Giáo án các môn phụ Lớp 1 - Tuần 3

 Bài : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ. (Tiết 1)

 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 1.HS hiểu :-Thế nào là ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ .

-Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ .

 2. HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ .

 3. Rèn kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức

 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Vở BT Đạo Đức.

- Bài hát “Rửa mặt như mèo ” . Bút chì màu , lược chải đầu .

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Lớp 1 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Đạo Đức Tuần : 3 Ngày:……………………………………… Bài : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ. (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.HS hiểu :-Thế nào là ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . -Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . 2. HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ . 3. Rèn kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở BT Đạo Đức. Bài hát “Rửa mặt như mèo ” . Bút chì màu , lược chải đầu . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 10’ 10’ 3’ 5’ 2’ * Bài cũ : -Hãy kể về tuần lễ đi học đầu tiên của em có gì vui cho các bạn cùng nghe. -Em đã học được những gì ? T nhận xét * Bài mới : 1.Hoạt động 1: H thảo luận . T yêu cầu H tìm và nêu tên bạn nào trong lớp có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ . T: Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng , sạch sẽ ? T khen H đã nhận xét chính xác . 2. Hoạt động 2 : HS làm bài tập 1. Tìm xem bạn nào trong tranh có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ -T yêu cầu H giải thích tại sao em cho là bạn đó ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . Nghỉ giữa tiết . 3.Hoạt động 3: HS làm bài tập 2. Em hãy chọn một bộ quần áo đi học cho bạn nữ và một bộ cho bạn nam T kết luận :Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn gọn gàng , sạch sẽ . Không mặc quần áo nhàu nát,rách, xộc xệch đến lớp. * Củng cố – Dặn dò : -Khi đi học,em cần ăn mặc như thế nào? -Thực hành việc ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ -H trả lời cá nhân . -H nêu tên và mời bạn đó lên trước lớp . -H nhận xét đầu tóc , quần áo của các bạn . -H làm việc cá nhân ở vở BT. -H trình bày cá nhân . Lớp nhận xét, bổ sung . -H làm việc cá nhân ở vở BT. -H trình bày sự lựa chọn củamình H khác nghe và nhận xét Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ Tranh BT 1 Tranh BT 2 Ghi nhận cần lưu ý : Môn: Âm nhạc Tuần : 3 Ngày : ........................... Bài : MỜI BẠN VUI MÚA CA (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS hát đúng giai điệu , lời ca , hát đều , rõ lời - HS biết bài hát “ Mời bạn vui múa ca ” là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : -Máy cát-xét , băng nhạc , nhạc cụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 3’ 17’ 3’ 10’ 2’ *Kiểm tra bài cũ: -T gọi H hát bài Quê hương tươi đẹp - T nhận xét. 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Hôm nay , chúng ta học bài hát “ Mời bạn vui múa ca ” là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên 2. Hoạt động 2 : Dạy hát - Cho HS nghe băng cả bài - GV hát mẫu cả bài - GV cho HS đọc từng câu - GV dạy hát từng câu - GV cho HS đọc tiếp , tập hát tiếp đến hết bài - Mở máy phần nhạc - GV hát mẫu lần 2 cả bài Nhận xét Nghỉ giữa tiết 3. Hoạt động 3 : Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV cho HS tập vỗ phách từng câu - GV cho HS hát và vỗ tay theo phách Sữa sai uốn nắn - GV cho HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng * Củng cố , dặn dò : - Tổ chức biểu diễn - Về nhà tập hát lại bài - 5 H - Nhắc lại tựa bài - Lắng nghe cả bài - Đọc từng câu - Hát từng câu - Hát ôn lại 2 câu - Học hát tiếp bài - Hát cả bài - Hát theo nhạc - Hát cá nhân , tổ nhóm - Tập vỗ phách từng câu - Vừa hát vừa vỗ phách - Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng - Các tổ thi đua biểu diễn Các xét Băng nhạc Thanh phách , song loan Các ghi nhận lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Mĩ thuật Tuần : 3 Ngày : .............................. Bài 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: - H nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam - H biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kính hình, không ra ngoài hình vẽ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh ảnh , đồ vật có màu đỏ, vàng, lam Bài vẽ đẹp của H các năm trước Vở mĩ thuật, bút chì màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 3’ 2’ 8’ 3’ 12’ 5’ 3’ * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học mĩ thuật của H T nhận xét 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài “Màu và vẽ màu vào hình đơn giản” . Ghi tựa bài 2. Hoạt động 2: Giới thiệu màu sắc: - T treo tranh, hỏi: + Kể tên các màu có trong tranh? + Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam T chốt: Mọi vật xung quanh ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3: Vẽ màu vào hình đơn giản - Treo tranh, hỏi: + Lá cờ Tổ quốc nền cờ màu gì? Ngôi sao màu gì? + Quả màu gì? + Dãy núi màu gì? - Hướng dẫn H cách cầm bút và cách vẽ màu: + Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng + Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau T theo dõi, giúp H vẽ màu 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: GV cho HS xem một số bài và nhận xét bài đẹp , chưa đẹp * Dặn dò: Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng. Chuẩn bị bài 4 - Nhắc lại tựa bài - Quan sát + Đỏ, vàng, xanh … + Mũ màu đỏ, hoa màu vàng, biển màu lam - Quan sát + Nền cờ màu đỏ, ngôi sao màu vàng + Màu xanh, màu vàng + Màu lam, xanh lá cây, tím + Mở vở, lấy bút chì màu thực hành tô màu - Quan sát nhận xét Phấn Tranh Tranh Vở, bút chì màu Các ghi nhận lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Thủ công Tuần : 3 Ngày : ............................. Bài 3 : XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC(tiết 2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -H biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác. -H xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hương dẫn và biết cách dán cho cân đối. