáp số: 11220 lít nước. Lời giải: Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 60 : 4 : 3 = 5 (dm) Đáp số: 5 dm Lời giải: Vì 64 = 4 x 4 x 4 Vậy cạnh của hình đó là 4 cm Đáp số : 4 cm. Lời giải: a) Thể tích của hộp nhựa đó là: 20 x 10 x 25 = 5000 (cm3) b) Chiều cao của khối kim loại là: 21 – 18 = 3 (cm) Thể tích của khối kim loại đó là: 20 x 10 x 3 = 600 (cm3) Đáp số: 5000cm3; 600 cm3. - HS chuẩn bị bài sau. ...................................................................................... TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I / Mục tiêu: Giúp HS Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật. Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá GDHS có ý thức tự giác trong làm bài, thích học văn. II / Chuẩn bị: - GV : SGK; Giấy khổ to ,bút dạ - HS : SGK; Vở TLV III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS II / Kiểm tra bài cũ : -Hỏi HS về cấu tạo của văn kể chuyện -GV nhắc lại . III/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 2 / Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 Giới thiệu : Ngày trước, cách đây vài chục năm, đất nước còn nghèo, HS đến trường chưa mặc đồng phục như hiện nay, chiếc áo của bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của ba. Chiếc áo được may bằng vải Tô Châu, một loại vải được sản xuất từ thành phố Tô Châu, Trung Quốc -Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài văn và trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài . -Phát bảng phụ cho 2 nhóm (Mỗi nhóm trả lời 1 phần) -Mời nhóm 1 trả lời phần a dán bài lên bảng. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bổ sung GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : a)Mở bài : Tôi có một người bạn đồng hành màu cỏ úa . b)Thân bài : Chiếc áo sờn vai của ba ..chiếc áo quân phục cũ của ba . c)Kết bài : Mấy chục năm qua và cả gia đình tôi Hỏi : Bài văn mở bài theo kiểu nào ? Bài văn kết bài theo kiểu nào ? Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả ? Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào? -Để có bài văn miêu tả sinh động tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào ? Mời 2 nhóm dán bài của câu b lên bảng. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét -Các hình ảnh so sánh trong bài văn -Những đường khâu đều đặn như khâu máy ; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh ; Cái cổ áo như hai cái lá non ; Cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự ;xắn tay áo lên gọn gàng ; mặc áo vào tôi có cảm giác như bàn tay ba mạnh mẽ yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba. Tôi chững chạc như một anh lính tí hon. -Các hình ảnh nhân hoá : Người bạn đồng hành quý báu cái măng sét ôm lấy cổ tay tôi. - Gv đính lên bảng tờ giấy ghi sẵn các kiến thức cơ bản về bài văn miêu tả . - Yêu cầu HS đọc lại . 1 _Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần Mở bài : Giới thiệu đồ vật định tả (mở theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp) b)Thân bài : Tả bao quát toàn bộ đồ vật rồi đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật c) Kết bài : Cảm nghĩ của em (Theo kiểu mở rộng ,không mở rộng) 2) Miêu tả đồ vật phải quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí ,hợp lí ,bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn ,tai nghe, tay sơ) 3) Sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh để giúp bài văn sinh động *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài. Đề bài yêu cầu gì? Hỏi : Em chọn đồ vật nào để tả ? Nhắc HS : Các em viết đoạn văn 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em. Như vậy đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài. Là đoạn văn ngắn em cần chú ý có câu mở đoạn, câu kết đoạn, Khi miêu tả nên sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá để đoạn văn được hay. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 1 HS làm vào bảng phụ dán lên bảng lớp. HS cả lớp đọc nhận xét sữa chữa cho bạn - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết - GV nhận xét và khen thưởng những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay . 4 / Củng cố- dặn dò : -Cho HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật -GV nhận xét tiết học. -Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại . -Quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật trong tiết tập làm văn tớí theo 1 trong 5 đề đã cho -1 HSG trình bày -HS lắng nghe. -HS đọc -Lớp đọc thầm SGK .2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi ,thảo luận làm bài tập . -HS làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến theo hướng dẫn của GV Theo dõi -Mở bài theo kiểu trực tiếp -Kết bài kiểu mở rộng -Tác giả quan sát rất tỉ mỉ ,tinh tế -Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo . -Biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá - 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi ghi nhớ -1 HS đọc, cả lớp theo dõi -Viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng ,công dụng của một đồ vật -HS nêu -HS cả lớp làm bài vào vở . -1 HS làm vào bảng phụ -HS làm việc theo yêu cầu của GV - 4-5 HS đọc đoạn văn của mình viết -1 HS nêu ...................................................................................... KĨ THUẬT: LẮP XE BEN (TIẾT 1) I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe ben đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV cho HS qs mẫu xe ben đã lắp sẵn. . Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ? 3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận +Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H 2-SGK) +Lắp sàn ca bin và thanh đỡ (H.3-SGK) +Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK) + Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK) +Lắp ca bin (H.5b-SGK) c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) -GV tiến hành lắp xe ben theo các bước trong SGK. d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp xe ben. -Nhận xét tiết học. -HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời. -Cần lắp 5 bộ phận : khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau,trục bánh xe trước, ca bin. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp. -1 HS lên lắp khung sàn xe. -HS chọn chi tiết và lắp. -HS qs hình , 2 HS lên lắp -1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng lắp 1-2 bước. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) .. Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : - Giúp HS ôn tập rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn -Vận dụng và giải các bài toán hợp nhanh,chính xác. - Có ý thức tự giác làm bài, tự tin,ham học. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK; Bảng phụ. 2 - HS : SGK; Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3 HS - Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Nhận xét, sửa chữa. 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn luyện tập: Bài 2: - Cho HS vẽ hình vào vở, tự làm bài. - Gọi 1 HSG lên bảng làm bài. M K N Q H P Bài 3: GV cho thực hiện theo nhóm4 -GVCho các nhóm nêu bước giải,GV kết luận Bán kính hình tròn 5 : 2 = 2,5(cm) Diện tích hình tròn 2,5 x 2,5 x 3,14 =19,625(cm2) Diện tích hình tam giác ABC 3 x 4 : 2 = 6(cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu là 19,625 – 6 = 13,625(cm2) 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học. - Nhận xét tiết học. -HDBTVN:Bài 1. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - HS nêu, cả lớp bổ sung. HS nghe. - HS thực hiện yêu cầu. Bài giải Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích tam giác KPQ là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 ( cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP . - HS thực hi

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2015_2016_dam_ngan.doc