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bài mẫu . Giấy màu, giấy nháp, bút chì, vở thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 3’ 5’ 8’ 3’ 13’ 3’ *Kiểm ta bài cũ: -T kiểm tra ĐDHT của H -T nhận xét. *Bài mới: 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn H quan sát và nhận xét : -T treo bài mẫu, hỏi: đây là hình gì? -T: hôm nay, chúng ta học tiết 2 xé, dán hình tam giác .T ghi tựa bài. -T: hãy nêu các đồ vật xung quanh mình có dạng hình tam giác ? 2.Hoạt động 2: T hướng dẫn mẫu + Vẽ và xé hình tam giác : -Đếm ô,đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6ô. -Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu để làm đỉnh tam giác.Từ đỉnh nối xuống 2 điểm dưới của hình chữ nhật ta được hình tam giác -Xé hình chữ nhật , xé từ điểm 1 đến điểm 2, từ 2 đến 3, từ 3 đến 1 ta được hình tam giác,(lật mặt màu cho H quan sát) -T cho H lấy giấy nháp, vẽ xé hình tam giác. + Hướng dẫn dán : -Xếp hình cho cân đối trước khi dán. -Bôi 1 lớp hồ và dán. Khi dán lưu ý vuốt cho phẳng Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3 : Học sinh thực hành : -T quan sát , kiểm tra -T giúp đỡ H còn lúng túng *Nhân xét, dặn dò: -T nhận xét các đường xé, hình xé giống mẫu, dán đều không nhăn, ý thức giữ vệ sinh -Chuẩn bị giấy màu , hồ, bút chì cho bài sau. -H để ĐDHT trên bàn -H: hình tam giác -H nhắc lại tựa bài -H:khăn quàng -H quan sát -H quan sát -H quan sát -H lấy giấy nháp thực hành -H lấy giấy màu, đếm ô, đánh dấu , vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô, vẽ đỉnh, từ đỉnh nối xuống thành hình tam giác -H dán hình vào vở, trình bày sản phẩm ĐDHT Hình tam giác Giấy nháp Hồ dán Giấy màu, bút ,hồ, vở Các ghi nhận lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Tự nhiên và xã hội Tuần : 3 Ngày : ……………………………… Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: - H biết nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh - H hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh - H có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình trong bài 3 SGK - Một số đồ vật: xà phòng thơm, lọ nước hoa, quả bóng, trái chôm chôm, li nước lạnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 7’ 3’ 10’ 5’ *Kiểm tra bài cũ: + Em cân nặng mấy kí? + Em cao bao nhiêu? + Muốn cơ thể mau lớn em cần làm gì? T nhận xét * Giới thiệu bài: Tổ chức trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh + Dùng khăn che mắt 1 bạn, lần lượt đặt vào tay bạn đó 1 số vật mà T đãchuẩn bị để bạn đó đoán xem đó là cái gì? Ai đoán đúng tất cả là thắng cuộc. Chốt: Qua trò chơi, chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Bàihọc hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. 1. Hoạt động 1 : Quan sát vật thật - Chia nhóm 2 H - T yêu cầu H quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn dài…của một số vật xung quanh các em như bàn ghế, cặp, sách, bút… - T gọi H lên chỉ vào vật và nói tên 1 số vật mà các em quan sát được Nghỉ giữa tiết 2. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm 4 HS - GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm: + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc 1 vật? + Nhờ đâu bạn biết được hình dáng 1 vật? + Nhờ đâu bạn biết được mùi của 1 vật? + Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn? + Nhờ đâu bạn biết 1 vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn màng, trơn, nhẵn, nóng, lạnh… + Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót, tiếng chó sủa… - Cả lớp thảo luận : + Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng? + Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? + Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta mất hết cảm giác? Chốt: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết các vật xung quanh. Nếu một trong các bộ phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ không nhận biết đầy đủ về thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể * Củng cố, dặn dò: - Chơi trò chơi: Đoán vật - Dặn HS không nên sử dụng các giác quan một cách tùy tiện, dễ mất an toàn, chẳng hạn như không nên sờ vào các vật nóng, sắc … không nên ngửi, nếm các vật cay như ớt, tiêu … HS trả lời - HS tiến hành chơi , cử đại diện của 4 tổ - Lập nhóm - Hoạt động theo cặp: quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh - Vài H phát biểu , lớp nhận xét bổ sung - Lập nhóm - HS thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm, cùng nhau thảo luận và trả lời + Nhờ mắt + Nhờ mũi + Nhờ lưỡi + Nhờ da (tay) + Nhờ tai - HS hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác + Không nhìn thấy mọi vật + Không nghe được các tiếng động xung quanh + Không biết được mùi, vị nóng, lạnh… của mọi vật - HS thực hiện chơi thi đua 4 tổ Khăn,vật mẫu Vật mẫu Vật mẫu Các ghi nhận lưu ý:

File đính kèm:

  • docMon phu 3.doc
Giáo án liên quan